Kinh Dược Sư - TruyenFun

Tâm linh

Hoàn thành

2018-04-01

Kinh Dược Sư

5 lượt thích / 336 lượt đọc
Đức Phật Dược Sư là một vị giác ngộ có lòng từ bi vĩ đại đối với tất cả chúng sinh. Ngài bảo vệ chúng sinh khỏi bệnh tật cả thể chất và tinh thần, những nguy hiểm, những chướng ngại trong cuộc sống, và giúp họ loại bỏ ba chất độc đó là sự dính mắc, hận thù và vô minh, đó là nguồn gốc của mọi đau khổ trên cõi đời này. Đức Dược Sư Như Lai là giáo chủ của cõi Tịnh Lưu ly ở Đông phương, cũng là một cõi tịnh độ như Tây Phương Cực Lạc của Đức A Di Đà. Những hành giả đang tu vãng sanh Cực Lạc quốc nên tìm hiểu về Phật Dược Sư cùng bổn nguyện, công đức của Ngài để tán thán, xưng niệm danh hiệu Ngài, nhưng cũng hết sức phân minh rõ ràng con đường tu hạnh Tịnh độ của mình; bởi một người chỉ nên chuyên niệm vãng sanh về một cõi, chuyên tâm trì hồng danh một giáo chủ. Vì vậy, hành giả nên chọn con đường vãng sanh hợp với bổn nguyện của mình để niệm cho sâu, nguyện cho thiết, đặng vãng sanh Tịnh độ. NAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT
Có thể bạn thích?
Đường Về Cực Lạc 2 - HT Thích Trí Tịnh

Đường Về Cực Lạc 2 - HT Thích Trí Tịnh

Tác giả:

108 2

CHƯƠNG THỨ SÁU: CHƯ ĐẠI BỒ TÁT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT VÀ NGUYỆN SANH

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 4

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 4

Tác giả:

71 0

Quyển thứ 4 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 8-13)

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 1

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 1

Tác giả:

140 0

Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát. Tâm nguyện của Phật là tâm nguyện khắp độ chúng sanh đạt thành đạo quả giác ngộ. Bởi thế nên ngay quyển đầu của kinh về phẩm phương tiện đã nói: (Phật ra đời là vì một nhơn duyên lớn duy nhất là khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật). Thế nghĩa là Phật rộng mở phương tiện pháp môn, chỉ bày chân tâm Phật tánh để chúng sanh tin tưởng khả năng thánh thiện của mình mà tiến tu đến Phật quả. Phương tiện của Phật là phương tiện huyền diệu được sanh trưởng và dinh dưỡng bởi trí huệ từ bi hỷ xả lợi tha có khả năng đưa tất cả chúng sanh đồng chứng nhất thừa Phật quả. Đức Phật nói tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật. Nhưng chúng sanh đắm chìm trong ngũ dục lạc, nên tạo nhiều tội lỗi để rồi hiện thành căn tánh cao thấp, nghiệp duyên nặng nhẹ khác nhau. Đức Phật lại phải từ đó mà lập ra có muôn ngàn phương tiện để hóa độ. Nghĩa là từ nhứt thượng thừa mà đức Phật đã phải phương tiện huyền khai làm thành ba thừa để rồi sau đó, khi căn tánh chúng sanh thuần thục ngài lại dần dần đưa lên nhứt thừa vô- thượng chánh-đẳng chánh-giác. Nội dung kinh Pháp-Hoa cho ta thấy không phương tiện độ sanh nào mà không có, không cửa pháp môn giải thoát rốt ráo nào mà không mở, không cảnh giới Phật nào mầu nhiệm thiện duyên thâm mật với chúng sanh cõi ta bà này mà không ảnh hiện, không hạnh nguyện giáo hóa độ sanh nào của Phật và Bồ

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 6

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 6

Tác giả:

60 0

Quyển thứ 6 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 18-23)

Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Hạ

Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Hạ

Tác giả:

437 22

Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển hạ

Đường Về Cực Lạc 1 - HT Thích Trí Tịnh

Đường Về Cực Lạc 1 - HT Thích Trí Tịnh

Tác giả:

425 3

PHẬT HUYỀN KÝ "Thời mạt pháp ức ức người tu hành khó có một người đến giải thoát. Chỉ nương pháp môn niệm Phật mà được thoát khỏi luân hồi..." KINH ĐẠI TẬP

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật

Tác giả:

917 7

Quán Vô Lượng Thọ kinh là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh độ tông. Kinh miêu tả thế giới phương Tây của Phật A-di-đà và dạy cách hành trì: sống thanh tịnh, giữ giới luật và niệm danh hiệu Phật A-di-đà, hành giả thoát khỏi các nghiệp bất thiện và được tái sinh nơi Tịnh độ của A-di-đà. Kinh này chỉ rõ quá trình phát sinh giáo pháp của Tịnh độ tông và thật ra đã được đức Phật lịch sử Thích-ca trình bày. Tương truyền rằng, hoàng hậu Vi-đề-hi, mẹ của vua A-xà-thế, bị con mình bắt hạ ngục cùng với chồng là vua Tần-bà-sa-la. Bà nhất tâm cầu nguyện Phật và khi Phật hiện đến, bà xin tái sinh nơi một cõi yên lành hạnh phúc. Phật dùng thần lực cho bà thấy mọi thế giới tịnh độ, cuối cùng bà chọn cõi Cực lạc của A-di-đà. Phật dạy cho bà phép thiền định để được tái sinh nơi cõi đó. Phép thiền định này gồm 16 phép quán tưởng, và tuỳ theo nghiệp lực của chúng sinh, các phép này có thể giúp tái sinh vào một trong chín cấp bậc của Tịnh độ. Mười sáu phép quán tưởng đó là: quán mặt trời lặn; quán nước; quán đáy sông; quán cây cối; quán nước cam lộ; quán thế giới thực vật; quán nước và đáy nước; quán toà sen; quán ba báo thân của ba vị thánh A-di-đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; quán ba ứng thân của Phật A-di-đà; của Quán Thế Âm; của Đại Thế Chí; quán A-di-đà trong Tịnh độ; quán ba vị thánh trong Tịnh độ; quán cấp thượng căn trong Tịnh độ; quán cấp trung căn và hạ căn trong Tịnh độ. Các phép quán này giúp hành giả có thể thấy được A-di-đà và hai vị Bồ Tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí ngay trong đời

Kinh Tương Lai Biến Đổi

Kinh Tương Lai Biến Đổi

Tác giả:

51 0

Phật Thuyết Kinh Tương Lai Biến Đổi

Kinh A Di Đà

Kinh A Di Đà

Tác giả:

1537 5

Kinh A Di Đà, Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông. Kinh này trình bày phương pháp nhất tâm niệm danh hiệu A-di-đà và sẽ được A-di-đà tiếp độ về cõi Cực lạc lúc lâm chung (niệm Phật). Kinh A Di Đà do đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết về y và chánh báo của đức Phật A Di Đà nơi thế giới Cực lạc ở phương Tây, cách cõi Ta bà này mười muôn ức cõi Phật. Kinh cũng chỉ bày pháp môn niệm Phật để được vãng sanh về cõi Cực lạc của đức Phật A Di Đà.

Quê Hương Cực Lạc - HT Tuyên Hóa

Quê Hương Cực Lạc - HT Tuyên Hóa

Tác giả:

235 16

Lúc bình thường tại sao cần phải niệm Phật? Vì bình thường niệm Phật là để chuẩn bị cho khi lâm chung. Tại sao không đợi đến lâm chung mới niệm Phật? Vì hằng ngày niệm Phật chính là để huân tập hạt giống Phật vào trong tâm của bạn. Nếu bạn niệm mãi thì trải qua thời gian, hạt giống đó lớn dần lên trong mảnh đất tâm của bạn và đưa bạn đến kết quả giải thoát giác ngộ....

Kinh Dược Sư

Kinh Dược Sư

Tác giả:

336 5

Đức Phật Dược Sư là một vị giác ngộ có lòng từ bi vĩ đại đối với tất cả chúng sinh. Ngài bảo vệ chúng sinh khỏi bệnh tật cả thể chất và tinh thần, những nguy hiểm, những chướng ngại trong cuộc sống, và giúp họ loại bỏ ba chất độc đó là sự dính mắc, hận thù và vô minh, đó là nguồn gốc của mọi đau khổ trên cõi đời này. Đức Dược Sư Như Lai là giáo chủ của cõi Tịnh Lưu ly ở Đông phương, cũng là một cõi tịnh độ như Tây Phương Cực Lạc của Đức A Di Đà. Những hành giả đang tu vãng sanh Cực Lạc quốc nên tìm hiểu về Phật Dược Sư cùng bổn nguyện, công đức của Ngài để tán thán, xưng niệm danh hiệu Ngài, nhưng cũng hết sức phân minh rõ ràng con đường tu hạnh Tịnh độ của mình; bởi một người chỉ nên chuyên niệm vãng sanh về một cõi, chuyên tâm trì hồng danh một giáo chủ. Vì vậy, hành giả nên chọn con đường vãng sanh hợp với bổn nguyện của mình để niệm cho sâu, nguyện cho thiết, đặng vãng sanh Tịnh độ. NAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 3

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 3

Tác giả:

65 1

Quyển thứ 3 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 5-7)