Ke Toan Ke Toan

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
Trong công tác quản lý, các thông tin kinh tế đặc biệt là những thông 

tin từ tài liệu kế toán của các đơn vị là đặc biệt quan trọng.Với chức năng 

của mình hệ thống thông tin kế toán đã thu thập thông tin từ quá trình kinh 

tế của đơn vị thông qua chứng từ kế toán. Tuy nhiên thông tin từ chứng từ kế 

toán là những thông tin đơn lẻ và độc lập về từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh 

, từng tài sản, từng nguồn vốn.Vì vậy để các thông tin trên trở nên hữu ích cho người sử dụng chúng đã được chuyển vào xử lý trên các tài khoản kế 

toán. Do yêu cầu quản lý các đơn vị cần phải có số liệu tổng hợp trong kỳ 

kinh doanh của tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì thế cần thiết phải có 

một phương pháp tổng hợp tất cả các số liệu trong kỳ kinh doanh – đó là 

phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán. Trong đó việc quan trọng sau mỗi 

kỳ kinh doanh đó là lập bảng cân đối kế toán sao cho phù hợp với tài khoản 

kế toán đã được định khoản từ trước. Sau đây nhóm 11 sẽ nghiên cứu về tài 

khoản kế toán, bảng cân đối kế toán và mối quan hệ giữa chúng trong quá 

trình tổng hợp thông tin về kết quả hoạt động của doanh nghiệp sau mối kỳ 

kinh doanh”

1.Tài khoản kế toán

1.1. Khái niệm tài khoản kế toán:

Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán phân loại để

phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình 

và sự vận động của từng đối tượng kế toán.

1.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán

Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài 

khoản kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát từng đối tượng 

kế toán cụ thể trong đơn vị.

Tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình hiện 

có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể. Sự vận động của từng 

đối tượng kế toán cụ thể là sự vận động của hai mặt đối lập.

Để phản ánh cả hai mặt vận động của đôi tượng kế toán, tài 

khoản kế toán phải được xây dựng theo hình thức hai bên. Theo quy ước 

chung thì tài khoản kế toán hình chữ T. bên trái gọi là bên Nợ còn bên phải 

gọi là bên Có.

Sơ đồ kết cấu chung của tài khoản kế toán dưới dạng chữ T như 

sau:

Tài khoản...

Nợ ( Ghi tên gọi của TK) CóTài khoản kế toán phản ánh các đối tượng kế toán theo 3 chỉ 

tiêu:

Số dư đầu kỳ

Số phát sinh tăng trong kỳ

Số dư cuối kỳ

1.3. Phân loại tài khoản kế toán:

Phân loại tài khoản kế toán là việc sắp xếp các tài khoản kế toán 

thành từng loại tài khoản, từng nhóm tài khoản có những đặc trưng giống 

nhau dựa trên cơ sở tiêu thức phân loại nhất định.

1.3.1. Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế:

* Loại tài khoản tài sản:

Bao gồm các tài khoản phản ánh các đối tượng là tài sản của 

đơn vị. căn cứ vào nội dung cụ thể, loại tài khoản tài sản được chia thành các 

nhóm tài khoản sau:

- Nhóm tài khoản phản ánh tài sản tiền và các khoản tương 

đương tiền.

- Nhóm tài khoản phản ánh đầu tư tài chính ngắn hạn.

- Nhóm tài khoản phản ánh tài sản nợ phải thu.

- Nhóm tài khoản phản ánh hàng tồn kho.

- Nhóm tài khoản phản ánh tài sản cố định và bất động sản đầu 

tư.

- Nhóm tài khoản phản ánh đầu tư tài chính dài han.

* Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn:

- Nhóm tài khoản phản ánh nợ phải trả.

- Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn của chủ sở hữu.

* Loại tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh:

- Nhóm tài khoản phản ánh quá trình mua hàng.

- Nhóm tài khoản phản ánh quá trình sản xuất.

- Nhóm tài khoản phản ánh quá trình bán hàng.

- Nhóm tài khoản phản ánh quá trình xác định kết quả.1.3.2. Phân loại tài khoản kế toán theo công dụng và kết 

cấu:

* Loại tài khoản chủ yếu:

Nhóm tài khoản chủ yếu phân loại tài sản: Bao gồm các tài khoản 

được sử dụng phản ánh và cung cấp các thông tin về số hiện có, tình hình 

biến động của từng loại tài sản, kiểm tra, giám sát tình hình quản lý và sử 

dụng tài sản.

Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn: Bao gồm các tài khoản 

được sử dụng phản ánh và cung cấp thông tin số hiện có và tình hình biến 

động của từng nguồn vốn, qua đó kiểm tra, giám sát được tình hình sử dụng 

hợp lý và có hiệu quả của từng nguồn vốn, kiểm tra được tình hình huy động 

vốn của đơn vị.

Nhóm tài khoản chủ yếu vừa phản ánh tài sản, vừa phản ánh nguồn 

vốn ( Nhóm tài khoản hỗn hợp) : công dụng của những tài khoản thuộc 

nhóm này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình thanh toán công nợ 

trong quan hệ thanh toán với các tổ chức và cá nhân trong nội bộ doanh 

nghiệp và ngoài doanh nghiệp. Qua đó giúp cho việc kiểm tra tình hình thực 

hiện kỷ luật thanh toán nhằm hạn chế tình hình chiếm dụng vốn hoặc bị 

chiếm dụng một cách không hợp lý.

Loại tài khoản điều chỉnh:

Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng: bao gồm các tài khoản được 

sử dụng để phản ánh và cung cấp số liệu nhằm xác định đúng giá trị thực tế 

của các loại tài sản của đơn vị bằng cách cộng thêm số liệu phản ánh trên 

những tài khoản này vào số liệu trên tài khoản chủ yếu được điều chỉnh.

Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm: bao gồm các tài khoản được 

sử dụng để phản ánh và cung cấp số liệu nhằm xác định đúng giá trị thực tế 

của các loại tài sản của đơn vị bằng cách trừ bớt số số liệu phản ánh trên 

những tài khoản này vào số liệu trên tài khoản chủ yếu được điều chỉnh.

Nhóm tài khoản tập hợp- phân phối: thuộc nhóm này gồm các 

tài khoản dùng để tập hợp các loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất 

kinh doanh, sử dụng kinh phí và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi 

phí; giúp cho đơn vị kiểm tra việc thực hiện các dự toán chi phí, kế hoạch 

chi phí.

Nhóm tài khoản phân phối dự toán: bao gồm các tài khoản 

được sử dụng để phản ánh, cung cấp thông tin nhằm kiểm tra, giám sát các 

khoản chi phí mà thời kỳ phát sinh và thời kỳ phát huy tác dụng không phù 

hợp với nhau về thời gian. Công dụng của những tài khoản thuộc nhóm này

Chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán: ngoại tệ các loại – Đô la Mỹ

Trong kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được 

chuyển đổi sang VND theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh. Tại ngày kết 

thúc năm tài chính ( tức là ngày 31/12/2009), các tài sản dưới dạng tiền và 

công nợ bằng ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân 

hàng tại ngày của Bảng cân đối kế toán. Đối với các khoản có gốc ngoại tệ, công ty đồng thời theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản và 

TK007 “ngoại tệ các loại”. TK007 có SDĐK là 0USD, SDCK là 62.930 

USD.

IV, Kết luận : 

Bảng cân đối kế toán và các tài khoản kế toán có mối quan hệ 

mật thiết với nhau trong một chu trình thông tin thông suốt của kế toán . Mối 

quan hệ này là quan hệ về số liệ

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenFun.Vip