Student Ket Cau 1617

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
Câu 16: ảnh hưởng của hàng lỏng, hàng treo đến ổn định ban đầu của tàu

a. ảnh hưởng của hàng lỏng

Giả sử khoang hàng lỏng thể tích v, tỉ trọng hàng lỏng 1  trọng lượng hàng lỏng P=1v. Khi tàu nghiêng một góc  trọng tâm hàng di chuyển từ g đến g1

Sự di chuyển của hàng lỏng tạo ra momen nghiêng bổ sung Mbs, Mbs cùng chiều với chiều nghiêng của tàu và làm giảm Mhf; Mbs = P.gg1sin = Plsin với rK bán kính tầm nghiêng hàng lỏng momen hồi phục của tàu khi giả thiết mặt thoáng khối hàng không di chuyển là: Mhf = D.h0sin = Dh0sm - Plsin

 Chiều cao tâm nghiêng của tàu do có kể đến ảnh hưởng hàng lỏng là:

. Với l: bán kính tâm nghiêng

+ Do với ix: momen quán tính mặt thoáng chất lỏng với trục x

=

Vậy biến lượng chiều cao tâm nghiêng ban đầu khi ảnh hưởng của hàng lỏng là

+ Tàu nhiều hàng lỏng khác nhau

+ Tương tự cho ổn định dọc

* Biện pháp giảm ảnh hưởng hàng lỏng

Dùng các vách dọc kín nước chia nhỏ mặt thoáng

b) ảnh hưởng của hàng treo

Khi tàu nghiêng, hàng treo di chuyển vị trí làm trọng tâm tàu thay đổi

+ Giả sử khối hàng trọng lượng P treo tại điểm 0 cố định trên tàu chiều dài dây là l = const

+ Tàu nghiêng góc : g  g1

Tạo Mbs làm giảm Mhf

Mbs = P.gg1 = Plsin

Mhf = Dh0sin

+ Momen hồi phục khi kế đến hàng treo di chuyển là Mhf1 = Dh1sin

= Dh0sin - Plsin

+

h < 0 : làm giảm ổn định ban đầu

* Biện pháp giảm ảnh hưởng

Dùng các vách ngăn để hạn chế góc dịch chuyển hàng treo, từ đó làm giảm Mbs

Câu 17: biểu thức cánh tay đòn ổn định tĩnh

Đường cong cánh tay đòn ổn định tĩnh l = f() các điểm đặc biệt của nó. Quan hệ giữa đường cong l = f() và ho? Ba dạng đường cong của Rid.

* Biểu thức cánh tay đòn ổn định tĩnh

+ Giả sử ban đầu tâm nổi của tàu B(yB, zB) tâm nghiêng m. Khi tàu nghiêng góc lớn  tâm nổi dịch chuyển đến B(yB, zB) tâm nghiêng dịch chuyển đến m và trọng tâm G giả sử cố định.

Từ G hạ GZ  BR. Khi đó tay đòn ổn định tĩnh xác định như sau:

l = yBcos + (ZB - ZB) sin  - asin = lhd - ltl

lhd: ta đòn ổn định hình dáng

ltl: tay đòn ổn định trọng lượng

* Đường cong cánh tay đòn ổn định tĩnh là đường cong biểu diễn cánh tay đòn ổn định tĩnh và góc nghiêng của tàu

+) Đặc điểm: - D0 hãm l là hãm lẻ nên đồ thị l = l() đối xứng qua gốc toạ độ

 Điểm gốc toạ độ 0 là điểm cân bằng tính ổn định

 A, A' là điểm có giá trị lmax

 B, B' là điểm kết thúc đường cong phụ thuộc vào loại tàu và trạng thái

Diện tích giới hạn bởi trục OX và OB hoặc OB' là miền ổn định góc lớn

+ Quan hệ giữa l = f() và h0

+ Tính chất: Đạo hàm của tay đòn ổn định tĩnh theo góc nghiêng  bằng chiều cao tâm nghiêng tại góc nghiêng ấy

+) Xét  = 0

+  bất khì

* Ba dạng đường cong ổn định của Rid

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenFun.Vip