Student Ket Cau 1415

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
Câu 14: Sự thay đổi tư thế và ổn định khi dịch chuyển hàng trên tàu

a) Dịch chuyển hàng theo phương thẳng đứng OZ

+ Xét tư thế: Khi dịch chuyển hàng theo phương thẳng đứng OZ thì tư thế tàu không thay đổi, vì sự dịch chuyển này không tạo ra momen nghiêng, momen chúi cũng không làm mớn nước trung bình của tàu thay đổi

+ Xét về ổn định

Khi dịch chuyển theo phương từ A đến A1 một đoan lZ = Z2 - Z1, tâm nổi B không thay đổi, G thay đổi nên h0 thay dổi.

Ban đầu : h0 = r + ZB - ZG

Sau khi di chuyển, chiều cao tâm nghiêng ban đầu thay đổi 1 lượng: r = ZB =0

h0 = -ZG

Ta có ZG =

Tóm lại: Khi dịch chuyển hàng theo phương thẳng đứng chiều cao tâm nghiêng thay đổi một lượng g0

Khi dịch chuyển hàng lên cao h0 < 0  ổn định giảm và ngược lại

b. Dịch chuyển hàng theo phương ngang

+ Xét tư thế. Khi dịch chuyển hàng theo phương ngang một đoạn ly = y2 - y1 gây ra momen ngẫu lực làm nghiêng tàu một góc 

Mb = plycos , Mhf = Dhosin

Tại vị trí cân bằng Mb =Mhf   = arctg

+ Xét về ổn định

Dịch chuyển hàng theo phương ngang oy, nên trọng tâm G dịch chuyển trong mặt phẳng nằm ngang đến G1

GG1 = yG =

Cao độ tâm nghiêng m so với cao độ định ban đầu tàu không đổi

c) Dịch chuyển hàng theo phương ox

Tàu chúi

H0 = const: ổn định ban đầu không đổi

+ Biến lượng chiều chìm mũi

+ Biến lượng chiều chìm lái

df = d 9 SdF; da = dt da

Độ chúi t = Ltg = dF - da

d. Dịch chuyển hàng theo phương bất kì

Tàu nghiêng

Tàu chúi

Câu 15: Sự thay đổi tư thế và ổn định khi nhận và dỡ hàng trên tàu

* Xét nhận hàng

Ban đầu tàu có d, V, D, h0/H0)

Nhận hàng P (xp, yp, zp); tàu có d1, V1, D1, h1, H1

*Giai đoạn 1

Nhận hàng vào vị trí (xF, o, tP)

+ Biến lượng chiều chìm trung bình d =

+ d2 = d + d

+ h0 = r + Z¬B - ZG trong đó

Trong đó V1 = V+ V, IX1, IX: momen quán tính diện tích đường nước trước và sau khi nhập hàng với trục Ox

Vì nhận hàng nhỏ IX1  IX

Hệ số ổn định nang : K1 = (D+P)h1

Tương tự đối với ổn định dọc ta có

Vì nhỏ hơn rất nhiều so với H nên bỏ qua

H1 = H0 + H = H0 -

Hệ số ổn định dọc

K1 = (D+P)H1 = DH0 = K0.D0 đó khi nhận hàng ổn định dọc không thay đổi

* Giai đoạn 2: Dịch chuyển khối hàng từ (xF, 0, ZP) đến (xp, yp, zp)

Đoạn dịch chuyển lx = xp-xF, ly = lp

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenFun.Vip