bai tap KTXD1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
Chương 7

Phương pháp khấu hao tài sản cố định của dự án đầu tư.

7.1 Các phương pháp tính khấu hao

7.1.1 Khấu hao tài sản cố định theo thời gian

a. Khấu hao đều đặn

A=

Vo Giá trị tài sản cố định ban đầu của dự án đầu tư

H: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản

n: tuổi thọ của tài sản theo quy định.

Ví dụ: Một máy có giá trị mua là 100 triệu, tuổi thọ theo quy định là 5 năm, giá trị thu hồi khi thanh lí dự tính là 20 triệu. Tiền khấu hao hằng năm?

b. KHấu hao theo tỉ lệ phần trăm không đổi so với kết số còn lại của tài sản

Số tiền khấu hao ở năm t:

At = Vt-1. P

Vt-1: Giá trị còn lại của tài sản cố định ở cuối năm t-1.

P: Tỉ lệ khấu hao theo % không đổi

P =

Ví dụ 2: Một máy có giá trị ban đầu là 300 triệu, giá trị còn lại khi thanh lí ước tính được 30 triệu, tuổi thọ quy định là 12 năm. Hãy xác định tỷ lệ khấu hao P.

P=1- = 0.174 = 17.4%

Năm thứ nhất có At = 300 0.174 =52.2 triệu

Giá trị còn lại của tài sản ở cuối năm thứ nhất là:

300.0 - 52.2 = 247.8 triệu

Năn thứ hai ta có: At = 247.8 0.174 = 43.11 triệu

Giá trị còn lại ở năm thứ hai là:

247.8 - 43.11 = 204.69 triệu.

Ví dụ 3; Một máy có giá trị 300 triệu, tuổi thọ quy định 12 năm, tỉ lệ khấu hao theo kết số giảm nhanh cho phép gấp 2 lần tỉ lệ khấu hao tuyến tính, cho phép chuyển sang khấu hao tuyến tính từ sau năm thứ 4. hãy tính số tiền khấu hao tuyến tính, nếu giả định là giá trị thu hồi khi thanh lí là 30 triệu.

Xác định tỉ lệ: P=2 = 0.167

Giá trị máy chưa khấu hao ở cuối năm thứ 3 là:

V3 =300(1-0.167)3 = 173.4 triệu.

Số tiền khấu hao ở năm thứ 4 là:

A4 =173.4(0.167) =28.96 triệu.

Giá trị máy còn lại chưa khấu hao ở cuối năm 4

V4 =173.4 - 28.96 =144.44 triệu.

Số tiền khấu hao tuyến tính ở các năm còn lại:

P = = 14.3 triệu.

c. Khấu hao theo tổng số thứ tự các năm

tổng số thứ tự của các năm

S =

Số tiền khấu hao ở năm t : At = (V0 - H)

Ví dụ4: Một máy có giá trị 300 triệu, thời hạn khấu hao 12 năm, giá trị thu hồi khi thanh lí 30 triệu. Hãy tính số tiền khấu hao ở năm thứ 4 và giá trị còn lại ở cuối năm thứ 3.

Giải:

S = = 78

A4 = (300-30) = 31.6 triệu.

V3 = 300 - (300-30) (12+11+10) =186 triệu.

Cách khác: V¬3 = (300-30) ( )=186 triệu.

d. Khấu hao hệ số vốn chìm

Khấu hao gốc hang năm để sinh lãi, phần khấu hao này đều đặn và cố định cho mọi năm:

Kc =

Kx = Kc(1+r )x-1

Ví dụ: Dùng số liệu của ví dụ 4 để tính khấu hao theo vốn chìm lãi suất r = 6%

Kc = = 16 triệu

K1 = 16 triệu

K2 = 16(1 + 0.06) = 16.96 triệu

K3 = 16(1+0.06)2 = 17.9776 triệu...

Giá trị còn lại của năm thứ 3 là:

V3 = 300 - 16 =249.06 triệu.

e. Khấu hao kết hợp.

g. So sánh kết quả các phương pháp khấu hao.

7.1.2 Khấu hao tài sản cố định theo sản lượng

Ad =

Q: Tổng số sản phẩm có thể làm ra trong cả đời của tài sản cố định

H: giá trị thu hồi khi thanh lí tài sản.

Ví dụ:

Một xe vận tải có giá mua là 400 triệu, tuổi thọ ước tính là 100.000 km chạy, giá trị thu hồi khi thanh lí là 20 triệu, giả dụ một năm xe chạy trung bình 10.000 km. Hãy xác định Ad và At.

Giải: Ad = = 0.0038 triệu = 3.8000đ/1km

Giá trị khấu hao cho một năm: At = 10.000 3.800đ = 38.000.000đ.

7.1.3. Khấu hao theo mức độ cạn kiệt của tài nguyên.

a. Khấu hao theo đơn vị tài nguyên và sự đánh giá lại trữ lượng tài nguyên.

Ađ =

V: tổng số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu để xây dựng nhà xưởng, mua xắm máy móc,..

D: Trữ lượng tài nguyên định khai thác.

At = Qt

Qt Số lượng tài nguyên khai thác được ở năm t.

Ví dụ 7.

Một dự án đầu tư trồng và khai thác rừng có tổng số vốn đầu tư là 1.400 triệu đồng, dự kiến sẽ khai thác được 35000 m3 gỗ, hãy tính toán:

- Mức khấu hao cho năm thứ nhất và năm thứ 2 tương ứng với mức khai thác 3 nghìn và 4.4 nghìn m3 gỗ.

- Sau 2 năm tính toán thấy trữ lượng có thể khai thác được 45 nghìn m3, hãy tính mức khấu hao cho một m3 gỗ khai thác.

Lời giải:

-Mức khấu hao tính cho 1m3 ở năm 1 và 2:

1.400tr/35.000 = 40.000đ/1m3

- Tiền khấu hao của năm thứ nhất : 3.000 40.000đ = 120.000.000đ

Tiền khấu hao của năm thứ hai: 4.400 40.000đ = 176.000.000đ

Mức khấu hao cho 1m3 gỗ ở năm thứ 3:

=29.3600đ/m3

b. Khấu hao theo tỉ lệ so với doanh số.

At = Dn.P

Dn: Doanh thu do khai thác tài nguyên ở năm thứ t.

P: phần khấu hao theo luật định

Nhưng mặt khác trị số At còn phải thoả mãn điều kiện sau:

At q(Dn -Fn)

Trong đó : q: % tối đa theo quy định

Fn: chi phí vận hành hằng năm bao gồm tất cả thuế nhưng không có chi phí khấu hao At ở bên trong.

Ví dụ 8:

-Một chủ đầu tư khai thác than, hằng năm doanh thu do bán than là 2.000 triệu đồng. Chi phí vận hành bao gồm cả thuế (nhưng không bao gồm khấu hao) là 1.200 triệu. Tỷ lệ % tối đa để tính khấu hao là 10 %. Hệ số q cho phép là 0.5. Hãy xác định tiền khấu hao hằng năm.

Mức khấu hao tài nguyên hằng năm:

At = 2.000 10% = 200 triệu

Mức khấu hao phải đả m bảo điều kiện:

At 0.5(2.000-1.200) = 400 triệu.

7.2. So sánh các phương pháp khấu hao.

7.2.1 Tiêu chuẩn để lựa chọn phương pháp khấu hao.

7.2.2 So sánh các sách lược chuyển đổi giữa các phương pháp khấu hao.

7.3. Một số vấn đề khi tính toán khấu hao.

1.Thời hạn khấu hao.

2. Giá trị thu hồi khi thanh lí tài sản cố định

3. Khuyến khích đầu tư thông qua biện pháp khấu hao đặc biệt ban đầu.

4.Khuyến khích đầu tư thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp.

5. Sử dụng các phương pháp khấu hao.

6. Các khoản trừ dần.

Chương 6.

Phương pháp phân tích đánh giá các dự án đầu tư

về mặt tài chính và kinh tế - xã hội.

Ví dụ 1: Có một máy với giá mua là 40 triệu và có thời hạn khấu hao là 4 năm, hãy tính mức vốn trung bình phải trả lãi hằng năm là bao nhiêu. (xem sơ đồ 6.3)

Ở đây cần phân biệt hai trường hợp:

-Khi việc dùng tiền khấu hao để trả nợ được thực hiện ở cuối năm:

Mức vốn vay phải trả lãi (nếu tính cho trường hợp trả lãi ở cuối năm)

Cho cả 4 năm như sau:

+ năm thứ nhất : 40 triệu 1 năm = 40 triệu - năm

+Năm thứ hai (đã khấu hao 10 triệu để trả nợ) nên còn nợ:

30 triệu 1 năm = 40 triệu - năm.

+ Năm thứ ba (đã khấu hao 20 triệu để trả nợ) nên còn nợ:

20 triệu 1 năm = 20 triệu - năm.

+ Năm thứ tư, một cách tương tự, còn nợ

10 triệu 1 năm = 10 triệu - năm.

+ Tổng mức phải trả nợ của 4 năm là :

40 +30+20+10 = 100 triệu - năm

Mức vốn phải nợ trung bình hằng năm:

100 triệu - năm / 4 năm = 25 triệu.

Ví dụ 2: Hãy so sánh hai phương án đầu tư mua sắm máy với các số liệu ở bảng sau:

Với giả dụ là phải vay vốn để mua máy, khấu hao đều đặn và giá trị thu hồi khi đào thải là không đáng kể.

Tên các chỉ tiêu Phương án A Phương án B

1 2 3

1. giá mua máy 180.000 225.000

2. tuổi thọ của máy (năm) 6 6

3. Năng suất năm ( cái) 75.000 75.000

4. Lãi suất vay vốn % năm 12% 12%

Chi phí cho công nhân hằng năm 187.000 143.000

Chi phí vật liệu hằng năm 275.000 276.000

Chi phí năng lượng và các chi phí khả biến khác hằng năm 29.000 39.000

Chi phí bất biến khác (chưa kể khấu hao và tiền trả lãi vay hằng năm) 39.000 43.000

Ví dụ 6.3: Với số liệu ví dụ 2 và cho thêm chỉ tiêu giá trị sản lượng bán hang năm của hai phương án là 112.000 nghìn và 117.000 nghìn, hãy so sánh hai phuơng án theo chỉ tiêu lợi nhuận. Ta có:

Lợi nhuận năm của phuơng án A :

112.500 - 73.640 =38.360

Lợi nhuận năm của phương án B: 117.000 - 83.125 = 33.875

Lợi nhuận tính cho một sản phẩm của phương án A: = 2.74

Lợi nhuận tính cho một sản phẩm của phương án A: = 1.94

Do đó phương án A tốt hơn, trong khi đó nếu so sánh theo chỉ tiêu chi phí như ở ví dụ 2 thì phương án B lại tốt hơn.

Ví dụ 6.4 Có hai phương án với các số liệu:

Các chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2

vốn đầu tư 100.000.000 150.000.000

Lợi nhuận hằng năm (đ) 10.000.000 12.000.000

Tuổi thọ 5 5

Mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư (tỉ số giữa lợi nhuận hằng năm và vốn đầu tư ban đầu ) (đ) 0.10 .08

Công suất năm (số sản phẩm làm ra) 10.000 11.000

Lợi nhuận tính cho 1 sản phẩm 1.000 1.090

Từ bảng ta thấy nếu theo chỉ tiêu lợi nhuận tính cho năm và cho một sản phẩm thì phuơng án 2 tốt hơn, nhưng nếu xem xét chỉ tiêu lợi nhuận trong mối quan hệ với chỉ tiêu vốn đầu tư ban đầu thì phương án 1 tốt hơn vì nó có chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn lớn hơn ( 0.1>0.08). Do đó nếu mức doanh lợi của phương án 2 là 0.08 chưa vượt qua ngưỡng hiệu quả cho phép thì nó cũng có thể coi là phương án chấp nhận được, mặc dù nó có chỉ tiêu lợi nhuận tính cho năm và cho một sản phẩm lớn hơn.

Ví dụ 6.5 Có một dự án với số vốn đầu tư là 20.000 triệu đồng, trong đó đầu tư cho tài sản không hao mòn là 10.000 triệu, lợi nhuận trung bình năm thu được 2.000 triệu,hãy tính mức doanh lợi của đồng vốn.

Theo công thức : D = (*)

với K = 1/2 , D= = 0.133

Phương án tốt nhất sẽ là phương án cho chỉ tiêu mức doanh lợi D lớn nhất thoả mãn điều kiện *

Ví dụ 6.6. Một dự án đầu tư có hai đợt bỏ vốn V1 và V2 cách nhau 3 năm. Trị số V1=3000triệu, V2 =2000 triệu. Trong thời kỳ 3 năm đầu lợi nhuận hằng năm : Ln1=200 tri ệu, Vn2= 400 tri ệu ( cho cả hai đợt bỏ vốn), hãy tính thời kỳ hoàn vốn cho cả công trình nếu hai đợt xây dựng là các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau.

Ta có 3 năm đầu sẽ hoàn được một số vốn là: 200 3 = 600 triệu; do đó số vốn V1 chưa được hoàn trả là 3000 -6000 =2400 triệu. Số vốn phải hoàn trả từ năm thứ 4 trở đi là 2400 + 2000 = 4400 triệu. Thời gian hoàn vốn đợt hai là: 4400  400 =11 năm.

Vậy tổng cộng thời kỳ hoàn vốn là 3 + 11 = 14 năm.

Ví dụ 6.7 Hãy tính thời ký thu hồi vốn cho hai phương án đầu tư mua sắm máy móc với các số liệu trong bảng sau:

Các chỉ tiêu Phương án A Phương án B

Vốn đầu tư 150.000 170.000

Tuổi thọ (năm) 4 4

Khấu hao cơ bản đều đặn hằng năm 37.500 42.500

Lợi nhuận năm (trung bình) 20.000 28.500

Thời hạn hoàn vốn của phương án A:

= 2.61 năm

Thời hạn hoàn vốn của phương án B:

= 2.39 năm

Vậy phương án B tốt hơn.

Ví dụ 6.8 Cho một phương án đầu tư với số liệu:

Vốn đầu tư ban đầu 1.000 triệu đồng, thời hạn khấu hao cơ bản quy định 10 năm. Lợi nhuận thu được của các năm kể từ năm thứ nhất lần lượt là 50, 60, 65, 68, 80, 85, 70, 70, 70 triệu. Hãy tính thời hạn thu hồi vốn.

Lời giải: ở đây trị số lợi nhuận không đều đặn nên phải dùng phương pháp trừ dần.

Trị số (Ln + Kn ) của các năm từ 1 đến 6 (với trị số khấu hao cơ bản hằng năm là 100010 = 100 triệu) : 150, 160, 165, 180, 185 triệu. Nếu tổng cộng lại cho 6 năm ta có tổng số lợi nhuận và khấu hao là 1008 triệu. Vậy thời hạn thu hồi vốn là 6 năm còn thừa 8 triệu.

Ví dụ 6.9. Cho 2 phương án với các khoản thu ở các năm như sau:

Năm Phương án 1 Phương án 2

0 40 10

1 20 20

2 10 40

Theo phép tính cộng thông thường hai phương án đều có một khoản thu tổng cộng là 70 triệu đồng. Nếu lãi suất 5% năm hãy tính giá trị hiện tại của chúng và so sánh?

Giá trị hiện tại của phương án 1:

NPW1 = 40 + + = 68.118 triệu đồng.

Giá trị hiện tại của phương án 2:

NPW2 = 10 + + = 62.328 triệu đồng.

Từ đây ta thấy phương án 1 đã có một khoản thu lớn hơn do trình tự khoản thu càng về sau càng bé.

Ví dụ 6. 10. Cho một dòng tiền tệ của một phương án đầu tư với các số liệu trong bảng

Năm Trị số Bt - Ct (nghìn đồng)

0 -145.000

1 20.000

2 45.000

3 45.000

4 48.000

5 47.500

6 40.000

Hãy tính NPW với các trị số của r biến thiên từ 0.04 đến 0.22. Giả dụ nếu tính r =0.12 ta có : NPW = -145.000 +

+ + + = 18.48387

Một cách tương tự cho các trường hợp còn lại ta được kết quả .

Ví dụ 6.11. Hãy so sánh hai phương án đầu tư để mua sắm hai dây chuyền công nghệ vói các số liệu sau theo chỉ tiêu NPW với suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được để tính toán cho cả hai phương án là 8% năm.

Các chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2

vốn đầu tư mua sắm 200 300

Chi phí vận hành đều hằng năm (không có khấu hao và tiền trả lãi vốn vay nhưng có thuế) 44 66

Doanh thu hằng năm chưa trừ thuế 100 140

Giá trị thu hồi khi thanh lí tài sản 40 Không đáng kể

Tuổi thọ của dây chuyền công nghệ theo quy định 5 10

Suất thu lợi tối thiểu tính toán 8% 8%

Các bước tính toán:

1. Xác định sự đáng giá của phương án:

Thời gian so sánh ở đây phải lấy là bội số chung nhỏ nhất của hai phương án, tức là 10 năm.

NPW1 = -200 - +(100 -44) + = 85.38 0

Phương án 1 là đáng giá

Chú ý số (200-40) là vốn đầu tư để mua dây chuyền công nghệ lần thứ hai ở cuối năm thứ 5 để thay thế dây chuyền công nghệ đã mua ở thời điểm ban đầu. Ở đây vốn đầu tư được giảm bớt đi 40 triệu vì đây là khoản thu hồi do thanh lí dây chuyền công nghệ mua lần đầu và nó được dùng để mua dây chuyền công nghệ mới lần thứ hai.

NPW2 = -300 + (140 - 66) =62.34 0 , phương án đáng giá.

2.lựa chọn phương án tốt nhất : phương án 1 do NPW1 > NPW2.

Ví dụ 6.12. Hãy tính thời hạn hoàn vốn của một phương án đầu tư cho một dây chuyền công nghệ với số vốn đầu tư mua sắm ban đầu là 200 triệu, chi phí vận hành hằng năm là 44 triệu, doanh thu hằng năm là 100 triệu, giá trị thu hồi khi thanh lí tài sản là 40 triệu, suất thu lợi tối thiểu là 8%.

Thời hạn hoàn vốn ký hiệu là n khi nó thoả mãn điều kiện sau:

-200 + (100-44) + = 0

Ở đây phải dùng cách tính đúng dần với các trị số n=1, 2, 3, ... với n =3 ta có :

-200 + 56 2.57 + 40 0.794 =-24.32

Với n = 4 ta có -200 + 56 3.31 + 40 0.735 = 14.76

Vậy thời gian hoàn vốn nằm giữa 3 và 4 (khoảng 3.6 năm).

Nếu theo phương pháp tĩnh ta có thời gian thu hồi vốn là

= 2.85 năm.

Ví dụ 6.13 Hãy tính giá trị của trị số K theo công thức 6.25 và 6.26 của một máy với các số liệu sau:

Tên chỉ tiêu Đại lượng

Vốn đầu tư (triệu) 200

Chi phí hằng năm không có khấu hao 44

Thu nhập bán hang hằng năm (triệu đồng) 100

Giá trị thu hồi khi đào thải 40

Tuổi thọ (năm) 5

Suất thu lợi tối thiểu 8%

Sau đó tính giá trị NAW.

Theo công thức 6.25 ta có K = A + R

A= = = 32 triệu

Trị số R: R=

Số hạng của R được tính theo bảng 6.9

Vậy R= 45.060 =11.280 nghìn đồng

K = 32.000 + 11.280 = 43.280 nghìn đồng.

Bảng 6.9

Năm Giá trị tài sản cố định chưa được khấu hao ở đầu năm t (Vct) Vct

1 200.000 16.000 14.820

2 168.000 13.440 11.520

3 136.000 10.880 8.680

4 104.000 8.320 6.120

5 72.000 5.760 3.920

N AW = 100.000 - 44.000 -43.280 = 12.720 ngh ìn đ ồng .

Ví dụ 6.16. Hãy tính trị số IRR theo phương pháp dùng chỉ tiêu NAW và xét sự đáng giá của phương án với các số liệu sau của phương án đầu tư (triệu đồng)

Vốn đầu tư : 200 triệu đồng

Chi phí vận hành hằng năm : 44 triệu đồng

Doanh thu hằng năm : 100 triệu đồng

Giá trị thu hồi khi thanh lí tài sản: 40 triệu đồng

Tuổi thọ : 5 năm

Suất thu lợi tối thiểu: 8%

NAW = (100 - 44) - 200 - 40 = 0

Ở đây cũng tìm R bằng phương pháp nội suy gần đúng nếu cho IRR1 = 15% sẽ tìm được trị số NAW1= 2.6688 triệu.

Nếu cho IRR2 = 20% vào phương trình tao có NAW2 = -5.5008 triệu.

Dùng công thức : IRR = IRR1+ (IRR2-IRR1).

Ta có IRR = 15 +(20-15) = 16.5% 8%

Phương án đáng giá.

Ví dụ 6.17. Hãy so sánh hai phương án đầu tư mua máy theo chỉ tiêu IRR với các số liệu trong bảng

Tên chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2

Vốn đầu tư 200 300

Chi phí vận hành hằng năm 44 86

Doanh thu hằng năm 100 140

Giá trị thu hồi khi thanh lý 40 Không đáng kể

Tuổi thọ của phương án 5 10

Suất thu lợi tối thiểu 8 8

thời kỳ tính toán chung cho 2 phương án là 10 năm

Lời giải:

1. Lập dòng tiền tệ cho 2 phương án.

Năm Phương án 1 Phương án 2 Gia số đầu tư cột 3-2

1 2 3 4

0 -200 -300 -100

1 +56(do 100-44) +54(do 140-86) -2

2 +56 +54 -2

3 +56 +54 -2

4 +56 +54 -2

5 +56 -160 (do 200-40) +54 - 0 -2 + 160

6 +56 +54 -2

7 +56 +54 -2

8 +56 +54 -2

9 +56 +54 -2

10 +56 + 40 +54 + 0 -2 - 40

2. Tính suất thu lợi nội tại của phương án

IRR1 = 16.6% > 8%, đáng giá

IRR2 = 12.7% > 8%, đáng giá.

3. tính suất thu lợi của gia số đầu tư:

IRR = 0 < 8%, nên phải lấy phương án có vốn đầu tư nhỏ hơn là tốt hơn.

Ví dụ 6.18 Trong một năm nào đó của đời dự án đầu tư có các số liệu sau:

Sản lượng bán được trong năm: 150 tấn

Doanh thu trong năm : 300.000 nghìn đồng

Chi phí bất biến cả năm: 30.000 nghìn đồng

Chi phí khả biến cho khối lượng 150 tấn : 240.000 nghìn đồng

Hãy xácđịnh điểm hoà vốn theo sản lượng và doanh thu.

Lời giải : Theo công thức Qh =

Ta có : Qn = = 75 tấn hay50% so với 150 tấn.

Doanh thu hoà vốn có thể được xác định theo công thức Dh = Gd.Qh

Ta có Dn = 75 = 150.000 nghìn đồng

Ví dụ 6.19. Một dự án đầu tư xuất hai loại sản phẩm với các số liệu trong bảng:

Tên chỉ tiêu sản phẩm 1 sản phẩm 2

Doanh số của năm 300.000 700.000

Chi phí bất biến chung cho cả hai sản phẩm 30.000 30.000

Chi phí khả biến cho một sản phẩm 1.600 2.000

Giá bán một sản phẩm 2.000 2.400

Theo công thức Dh =

Ta có P1 = = 0.3

P2 = 1-0.3 = 0.7

Dn = = 167.597 nghìn đồng.

Ví dụ 6.20. Một công trình đầu tư bằng vốn vay, tổng số vốn đầu tư là 32 tỉ, kế hoạch vay như sau: Đầu năm thứ 1 : 5 tỉ

Đầu năm thứ 2: 18 tỉ. Đầu năm thứ 3: 9 tỉ. Thời gian xây dựng là 3 năm, lãi suất 9.72%

Theo công thức Pv =

Pv = (5 1.09723) + ( 18 1.09722) + (9 1.0972) = 38.152 tỉ.

Ví dụ 6.21 . Một dự án đầu tư có thời gian tồn tại là 3 năm, vốn đầu tư ban đầu là 3000 triệu. Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đượctrước thuế là Rt =10%. Các thứ thuế khác phải nộp tính ra bằng 50% lợi nhuận. Hãy xác định sự đáng giá của phương án trước thuế và sau thuế theo chỉ tiêu hiện giá của hiệu số thu chi NPW. Cho biết hiệu số thu chi (Bt -Ct) trước thuế như sau:

Lời giải

1.Trị số NPW trước khi nộp thuế:

NPW 1 = -300 + + = - 24.79 < 0

Vậy phương án không đáng giá.

2.Để tính NPW sau thuế ở đây ta giả định người chịu thuế dùng lãi của các năm máy này để bù lôc cho các năm khác, các bước tính toán như sau:

a. Xác định suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được sau thuế là:

Rs = Rt - Rt =0.05 = 5%

b. Xác định thuế cho mỗi năm:

Giả định ở đây áp dụng khấu hao tuyến tính, do đó khấu hao hằng năm là 3.000triệu : 3 = 1.000 triệu đồng. Với năm thứ nhất trước thuế nó có hiệu số thu chi bằng 0, có nghĩa là ở năm này không thu được lợi nhuận, lại không đủ tiền cho khấu hao, do đó năm thứ nhất bị lỗ 1000 triệu đồng. và sau thuế hiệu số thu chi vẫn bằng không.

Năm thứ 2 trước thuế có hiệu số thu chi là 2000 triệu đồng, trong đó có 1000 triệu là tiền khấu hao và 1000 triệu là tiền lợi nhuận. Với thuế suất là 50% ở năm thứ hai lẽ ra phải nộp 1.000tr 50/100 = 500 tr thuế. Nhưng vì luật thuế ở đây giả định cho phép được bù trừ lỗ lãi ở giữa các năm, cho nên số lãi 1000tr của năm thứ hai vừa đủ bù lỗ năm thứ nhất. Do đó năm thứ hai không nộp thuế nữa và do đó hiệu số thu chi vẫn giữ nguyên là 2.000 tr.

Năm thứ ba, có lợi nhuận chịu thuế: 1.760 - 1.000 = 760tr

Do đó phải nộp thuế 760 50/100 = 380 triệu.

Như vậy hiệu số thu chi sau thuế còn lại là: 1760 - 380 = 1.380 triệu.

c. lập dòng tiền tệ sau thuế và tính trị số NPWs sau thuế.

Tính được NPWs = 6.15 > 0.

Chương 3. Phương pháp lập và đánh giá các dự án đầu tư.

Ví dụ 1. Một người vay 200.000.000 đồng trong 6 tháng với lãi suất 4% tháng. hỏi sau sáu tháng người đó phải trả cả gốc và lãi là bao nhiêu?

Theo lãi đơn: F = 200.000.000(1+0.04x6) = 248.000.000 tr

Theo lãi ghép: F = 200.000.000(1 + 0.04)6 = 253.063.803tr

Ví dụ 2: Một người phải gửi tiết kiệm ngân hang đều hằng năm là bao nhiêu để cuối năm thứ 5 có thể thu về được cả gốc và lãi là 200triệu? Cho biết lãi suất là 5% năm và món tiền dành được ở cuối năm thứ năm không phải gửi tiết kiệm cũng được tính vào tổng gốc lẫn lãi.

Áp dụng công thức A = F

Ví dụ 3: Một doanh nghiệp vay một món tiền là 100 triệu và phải trả đều đặn 8 lần cho từng quý kể từ cuối quý thứ 3, lãi suất sau mỗi quý là 5%, hãy tính xem mỗi lần doanh nghiệp đó phải trả nợ bao nhiêu?

Lời giải:

Trước hết phải quy giá trị P từ thời điểm 0 sang cuối quý 2 theo công thức biết P tìm F:

P2 = F2 = 100(1+0.05)2 =110.250.000đ

Bây giờ ta áp dụng công thức biết P tìm A để xác định số tiền cần trả mỗi quý:

A = 110.250.000 = 17.055.675đ.

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenFun.Vip