steve job.1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Không ph ần nào trong xu ất bản ph ẩm này đượ c phép sao chép hay phát hành dư ớ i bất kỳ
hình thức ho ặc phương ti ện nào mà không có sự cho phép trư ớ c bằng văn bản của đơn v ị  ch ủ  quản 
 
 
 
 
 
 
iFAN Club 
Chân thành cảm ơn bác  Steve Jobs, Bill Gate đã cung cấp  các công cụ  cần thi ết  để có cuốn
eBook  này. 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
ĐÂY LÀ CUỐ N TIỂ U SỬ  ĐỘ C NHẤT VÔ NHỊ  VỀ  STEVE JOBS – TRÍCH LỜ I
TÁC GIẢ CUỐ N TIỂ U SỬ  BÁN CH ẠY NHẤT VỀ  BELAMIN FRANKLIN VÀ ALBERT
EINSTEIN.
 
Dựa trên hơn 40 cuộ c ph ỏng v ấn trực tiếp Steve Jobs, cùng vớ i m ột s ố buổi trò chuy ện vớ i
hơn 100 thành viên gia đình, bạn bè, các đ ối tác, đ ối th ủ cạnh tranh và các đ ồng nghiệp của Jobs
trong suốt hai năm qua, Walter Isaacson đã vi ết nên một câu chuyệ n mê hoặc lòng ngườ i về m ột
cu ộc đờ i đ ầ y  ắp nh ững thăng trầm, về  m ột cá tính l ập dị  đầ y sứ c mê hoặc củ a một doanh nhân sáng
t ạo vớ i khát khao vươn t ớ i s ự hoàn m ỹ, và về công cuộ c cách m ạng hóa dữ  dội sáu ngành công
nghi ệp: máy tính cá nhân, điện  ảnh hoạt họa, âm nhạc, đi ện thoại, máy tính bảng và xuất bản đi ện
t ử.
Trong lúc nướ c M ỹ đang tìm cách duy trì l ợ i thế cạ nh tranh sáng chế, Jobs n ổi lên như m ộ t
bi ểu tư ợ ng t ối cao cho tài sáng chế cũng như óc sáng t ạo đầ y tính vận dụng. Jobs biết, để t ạo nên
m ột giá tr ị  đích th ực trong th ế k ỷ XXI này không có gì khác ngoài sự kết nối s ức sáng t ạo vớ i công
nghệ, ông đã xây d ựng nên m ột công  ty nơi nh ững dòng chả y của óc sáng tạo đư ợ c kết hợ p vớ i s ự
điêu luyện tuyệt vờ i c ủ a kỹ thuật. 
M ặc dù Jobs h ợ p tác v ớ i chúng tôi trong vi ệ c cho ra đ ờ i cu ốn sách này nhưng ông không
đòi hỏi quyền ki ểm soát cũng như hạn ch ế những thông tin đưa ra, th ậm chí là quy ền đư ợ c đọc
trướ c khi cuốn sách xu ất bản. Ông cũng luôn khuyến khích ngư ờ i thân quen hãy n ói m ột cách
thành thật. Và Jobs luôn cư x ử m ột cách th ẳng thắ n, đôi khi là tàn nhẫn đối vớ i c ả đồng nghi ệp và
đối th ủ. Họ đã chia sẻ cái nhìn chân thực về những đam mê, sự hoàn m ỹ, s ự  cầu toàn, tính nghệ
thuật, nỗi ám  ảnh, s ự  khắ t khe trong cách đi ều hành  đã hình thành lên phong cách kinh doanh độ c
đáo  ở  Jobs và k ết qu ả đã tạo ra nh ững dòng s ản ph ẩm đầ y tính đ ột phá.
Vớ i tính gàn d ở  củ a mình, Jobs có thể dồn ép nh ững ngư ờ i xung quanh khi ến họ nổi gi ận
và tuyệt vọng. Nhưng cá tính và nh ững s ản ph ẩm của ông thì lại liên quan mật thi ết vớ i nhau, đó
cũng là xu hướ ng mà ph ầ n m ềm và phần cứng c ủ a Apple hướ ng đ ến, như là một ph ần của m ột th ể
th ống nhất. Câu chuy ệ n của ông là những bài học có tính truyền bá và răn dạ y về s ự đổi m ớ i, vai
trò, đư ờ ng l ối lãnh đạo, và các giá tr ị .
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Walter Isaacson, CEO củ a Vi ện Aspen, từng là chủ t ị ch c ủa M ạng tin t ức truyền hình cáp
(CNN) và T ổng biên tập của t ạp chí Time. Ông là tác gi ả củ a cu ốn  "Einstein: His Life and
Universe'' (Tiểu s ử Einstein: Cu ộc đờ i và vũ tr ụ),  "Benjamin Franklin: An  American Life" 
(Benjamin Franklin - m ộ t cu ộc đờ i M ỹ), và "Kissinger: A  Biograph ỳ"  (Tiểu sử Kissinger) và ông
cũng cùng v ớ i  Evan Thomas viết cu ốn  "The Wise Men: Six Friends and the World They Made"
(T ạm dị ch: Sáu ngư ờ i bạ n và th ế  gi ớ i họ t ạo nên). Hiện ông đang sống cùng v ợ  ở  Washington,
D. C .
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhữ ng con người có đủ điên khùng để  nghĩ rằng h ọ có th ể thay đ ổi thế gi ới là nh ữ ng ngư ời
dám làm đến cùng.   
“Nghĩ khác” (Think different)  -  chiến dị ch thương mại c ủ a Apple, 1997
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
MỤC LỤC 
Các nhân v ật
Giới thi ệu về cu ốn sách 
CHƯƠNG 1 Thờ i niên thi ếu: B ị  bỏ rơi và đư ợ c l ựa ch ọn. 
CHƯƠNG 2 C ặp đôi khác thư ờ ng: Hai ngư ờ i cùng tên “Steve” 
CHƯƠNG 3 Bỏ  gi ữ a ch ừng: Bắt đầu và đi ều ch ỉ nh
CHƯƠNG 4 Atari và Ấ n Độ: Thi ền và nghệ thuậ t thi ết kế trò chơi
CHƯƠNG 5 Apple I: Thành lập. Khở i đầu. Hoạt động
CHƯƠNG 6 Apple II: Khở i đầu kỷ nguyên m ớ i 
CHƯƠNG 7 Chrisann và Lisa: ông ấ y là ngườ i bị  bỏ rơi. 
CHƯƠNG 8 Xerox và Lisa: Giao di ện ngườ i dùng đồ họa 
CHƯƠNG 9 C ổ phần hóa: Ngườ i đàn ông c ủa sự  giàu có và n ổi tiếng
CHƯƠNG 10  Mac ra đờ i: M ột cu ộc cách m ạng v ề công ngh ệ 
CHƯƠNG 11  Bóp méo sự th ật: Những nguyên t ắ c không giống ai c ủa Jobs 
CHƯƠNG 12 Thiết kế: Nhà thi ết kế đích th ực là ngườ i hư ớ ng t ớ i s ự đơn gi ản và tinh tế
CHƯƠNG 13  Sáng tạo ra Mac: Hành trình đư ợ c trả công x ứng đáng
CHƯƠNG 14 Sculley: Cu ộc th ử thách Pepsi 
CHƯƠNG 15 B ắt đầu: vết  lõm vũ tr ụ
CHƯƠNG 16  Gates và Jobs: Khi các quỹ đạo giao nhau 
CHƯƠNG 17   Icarus 
CHƯƠNG 18  NeXT
CHƯƠNG 19  Pixar: Đi ểm giao thoa giữ a công nghệ và ngh ệ thuật 
CHƯƠNG 20 Như bao ngườ i đàn ông khác 
CHƯƠNG 21  Ngư ờ i đàn ông c ủ a gia đình 
CHƯƠNG 22  Toy story - Câu chuy ện  đồ  chơi 
CHƯƠNG  23  Lần th ứ hai xuất hi ện
CHƯƠNG 24  S ự khôi phục  - Kẻ th ất bại cu ối cùng cũng th ắng
CHƯƠNG 25  Think Different - Jobs trên cương vị  là m ột iCEO 
CHƯƠNG 26 Những nguyên t ắc trong thiết kế 
CHƯƠNG 27  iMAC 
CHƯƠNG 28  CEO: vẫn “điên khùng” sau từng đ ấ y năm
CHƯƠNG 29  Hệ th ống Apple Stores
CHƯƠNG 30  Từ iTunes đ ến iPod 
CHƯƠNG 31  iTunes store 
CHƯƠNG 32 Music Man
CHƯƠNG 33  Pixar - Những ngư ờ i bạn và kẻ đố i đầu
CHƯƠNG 34  Thế hệ Macs đ ầu th ế k ỷ  XXI 
CHƯƠNG 35  Vòng 1: Memento Mori
CHƯƠNG  36 iPhone -  S ự kết hợ p gi ữa ba dòng s ản ph ẩm mang tính đ ột phá trong m ột thi ết bị 
CHƯƠNG 37  Vòng 2: Bệnh ung thư tái phát 
CHƯƠNG 38  iPad - Bướ c đầu của kỷ nguyên h ậ u PC 
CHƯƠNG  39 Cuộc chi ế n m ớ i
CHƯƠNG 40  The Cloud, the spaceship và hơn n ữa 
CHƯƠNG 41  Vòng 3: Cuộc chi ến tranh tối tranh sáng 
CHƯƠNG 42  S ự th ừa kế: Thiên đườ ng sáng l ạn của phát minh
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
CÁC NHÂN VẬT 
AL ALCON. Kỹ sư trưở ng ở  Atari, ngườ i đã thi ết kế Pong và thuê Jobs.
GIL AMELIO. Tr ở  thành CEO của Apple năm 1996,  đã mua NeXT và đưa Jobs quay lại. 
BILL ATKINSON . Nhân viên c ủa Apple thờ i kỳ  m ớ i thành lập, phát tri ển đồ họa cho máy
Macintosh.
CHRISANN BRENNAN. Bạn gái c ủ a Jobs th ờ i trung h ọc  ở  trườ ng Homestead High, mẹ đ ẻ củ a
Lisa Brennan-Jobs.
USA BRENNAN-JOBS . Con  gái c ủ a Jobs và Chrisann Brennan, sinh năm 1978, là một nhà văn
đang s ống ở  New York.
NOLAN BUSHNELL. Ngư ờ i sáng l ập Atari và là bi ểu m ẫu kinh doanh đ ối vớ i Jobs. 
BILL CAMPBELL. Giám đ ốc Marketing c ủa Apple trong thờ i gian Jobs t ại nhi ệm, là thành viên
trong ban qu ản trị  và đượ c tín  nhiệm khi Jobs trở  lại năm 1997. 
EDWIN CATMULL. Ngư ờ i đồng sáng l ập Pixar và sau này trở  thành giám đốc Disney. 
KOBUN CHINO. M ột Thi ền sư phái Tào Động tông (Soõtoõ)  ở  California, thầ y dạ y tâm linh cho
Jobs.
LEE CLOW. Phù thủ y quảng cáo đã tạo nên chương trình qu ảng cáo mang tên “1984” củ a Apple
và làm vi ệc vớ i Jobs trong ba th ập niên. 
DEBORAH “DEBI” COLEMAN. Qu ản lý nhóm Mac và sau này tiếp qu ản đi ều hành sản xu ất
của Apple.
TIM COOK. Giám đ ốc đi ều hành ho ạt động, một ngườ i bình  tĩnh, đi ềm đạm đượ c Jobs thuê năm
1998, tiếp qu ản vị  trí CEO sau Jobs vào tháng 8 năm 2011 
EDDY CUE. Giám đ ốc dị ch v ụ Internet t ại Apple, cánh tay đ ắ c l ực của Jobs trong vi ệc gi ải quyế t
những v ấn đề nội bộ. 
ANDREA “ANDY” CUNNINGHAM . Nhà báo của hãng Regis McKenna đã giúp đ ỡ  Apple
trong thờ i kỳ đầu Macintosh.
MICHAEL EISNER. Vị  giám đ ốc đi ều hành cứng nhắ c củ a Disney, đã t ừ ng có ý đ ị nh mua l ại
Pixar nhưng sau đó mâu thuẫn vớ i Jobs. 
LARRY ELLISON. CEO c ủa Oracle, bạn củ a Jobs. 
TOMY FADELL. M ột kỹ sư phần cứng đưa ra sáng ki ến phát tri ển iPod năm 2001.
SCOTT FORSTALL. Giám đ ốc ph ầm m ềm cho thi ết bị  di đ ộng c ủa Apple.
ROBERT FRIEDLAND.  Sau khi tốt  nghi ệp đại học Reed, ông làm ch ủ củ a một nông trang tr ồng
táo và là m ột ngườ i nghiên c ứu đạo Ph ật, ngườ i có  ảnh hưở ng nhất đ ị nh tớ i Jobs, sau này đi ều hành
m ột công ty khai khác m ỏ.
JEAN -LOUIS GASSÉE. Giám đ ốc của Apple ở  Pháp, tiếp qu ản bộ phận Macintosh khi Jobs rờ i
đi năm 1985.
BILL GATES. M ột doanh nhân thành đ ạt trong lĩnh vực máy tính, sinh năm 1955.
ANDY HERTFELD. M ột k ỹ sư phần mềm vui tính, thân thiện và là đồng s ự của Jobs trong nhóm
Mac thờ i kỳ đ ầu. 
JOANNA HOFFMAN. Thành viên nhóm Mac thờ i kỳ đầu, có tinh th ần ch ống đ ối Jobs. 
ELIZABETH HOLMES. Bạn gái c ủ a Daniel Kottke  ở  Reed và là nhân viê n của Apple thờ i kỳ
đầu. 
ROD HOLT.  M ột ngườ i theo ch ủ nghĩa Marx đư ợ c Jobs thuê năm 1976 làm kỹ sư đi ện tử cho
Apple II.
ROBERT IGER. Kế nhiệm Eisner trở  thành CEO của Disney năm 2005 
JONATHAN “JONY” IVE.  Giám đ ốc thi ết kế của Apple, vừa là  đồng s ự v ừa là  cố vấn của Jobs. 
ABDULFATTAH “JOHN” JANDALI. Nghiên cứu sinh ngườ i Xy - ri  ở  Wisconsin, là cha đẻ của
Jobs và Mona Simpson, sau này làm qu ản lý th ực ph ẩm và nướ c gi ải khát t ại các sòng b ạc  ở 
Boomtown g ần Reno.
CLARA HAGOPIAN JOBS. Con gái một  ngư ờ i Armenia nhập cư, l ấ y Paul Jobs năm 1946. Họ
nhận Jobs làm con nuôi t ừ khi mớ i l ọt lòng năm 1955. 
ERIN JOBS.  Con th ứ của Laurene Powel và Steve Jobs. 
EVE JOBS. Con út của Laurene và Steve 
PATTY JOBS.  Đượ c Paul và Clara Jobs nhận nuôi hai năm sau khi h ọ nhận nuôi  Steve.
PAUL REINHOLD JOBS. Nhân viên lực lư ợ ng C ảnh sát biển ngườ i Wisconsin, cùng v ớ i vợ 
Clara nhận Steve làm con nuôi năm 1955. 
REEDS JOBS. Con cả của Steve Jobs và Laurene Powell. 
RON JOHNSON. Đượ c Jobs thuê năm 2000 để phát tri ển hệ th ống c ử a hàng bán  l ẻ của Apple.
JEFFREY KATZENBERG. Giám đ ốc xư ở ng phim của Disney, đ ụng đ ộ  vớ i Eisner và t ừ ch ứ c
năm 1994 đ ể đồng sáng l ập nên hãng DreamWorks SKG. 
DANIEL KOTTKE. B ạ n thân nh ất c ủa Jobs  ở  Reed, cùng hành hương đế n  Ấn Độ, là nhân viên
th ờ i kỳ đ ầu củ a Apple.
JOHN LASSETER.  Đồng sáng l ập và giám đ ốc sáng tạo  ở  Pixar.
DAN’L LEWIN. Giám đ ốc Marketing cùng v ớ i Jobs  ở  Apple và sau đó là NeXT.
MIKE MARKKULA. Nhà đầu tư lớ n đầu tiên c ủa Apple và là ch ủ t ị ch h ội đồng quản trị , có vai
trò như là m ột ngườ i cha c ủa Jobs. 
REGIS MCKENNA.  M ột chuyên gia quảng cáo, là ngư ờ i hư ớ ng d ẫn Jobs th ờ i kỳ đầu và tiếp tục
là m ột c ố vấn tin cậ y. 
MIKE MURRAY.  Giám đ ốc tiếp th ị  th ờ i kỳ đ ầ u của Macintosh.
PAUL OTELLINI. CEO c ủa Intel, ngư ờ i đã giúp chuy ể n Macintosh sang s ử dụng vi mạ ch c ủa
Intel nhưng không tham gia vào vi ệc kinh doanh iPhone. 
LAURENE POWELL.  M ột ngườ i hi ểu bi ết và vui tính, t ốt nghi ệp đại học Penn, t ừng làm cho
hãng Goldman Sachs và sau đó là đại học kinh doanh Stanford, l ấ y Steve Jobs năm 1991.
GEORGE RILEY. M ột ngườ i Mem phis, v ừa là bạn vừa là luật sư của Jobs. 
AUTHOR ROCK. Nhà đầu tư công nghệ huyền thoại, là thành viên h ội  đồng quản trị  th ờ i kỳ đ ầu
của Apple, giống như cha của Jobs. 
JONATHAN “RUBY” RUBINSTEIN. Đồng nghiệp vớ i Jobs  ở  NeXT, là kỹ sư trưở ng b ộ phậ n
phần  cứng c ủ a Apple năm 1997. 
MIKE SCOTT. Đượ c Markkula đưa về làm ch ủ t ị ch c ủa Apple năm 1977 để quản lý Jobs. 
JOHN SCULLEY. Giám đ ốc đi ều hành củ a Pepsi, đượ c Jobs thuê làm CEO cho Apple năm
1983, mâu thu ẫn và sa th ải Jobs năm 1985. 
JOANNE SCHIEBLE JANDALI SI MPSON.  Ngư ờ i  W iscosin, là mẹ đẻ  của Steve Jobs (ngườ i
đã đượ c cho đi làm con nuôi) và Mona Simpson (bà t ự tay nuôi dạ y).
MONA SIMPSON. Em gái ru ột c ủa Jobs; năm 1986, h ọ m ớ i phát hiện ra có m ối liên h ệ ru ột th ị t
và tr ở  nên thân thi ết. Bà đã viết tiểu  thuy ết dựa trên nguyên m ẫu của m ẹ mình, bà Joanne
(Anywhere but Here), c ủ a Jobs và con gái Lisa (A Regular Guy), cCia ngư ờ i cha Abdulfattah
Jandali (The Lost Father).
ALVY RAY SMITH. Ngư ờ i đồng sáng l ập Pixar, t ừng có mâu thu ẫn vớ i Jobs. 
BURRELL SMITH.  Một  l ập trình viên sáng tạo gặp khó khăn trong nhóm Mac, bị  ch ứng tâm
th ần phân liệt hành hạ trong suốt nh ững năm 1990.
AVADIS "AVIE" TEVANIAN.  Làm vi ệ c vớ i Jobs và Rubinstein t ại NeXT, trở  thành k ỹ sư
trưở ng b ộ phận ph ần m ề m của Apple vào năm 1997.
JAMES VINCENT. M ột ngườ i hâm mộ nhạc Brit, đối tác tr ẻ tu ổi đư ợ c thuê làm việc cùng vớ i
Lee Clow và Duncan Milner t ại bộ phận qu ảng cáo của Apple.
RON WAYNE. Gặp Jobs  ở  Atari, đã trở  thành đ ối tác đ ầu tiên v ớ i Jobs và Wozniak  ở  Apple thờ i
k ỳ đầu, nhưng đã dại dột quyết đị nh t ừ bỏ cổ phần của mình.
STEPHEN WOZNIAK. M ột ngườ i say mê công nghệ đi ện tử, s ống ở  Homestead High; Jobs đã
phát hi ện ra cách đóng gói và tiếp th ị  các bảng mạch tuy ệt vờ i và tr ở  thành đ ối tác c ủa ông trong
vi ệc thành lập Apple.
L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U
Cuốn sách này ra đời nh ư  th ế nào?
Đầu mùa hè năm 2004, tôi nh ận đư ợ c m ột cu ộc gọi t ừ Steve Jobs. Jobs ch ỉ liên lạc vớ i tôi
khi có việ c cần trong nhiề u năm qua, và có lúc tôi bị  ông kh ủng b ố đi ện tho ại, đặc biệt là khi chu ẩn
bị  ra m ắt một s ản ph ẩm m ớ i và mu ốn nó nằm ngay trên trang bìa của  t ạp chí Time hoặc trình chi ếu
trên CNN, nơi tôi làm vi ệ c. Nhưng gi ờ  tôi không ch ẳng còn làm  ở  cả hai nơi đó n ữa và cũng không
nghe tin v ề ông nhi ều. Chúng tôi đã trao đ ổi qua v ề  học viện Aspen, nơi tôi mớ i vào làm lúc đó, và
tôi đã mờ i ông đ ến phát biểu tại trại hè của chúng tôi  ở  Colorado, ông vui v ẻ  nhận lờ i đến tham dự
nhưng sẽ không lên phát bi ểu, thay vào đó chúng tôi sẽ nói chuyệ n trong khi đi dạo. 
Đi ều đó dườ ng như khá vặt vãnh. Tôi đã không h ề  bi ết r ằng đi d ạ o là sở  thích c ủa Jobs khi
muốn nói chuyệ n một cách nghiêm túc. Hóa ra ông mu ốn tôi vi ết một cu ốn tiểu sử về mình. Trướ c
đó tôi đã xu ất bản cu ốn tự truy ệ n về  Benjamin Franklin và đang vi ết m ột cu ốn nữa về Albert
Einstein, sau khi nghe lờ i đề nghị   của Jobs, thoạt đầu tôi khá ng ạc nhiên, tôi nửa đù a nử a th ật hỏi
li ệu có ph ải Jobs t ự th ấ y mình là sự kế th ừa t ự nhiên một cách có th ứ t ự. Vì nghĩ r ằng ông vẫn đang
quá bận rộn vớ i s ự nghi ệ p, cũng như còn nhi ều khó khăn ph ải đối m ặt nên tôi đã từ ch ối. "Không
phải lúc này", tôi nói. “Có thể là m ột ho ặc ha i ch ụ c năm nữa, khi ông v ề hưu”.
Tôi quen ông t ừ năm 1984, khi ông đến Manhattan đ ể ăn trưa cùng v ớ i nh ững biên tập viên
của t ạp chí Time và nhân ti ện giớ i thi ệu luôn chi ếc máy Macintosh (Mac) m ớ i c ủa mình. Thậm chí
lúc đó ông đã nổi nóng, và t ấn công m ột  phóng viên của t ạp chí Time vì đã làm ông t ổn thương
bằng một câu chuyệ n quá l ố. Nhưng sau này khi có cơ hội nói chuyệ n vớ i Jobs, tôi th ấ y mình b ị 
cu ốn hút, giống như bao ngườ i khác trong nhiều năm qua, bở i s ự hấp dẫn tuyệt vờ i toát lên t ừ con
ngư ờ i ông. Chúng tôi giữ  liên lạc, kể  cả  khi ông không còn làm ở  Apple nữa. Khi có m ột cái gì đó
muốn khoe, ví d ụ như m ột chi ếc máy tính c ủa NeXT hay m ột bộ phim c ủa Pixar, ông đ ều chia sẻ
vớ i tôi nh ững đi ều tuyệt v ờ i đó. Ông m ờ i tôi đến một nhà hàng sushi  ở  Hạ Manhattan và nói v ớ i tôi
rằng b ất c ứ những gì ông đang đưa ra th ị  trườ ng đ ều là nh ững thứ t ốt nh ất mà ông đã tạo ra. Tôi
thích ông  ở  đi ểm này.
Khi Jobs trở  l ại cương v ị  đi ều hành  ở  Apple, chúng tôi đã đưa ông lên trang bìa của t ạp chí
Time, ngay sau đó, ông b ắt  đầu đưa ra nh ững ý tư ở ng c ủ a mình v ề m ột lo ạt nh ững ngư ờ i có  ảnh
hưở ng nhất th ế k ỷ mà chúng tôi đang thực hi ện. Jobs đã ti ến hành chiến dị ch “Think Different’
(Nghĩ khác), đồng thờ i  đưa ra nh ững b ức  ảnh tiêu bi ểu của m ột s ố nhân v ật mà chúng tôi đang cân
nhắc, ông nh ận thấ y nh ững n ỗ l ực trong vi ệc đánh giá t ầm ảnh hưở ng mang tính l ị ch s ử là m ột điều
vô cùng lôi cu ốn và hấp dẫn. 
Kể t ừ sau khi lảng tránh l ờ i đề nghị  vi ết m ột cu ốn tiểu sử về ông, tôi liên tục nh ận đư ợ c tin
t ừ ông. Có l ần tôi vi ết thư đi ện tử để xác minh đi ều mà con gái tôi nói, con bé nói logo của Apple
là đ ể tư ở ng nhớ  đ ến Alan Turing, ngư ờ i tiên phong trong công nghệ máy tính của Anh, ngư ờ i đã
gi ải mã các ký tự  dùng trong thờ i kỳ nội chi ến của Đức và tự t ử  bằng cách c ắn m ột qu ả  táo có t ẩ m
xyan ua. ông tr ả l ờ i r ằng ông cũng mong là mình nghĩ đư ợ c điều đó nhưng không phải. Câu chuy ện
đó đã khở i đầu cho một cu ộc trao đ ổi về l ị ch s ử th ờ i kỳ đầu củ a Apple, dần dần tôi th ấ y mình hứng
thú vớ i vi ệc thu thập thông tin về đề tài này, đó cũng là lúc tôi qu yết đị nh viết m ột cu ốn sách dựa
trên ý tư ở ng như v ậ y. Khi cu ốn tiểu sử về Albert Einstein c ủa tôi ra đ ờ i, ông đã đến bu ổi ra m ắt
cu ốn sách  ở  Pato Alto và kéo tôi ra m ột ch ỗ  để đ ề nghị , một l ần nữ a kh ẳng đ ị nh r ằng ông sẽ là m ột
ch ủ đề đáng giá. 
S ự kiên trì của Jobs khi ến tôi bối r ối. Tôi biết ông là ngư ờ i khá kín tiếng v ề các vấn đề  riêng
tư và tôi cũng không có lý do gì đ ể tin r ằng ông ấ y đã từng đ ọ c bất kỳ m ột cu ốn sách nào c ủa tôi.
“Có th ể m ột ngày nào đó,” tôi nói thêm. Tuy nhiên, năm 2009, Laurene Powel l, vợ  của Jobs đã
th ẳng thắn nói v ớ i tôi: “Nếu ông đ ị nh viết m ột cu ốn sách về Steve, ông nên làm ngay bây giờ  đi”,
ông vừ a trải qua l ần xạ tr ị  th ứ hai. Tôi đã thú nhận vớ i bà rằng lần đầu tiên khi Jobs nói vớ i tôi, tôi
không hề bi ết ông b ị  bệnh. “H ầu như c hưa ai biết đi ều này”, bà ấ y nói. “ông  ấ y ch ỉ  cho tôi bi ết tin
đó trướ c khi chu ẩn bị  lên bàn phẫu thuật ung thư, và cho đ ến gi ờ  ông  ấ y vẫ n gi ữ bí m ật,” bà giải
thích.
Ngay sau đó tôi đã quyết đị nh viết cu ốn sách này. Jobs làm tôi ng ạc nhiên b ằng cách s ẵn
s àng ch ấp nh ận không kiể m soát quá trình viết và th ậm chí không đọc trư ớ c khi sách xuất b ản. “Nó
là cu ốn sách của anh”, 
Jobs nói, “Tôi sẽ không đọc nó đâu”. Nhưng sau lầ n ngã b ệnh thứ hai, ông dư ờ ng như có
suy nghĩ s ẽ hợ p tác vi ết cu ốn sách, đi ều này tôi đã  không đư ợ c biết, vì lúc đó căn b ệnh ung thư c ủ a
ông đã bắt đầu di căn. Jobs không b ắt máy c ủa tôi và t ạm th ờ i tôi gác d ự  án đó qua m ột bên.
Sau đó, đ ột nhiên ông gọ i cho tôi vào đêm khuya g ần giáp giao thừa năm 2009. Ông đang
ở  nhà t ại Palo Alto cùng vớ i  em gái mình, nhà văn Mona Simpson. V ợ  và ba con của ông đã có một
chuy ế n đi trư ợ t tuy ế t ng ắ n ngày, nhưng Jobs không th ể đi cùng vì s ứ c kh ỏe không cho phép. Tuy
nhiên, tâm trạng c ủa ông l ại r ất t ệ, và chúng tôi đã nói chuy ệ n hơn một gi ờ   đồng h ồ. ông b ắt đầu
bằng việc nh ớ  l ại chuy ệ n ông đã mu ốn xây d ựng một bộ đếm tần số s ử dụng năm 12 tuổi, lúc đó
ông đã tìm đư ợ c số đi ện thoại c ủa Bill Hewlett, ngư ờ i sáng l ập HP trong cu ốn danh bạ đi ện thoại
và đã g ọi cho Bill đ ể trao đ ổi. Jobs nói r ằng, 12 năm qua k ể t ừ khi ông trở  lại Apple, là quãng th ờ i
gian làm việ c hi ệu qu ả nhất c ủa ông trong vi ệ c sáng tạo ra các dòng s ản ph ẩm m ớ i. Nhưng m ục
tiêu quan tr ọng hơn, ông ti ếp tục, đó là th ực hi ện đư ợ c đi ều mà Hewlett và cộng s ự của ông ta
David Packard đã làm đượ c  - t ạo ra m ột công ty đầ y  ắ p sự sáng tạo mang tính đột phá đ ến m ứ c nó
t ồn tại  lâu hơn b ản thân ngườ i sáng l ập ra nó.
“Tôi luôn nghĩ tính tình mình lúc nào cũng như m ột đứa trẻ, nhưng tôi yêu công ngh ệ  đi ện
t ử”, Jobs nói. “Tôi đã h ọc đư ợ c bài h ọc t ừ m ột trong nh ững th ần tư ợ ng c ủa tôi, Edwin Land c ủa
Polaroid, ông  ấ y nói v ề  t ầ m quan trọng c ủa nh ững con ngườ i đang  ở  vị  trí giao thoa gi ữ a tính nhân
văn và khoa học, và tôi đã quyết đị nh đó là những gì mà mình cần ph ải theo đu ổi". Jobs nói cứ như
th ể ông đang gợ i ý m ột ch ủ đề cho cu ốn sách về  ti ể u sử của mình vậ y (ít nh ất trong trư ờ ng h ợ p này,
ch ủ đề đó hóa ra lại r ất có giá tr ị ). S ự sáng tạo tồn tại khi nhận th ức về tính nhân văn và khoa h ọ c
kết tinh trong m ột cá tính mạnh m ẽ là ch ủ đề tôi quan tâm nhất trong các cu ố n tiểu sử về Benjamin
Franklin và Albert Einstein, và tôi tin đó là chìa khóa đ ể  m ở  cử a nh ững n ền kinh tế mang tính đột
phá trong th ế k ỷ XXI.
Tôi hỏi Jobs t ại sao ông lại mu ốn tôi là ngư ờ i vi ết tiểu sử của ông.“Tôi nghĩ anh biết cách
làm cho ngư ờ i khác mu ố n m ở  l ờ i,” Jobs tr ả l ờ i. Đó là m ột câu tr ả l ờ i nằm ngoài s ứ c tư ở ng tượ ng
của tôi. Tôi bi ết mình sẽ phải ph ỏng v ấn rất nhi ều ngườ i đã t ừng b ị  ông sa th ải, lợ i dụng, b ỏ rơi,
hoặc bị  làm cho t ức điên lên, và tôi sợ  r ằng ông sẽ ch ẳng thoải mái gì v ớ i nh ữ ng đi ều mà họ chia sẻ 
vớ i tôi. Và qu ả th ực Jobs đã nổi điên khi nghe đượ c nh ững phản hòi t ừ những ngư ờ i tôi đã phỏng
vấn. Nhưng sau đó hai tháng, ông lại bắt đầu khuy ến khích m ọi ngườ i nói chuyện vớ i tôi, k ể c ả
những đ ối th ủ và ngư ờ i bạn gái cũ. ông cũng không c ấm cản bất c ứ đi ều gì. “Tôi đã làm quá nhi ều
th ứ không đáng tự hào, như là việc đã làm cho b ạn gái mang thai khi tôi 23 tuổi và cái cách mà tôi
gi ải quyết vấn đề đó.” ông nói. “Nhưng tôi không có gì đáng x ấu hổ để phải giấu giếm cả ”. Ông đã
không ki ểm soát bất  cứ đi ều gì tôi vi ết ra, ho ặc th ậ m chí không đòi hỏi đư ợ c đọc trư ớ c bản th ảo,
ông ch ỉ  quan tâm khi nhà xuất bản muốn làm bìa cho cu ốn sách. Khi Jobs nhìn th ấ y bứ c hình bìa
đầu tiên đã đư ợ c ch ỉ nh s ửa, ông  ấ y không thích lắ m và yêu cầu thi ết kế l ại. Tôi thấ y  buồn cư ờ i
nhưng cũng thoải mái, vì vậ y tôi sẵn sàng ch ấp thuận. 
Tôi kết thúc hơn b ốn mươi cuộc ph ỏng v ấn và nói chuyệ n vớ i Jobs. M ột vài trong s ố đó là
các cu ộc gặp chính th ức trong phòng khách nhà ông  ở  Palo Alto, một s ố khác đượ c thự c hiện trong
những buổi đi dạo, trong khi lái xe hoặc qua điện thoại. Trong hai năm ti ếp xúc qua các cu ộ c gặp
gỡ , Jobs trở  nên thân mật và chia sẻ nhiều hơn, m ặ c dù có những l ần tôi chứ ng kiến đi ều mà các 
cựu đồng nghi ệp của ông ở  Apple gọi là “tri ết lý bóp méo th ực t ế” của ôn g. Đôi khi là những phần
ký ức vô tình bị  khuyết mà ai cũng có thể m ắc ph ải. Có lúc, ông  ấ y trở  l ại là chính mình ở th ực t ại.
Để ki ểm ch ứng và chọn lọc nh ững chuyện về ông, tôi đã ph ỏng v ấn hơn một trăm ngườ i bạn, họ
hàng, đ ối th ủ c ạnh tranh, kẻ thù và  đồn g nghi ệp củ a Jobs. 
Vợ  của Jobs cũng không đòi h ỏi bất c ứ s ự ki ểm soát hay giớ i hạn thông tin nào, bà cũng
không yêu c ầu đư ợ c xem trư ớ c bản th ảo. Thự c t ế, bà còn  ủng h ộ tôi mô tả m ột cách chân th ực về
những h ạn ch ế cũng như đi ểm m ạnh c ủa ông. Bà là m ột trong nh ững ngư ờ i ph ụ nữ thông minh và
chân thành nh ất mà tôi t ừ ng g ặp. “Có nh ững phần cu ộc đờ i và nhân cách c ủ a ông ấ y cự c kỳ rối
rắm, đó là sự  th ật” bà nói vớ i tôi ngay từ  đầu. “Ông không c ần thanh minh cho ông  ấ y. Jobs rất hay
thay đ ổi, nhưng cu ộc đờ i ông ấ y là cả m ột câu chuyệ n đáng nh ớ , và tôi mu ốn th ấ y nó đượ c mô t ả
m ột cách chân th ực”.
Tôi dành cho bạn đọc vi ệ c đánh giá xem li ệu tôi có thành công vớ i nhi ệm vụ này hay
không. Tôi ch ắc r ằng có những di ễn viên trong vở  kị ch này sẽ th ấ y một s ố s ự ki ện khác vớ i thực t ế 
và nghĩ r ằng tôi đã bị  k ẹt trong  tri ết lý bóp méo s ự  th ật  của Jobs. Đi ều này t ừng x ả y ra khi tôi viết
cu ốn sách về Henry Kissinger. Nhìn chung mà nói thì kế hoạch này đư ợ c chuẩn bị  khá kỹ, tôi nh ận
th ấ y m ọi ngườ i đều có cả m xúc tích c ực và tiêu cực về Jobs mà hiệu  ứng Rashomon (c ảm ứng) là
m ột minh ch ứng điển hình. Tuy nhiên tôi đã cố gắ ng h ết s ức để cân bằng những tư li ệu mang tính
xung đ ột và minh b ạch v ớ i nh ững ngu ồn tư liệu tôi đã s ử dụng.
Đây là cu ốn sách vi ết về m ột cu ộc đờ i đầ y rẫ y nh ữ ng thăng trầm, về cá tính lập dị  độc đáo
của một doanh nhân có đ ầu óc sáng tạo vớ i khát khao vươn tớ i s ự hoàn m ỹ, v ề cu ộc cách m ạng hóa
dữ dội sáu ngành công nghi ệp: máy tính cá nhân, điện  ảnh hoạt họa, âm nhạ c, đi ện thoại, máy tính
bảng và xuất bản đi ện tử. Bạn đọc có th ể s ẽ thêm vào m ột ngành công nghiệp th ứ bả y, đó là h ệ
th ống các cửa hàng bán l ẻ mà Jobs không thay đổi nhi ều nhưng cũng đáng để nói đến. Ngoài ra,
ông đã m ở  ra m ột con đườ ng d ẫn đến m ột th ị  trườ ng mớ i cho các n ội dung số dựa vào các  ứng
dụng hơn  là ch ỉ  dự a vào các website. Cùng lúc đó, Jobs không ch ỉ  s ản xu ất nh ững s ản ph ẩm mang
tính đ ổi m ớ i mà khi Jobs quay tr ở  l ại, m ột công ty đang v ận hành thuận lợ i vớ i DNA c ủa Jobs,
đang d ần đư ợ c hoàn thi ệ n vớ i nh ững nhà thi ết kế  sáng tạo và các kỹ sư siêu vi ệt, nh ững ngư ờ i có
th ể ti ếp tục hoàn thi ện sứ  m ệnh c ủa ông. Tháng 8 năm 2011, th ờ i đi ểm khi ông từ ch ức CEO,
doanh nghiệp mà ông đã thành l ập trong ga-ra ô tô của cha mình đã trở  thành t ập đoàn có giá trị 
nhất th ế gi ớ i. 
Tôi hy vọng đây là m ột cu ốn sách về s ự đổi mớ i. Vào th ờ i điểm khi nướ c M ỹ đang tìm cách
để duy trì lợ i th ế cạnh tranh sáng t ạo củ a mình, và khi th ế gi ớ i đang cố gắng xây dựng n ền kinh tế 
sáng tạo của kỷ nguyên s ố, Jobs nổi lên như m ột bi ểu tư ợ ng t ối cao c ủa sứ c sáng tạo, trí tư ở ng
tư ợ ng, và  s ự đổi mớ i trư ờ ng tòn. ông hiểu rằng cách t ốt nh ất để t ạo ra giá tr ị  đích th ực trong th ế k ỷ
XXI này là việc kết nối óc sáng tạo vớ i khoa học công nghệ, vì th ế ông đã xây dựng một công ty
nơi mà trí tư ở ng tượ ng đ ột phá đượ c kết hợ p vớ i nh ững thành t ựu đáng  kinh ngạ c củ a kỹ thuật.
Jobs và đ ồng nghiệp  ở   Apple có kh ả năng nghĩ khác đi: Họ phát tri ển không đơn thu ần là nh ững
dòng s ản ph ẩm tân ti ến nh ất dựa trên một s ố nhóm đối tư ợ ng nhỏ mà là toàn b ộ các thi ết bị  và d ị ch
vụ m ớ i mà chính ngườ i tiêu dùng th ậm chí vẫn chưa bi ết là mình cần. 
Steve không phải là ông chủ hay là một con ngư ờ i ki ểu m ẫu, gói ghém gọn gàng vì m ục
đích thi đua. V ớ i tính gàn d ở , Jobs có th ể dồn ép khiến nh ững ngư ờ i xung quanh n ổi điên và tuy ệt
vọng. Nhưng cá tính và các s ản ph ẩm của ông đ ều có liên quan ch ặt ch ẽ vớ i nhau, đó cũng là xu
hướ ng mà ph ần m ềm và phần cứng c ủa Apple hướ ng đ ến, như là bộ phận của m ột th ể th ống nhất.
Câu chuy ệ n củ a ông là những bài học để truy ề n tả i ki ến th ức và nh ững l ờ i răn d ạ y về những thay
đổi, vai trò, đư ờ ng l ối lãnh đạo, và các giá tr ị . 
Vở  kị ch Henry V của Shakespeare, câu chuy ệ n về  m ột vị hoàng t ử tr ẻ tu ổi t ốt bụng, ngườ i
s ẽ tr ở  thành một vị  vua tham vọng nhưng nhạ y cả m, nhẫn tâm nhưng giàu tình c ảm, nhiều cảm
hứng nhưng b ồng b ột  - b ắt đầu bằng câu  “O for a Muse of fire,  that would ascend / The brightest
heaven of invention.”  (ôi nàng thơ c ủ a ta, chính nàng s ẽ đốt lên c ả m ột bầu trờ i sáng t ạo). Nhưng
vớ i Steve Jobs, đ ỉ nh cao của sự  sáng tạo bắt đ ầu bằng câu chuy ệ n về cha mẹ đẻ  và cha m ẹ nuôi của
ông, và lớ n lên trên m ột th ung lũng nơi ông h ọc đư ợ c cách bi ến Silicon thành vàng.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
STEVE JOBS 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ngôi nhà  ở Los Altos với gara để xe - nơi Apple được thành l ập
 
Hình ảnh Jobs trong cu ốn Kỷ yếu của trư ờng trung học Homestead,  năm 1972 
 
 
 
Một trong nh ữ ng trò nghị ch ngợm của Jobs  ở trường v ới cái tên là "SWAB JOBS" 
Chương 1: THỜ I NIÊN THI Ế U
Bị  bỏ rơi và Đư ợc l ự a ch ọn. 
Được nh ận làm con nuôi
Khi Paul Jobs giải ngũ khỏi đơn v ị  C ảnh sát biển sau chi ến tranh th ế  gi ớ i  th ứ II, ông đã có
m ột cu ộc cá cư ợ c vớ i nh ững ngư ờ i bạn th ủ y th ủ c ủa mình. H ọ dừng chân ở  San Francisco, nơi mà
chiếc thuy ền của họ bị  b ỏ l ại và Paul cá rằng ông sẽ tìm đư ợ c vợ  trong vòng hai tu ần, ông là m ột
ngư ờ i thợ  máy có thân hình lực lư ỡ ng, cao chừng 1,8m, xăm trổ đầ y mình và hao hao giống James
Dane. Nhưng vẻ ngoài h ấ p dẫn  ấ y không phải là lý do khiến ông có thể hẹn hò đượ c vớ i Clara
Hagopian, cô con gái hóm hỉ nh c ủa m ột ngườ i Armenia nhập cư. Thật tình c ờ , Paul và nh ững
ngư ờ i bạn có m ột chi ếc ô tô,  không gi ống v ớ i nhóm b ạn mà Clara vốn có ý đị nh đi cùng t ối đó.
Mườ i ngày sau, tháng 3/1946, Paul đính hôn v ớ i Clara và nhận đư ợ c khoản tiền th ắng cượ c. Cuộc
hôn nhân này hóa ra l ại có m ột kết thúc h ạnh phúc và dư ờ ng như không gì có th ể chia cắt đư ợ c họ 
tr ừ cái chết, ch ỉ  x ả y ra hơn 40 năm sau đó. 
Paul Reinhold Jobs lớ n lên trong một nông tr ại bò sữa  ở  Germantown,W iscousin. M ặc dù
ngư ờ i cha nghi ện rư ợ u và đôi khi đánh đ ập ông, Paul l ại đối l ập hoàn toàn vớ i tính cách nh ẹ nhàng
và đi ềm đạm ẩn sau v ẻ b ề ngoài tư ở ng chừng gai góc đó. Sau khi b ỏ họ c trung h ọc, ông đi lang
thang qua vùng Trung Tây (Midwest) và xin vào làm thự máy cho đến khi gia nh ập Lực lư ợ ng
C ảnh sát biển năm 19 tu ổ i, m ặc dù không biết bơi. Ông đượ c bố  trí làm vi ệ c cho sư đoàn  USS M.C 
Meigs và dành ph ần lớ n th ờ i gian quân ngũ c ủa ông là v ận chuy ển quân đến Ý dư ớ i l ệnh Tướ ng
Patton, ông đã đượ c khen tặng nhờ  tài năng và kinh nghi ệm có đượ c t ừ công vi ệ c của m ột ngườ i
th ợ  máy và lính cứu hỏ a nhưng đôi lúc ông cũng rơi vào một s ố rắc rối nh ỏ  khiến ôn g không bao
gi ờ  có th ể thăng c ấp ngoài một anh lính  th ủ y quèn. 
Clara đượ c sinh ra  ở   New Jersey, nơi cha mẹ bà đã d ừng chân sau cu ộc ch ạ y trốn ngườ i
Thổ Nhĩ Kỳ ở  Armenia. Sau đó, h ọ chuy ể n đến khu trung tâm  ở  San Francisco khi bà còn là một
đứa trẻ. Clara  có m ột bí mật nhưng hiếm khi bà nhắc đến là bà từng k ết hôn nhưng ngư ờ i ch ồng đã
hi sinh trong chiến tranh. Vì v ậ y, khi bà gặp Paul Jobs, bà hoàn toàn có quy ền để b ắt đầu một cu ộc
s ống mớ i. 
Gi ống như nhiều ngườ i đã sống qua th ờ i kỳ chiến tranh, h ọ đã tr ải  qua quá nhi ều bu ồn vui,
m ất mát trong cu ộ c sống đ ể khi nó đi qua, mong muốn của họ ch ỉ  đơn gi ản là đị nh cư, xây d ựng gia
đình và s ống một cu ộc số ng ít bi ến động. Paul và Clara h ầu như không có tiền, vì v ậ y, họ  chuy ển
đến Wisconsin s ống v ớ i gia đình bên nội  trong vài năm, sau đó chuy ể n đến Indiana, nơi Paul đư ợ c
nhận vào làm m ột th ợ  máy  ở  công ty Quố c t ế Harvester. Paul có niềm đam mê mày mò sửa ch ữ a,
l ắp ghép nh ững chiếc xe ô tô cũ. Ông đã kiếm được tiền nh ờ  vào việc mua, ph ục ch ế những chiếc
ô tô trong th ờ i gian r ảnh r ỗi và bán l ại chúng. Chính vì v ậ y, cu ối cùng, ông quyết đị nh t ừ bỏ công
vi ệc là một th ợ  máy để dành toàn th ờ i gian cho công việ c kinh doanh những chiếc xe cũ.
Tuy nhiên, Clara lại thích sống ở  San Francisco nên bà đã thuyết ph ục chòng mình quay trở 
l ại đây vào năm 1952. Họ mua một căn h ộ nhìn ra Thái Bình Dương ở  quậ n Sunset, nằm ở  phía
Nam của Công viên Golden Gate. Tại đây, Paul làm cho m ột công ty tài chính v ớ i tư cách là nhân
viên ký k ết  hợ p đồng thu mua xe hóa giá (repo) củ a nh ững ngư ờ i kh ông đủ  khả năng tr ả nợ  vay.
Ông  đồng thờ i  cũng v ấn tiếp tục công vi ệ c thu mua, tái ch ế và bán lại nh ững chiế c xe cũ như th ờ i
gian trướ c nên cuộc sống c ủa họ cũng khá đầ y đủ. 
Tuy nhiên, cuộ c sống c ủa họ vẫn chưa đư ợ c vẹn toàn. H ọ muốn có con, nhưng không ma y
m ắn, Clara đã t ừng có mang, nhưng bị  ch ửa ngoài d ạ con, vì th ế bà không th ể sinh n ở  đượ c nữa,
đi ều này ngăn c ản ướ c mu ốn có con c ủa hai v ợ  chòng. Vì th ế vào năm 1995, sau chín năm k ết hôn,
họ quyết đị nh xin con nuôi. 
Cũng giống như Paul Jobs, Joanne Schieble sinh ra trong m ột gia đình nông thôn vùng
Wisconsin, gốc Đức. Cha bà, Arthur Schieble, đã di cư đến vùng ngoại ô c ủa Green Bay, nơi ông
và v ợ  gây dựng một trang tr ại nuôi ch ồn cũng như tạo đư ợ c thành công trong nhi ều lĩnh vực kinh
doanh khác, bao gồm cả b ất đ ộng s ản và quang kh ắ c (kh ắc bằng ánh sáng trên bản kẽm). Arthur rất
nghiêm khắc, đặc bi ệt là v ề các mối quan hệ củ a cô con gái. ông đã phản đối gay g ắt m ối tình đ ầu
của Joanne vớ i m ột nghệ  sĩ không ph ải là một ngườ i Công Giáo. Chính vì v ậ y, không lấ y gì làm
ngạ c nhiên khi ông d ọa sẽ t ừ m ặt Joanne, m ột sinh viên t ốt nghi ệp tại Đại học Wisconsin khi cô
đem lòng yêu Abdulfattah "John" Jandali, m ột ngườ i trợ  gi ảng theo đ ạo Hồi đến từ Syria.
Jandali là con út trong m ột gia đình Syria danh giá có chín ngư ờ i con. Cha c ủa ông s ở  hữu
hệ th ống nhiều nhà máy l ọc dầu và vô số các ngành kinh doanh khác, trong đó ph ải k ể đến số lư ợ ng
l ớ n cổ phần  ở  Damascus và Homs, cũng như khả  năng gây  ảnh hưở ng và kiểm soát giá lúa mì
trong khu v ự c. Sau này, Jandali tiết l ộ m ẹ của ông là một “ngư ờ i ph ụ nữ Hồ i giáo truyền th ống”,
m ột “m ẫu ngườ i nội trợ  bảo th ủ và bi ết vâng l ờ i.” Giống như gia đình c ủa Schieble, Jandali r ất coi
tr ọng h ọ c vấn. M ặc dù Abdulfattah theo đạo Hồi, ông đư ợ c gửi theo h ọc nộ i trú  ở  m ột trư ờ ng dòng
và tốt ng hi ệp đại h ọc t ại đ ại h ọc Hoa Kỳ ở  Beirut trư ớ c khi lấ y bằng ti ến sĩ về khoa h ọc chính trí t ại
trườ ng đ ại học Wisconsin.
Mùa hè năm 1954, Joanne đã cùng Abdulfattah tớ i Syria. H ọ ở  Homs hai tháng và Joanne
đã h ọc đư ợ c cách nấu vài món ăn Syria từ  gia đình a nh. Khi hai ngườ i trở  về Wisconsin, Joanne
phát hi ện ra mình mang b ầu. Lúc đó, m ặc dù cả hai đ ều đã 23 tu ổi, nhưng họ  quyế t đị nh không kết
hôn vì cha c ủa Joanne lúc đó đang hấp hối và trư ớ c đó thì ông đã đe d ọa sẽ t ừ m ặt con gái nếu cô
cư ớ i Abdulfattah. Hơn th ế nữa, vi ệ c nạo phá thai cũng không phải là một l ự a ch ọn dễ dàng trong
th ế gi ớ i nh ững ngư ờ i theo Công giáo. Vì v ậ y, đầu năm 1955, Joanne tớ i San Francisco. Tại đây bà
đã g ặp và đư ợ c một vị  bác sĩ t ốt bụng giúp đ ỡ . ông đã che ch ở  cho ngườ i mẹ  độc thân,  đỡ  đẻ và âm
th ầm sắp xếp vi ệc cho nhận con nuôi.
Yêu cầu của Joanne là con c ủa bà ph ải đư ợ c gửi vào một gia đình có trình đ ộ học vấn đại
học. Vì v ậ y, ngư ờ i bác sĩ đã d ự đị nh giao đ ứa bé cho một gia đình v ợ  chòng lu ật sư. Nhưng vào
ngày c ậu bé ra đờ i  - ngày  24 tháng 2 năm 1955  - c ặp vợ  ch ồng này lại quyế t đị nh t ừ ch ối vì họ
muốn nh ận một bé gái. Vì vậ y, thay vì trở  thành con nuôi c ủa cặp vợ  chòng luật sư, c ậu bé lại đư ợ c
m ột ngườ i th ợ  cơ khí bỏ học t ừ cấp 3 nhưng có niềm đam mê mãnh liệt vớ i máy móc và vợ  ông,
m ột kế toán viên nh ận nuôi, cặp vợ  chòng này là Paul và Clara. H ọ đ ặt tên c ậu bé là Steven Paul
Jobs.
Khi Joanne phát hiện ra rằng con trai mình đã đư ợ c một c ặp vợ  chòng mà th ậm chí chưa t ốt
nghi ệp trung h ọc nh ận nuôi, bà từ ch ối ký các gi ấ y t ờ  liên quan đến việc giao nh ận con nuôi. Sự bất
đồng này kéo dài vài tuầ n, th ậm chí kể cả sau khi Steve đã đư ợ c đưa v ề gia đình Jobs. Cu ối cùng,
Joanne cũng khoan như ợ ng đồng  ý cho v ợ  chòng Jobs nh ận nuôi cậu bé với đi ều ki ện bố m ẹ nuôi
phải cam k ết s ẽ m ở  tài kho ản  ti ết ki ệm để lo cho Steve h ọc đại học sau này. 
Cũng còn m ột lý do khác khiến Joanne lúc đ ầu khăng khăng không ký gi ấ y chuy ể n nh ận
con nuôi đó là vì cha bà sắp ch ết và bà d ự đị nh s ẽ  kết hôn v ớ i Jandali ngay sau đó. 
Bà hi v ọng r ằng sau khi cướ i nhau, h ọ s ẽ t huyế t ph ục dần đư ợ c gia đình và nhận lại con.
Arthur Schieble qua đ ờ i vào tháng 8 năm 1955, sau khi vi ệc nh ận con nuôi đã đư ợ c hoàn
t ất. Ngay k ỳ Giáng sinh năm đó, Joanne và Abdulfattah đã kết hôn t ại Thánh đư ờ ng Philip  - m ột
nhà thờ  Công giáo ở  Green Bay.  Abdulfattah cũng lấ y bằng ti ến sĩ chính tr ị  quốc t ế m ột năm sau
đó và h ọ có thêm một cô con gái đ ặt tên là Mona. Sau khi Joanne và Jandali ly d ị  vào năm 1962,
Joanne b ắt đầu m ột cu ộc sống mơ m ộng và bà cũng chu du kh ắp nơi. Mona Simpson, sau này khi
đã tr ở  thành tiểu thuy ết gia n ổi tiếng đượ c nhi ều ngườ i bi ết đến, bà đã đưa nguyên mẫu về cu ộ c
s ống c ủ a ngườ i m ẹ vào trong cu ốn sách có tựa đề  “Anywhere but Here"  (t ạ m dị ch là Không đâu
ngoài nơi đây). Việc cho Steve làm con nuôi cũng đư ợ c gi ữ bí m ật và vì th ế  phải gần 20 năm sau
hai anh em mớ i đư ợ c gặp lại nhau. 
Từ khi còn r ất nh ỏ, Steve Jobs đã bi ết mình là con nuôi. "Cha m ẹ tôi r ất c ở i m ở  vớ i tôi v ề
chuy ệ n đó” ông nhớ  l ại. Steve nhớ  rất rõ, h ồi 6 - 7 tu ổi, có lần ông ngồi  trên bãi c ỏ ở  nhà mình nói
chuy ệ n cô  bạn sống ở  nhà đối di ện. “Việc cậu đư ợ c nh ận nuôi có nghĩa là b ố m ẹ đẻ của cậu không
cần cậu nữa ph ải không?” cô b ạn đó hỏi Steve. “M ột lu ồng điện ch ạ y qua đ ầu tôi như sét đánh
ngang tai,” Jobs  bồi h ồi  nhớ  l ại. “Tôi nh ớ  mình đã chạ y về  nhà, ròi khóc n ức nở . Và cha mẹ nuôi đã
nói, ‘Điều đó không đúng, con ph ải hi ểu đi ều đó’, ông bà đã nghiêm nghị  nhìn th ẳng vào đôi mắt
tôi và nói r ằng, “Chính chúng ta đã đặc bi ệt mu ốn nh ận nuôi con”. “Từng câu, từng chữ đượ c cả
cha và m ẹ nuôi tôi nhắ c đi nh ắc l ại m ột cách rà nh mạch và nhấn m ạnh”. 
Bị  bỏ rơi. Đư ợ c l ựa ch ọn. Đ ặc bi ệt. Những khái ni ệm đó đã trở  thành một ph ần con ngư ờ i
Jobs và phong cách sống c ủa ông. Nh ững ngư ờ i bạ n thân của ông cho rằng tuổi thơ c ủa Jobs vớ i ý
nghĩ mình b ị  cho đi làm con nuôi đã đ ể l ại nh ững t ổn thương trong ông. “Tôi nghĩ niềm đam mê
ki ểm soát hoàn toàn bất kể th ứ gì mình làm ra b ắt nguồn trự c tiếp từ tính cách c ủa ông và việc ông
bị  bỏ rơi ngay t ừ lúc mớ i sinh,” ngư ờ i  đồng nghi ệp lâu năm, Del Yocam tâm sự. “Jobs muốn kiểm
soát nh ững gì xung qu anh mình, ông ấ y nhìn nh ận m ỗi s ản ph ẩm đượ c t ạo ra như một bộ phận
không th ể thiếu của bản thân”. Greg Calhoun, một ngườ i bạn thân của Jobs từ sau khi tốt nghi ệp
đại học l ại nhìn nh ận ra m ột khía c ạnh khác ở  ông. “Steve kể vớ i tôi rất nhi ều về  vi ệc ông b ị  bỏ rơi
và những n ỗi đau ông ph ải hứng chị u.Nó giúp ông tự l ập hơn. Steve chọn cho mình m ột hư ớ ng đi
khác bi ệt và nó là kết qu ả của hoàn cảnh khác biệt mà ông đã tr ải qua, vư ợ t lên trên hẳn nh ững đi ều
Chúa ban cho bản thân ông t ừ khi sinh ra”. 
Sau này, khi  Steve ở  t ầm tu ổi cha đ ẻ lúc bỏ rơi ông, Jobs cũng đã từ ch ối trách nhiệm củ a
m ột ngườ i cha v ớ i con ru ột mình. (Cu ối cùng, sau này ông cũng nh ận l ại con). Chrissann Brennan,
m ẹ của đứa trẻ nói r ằng chính việc bị  bỏ rơi t ừ khi còn bé khi ến Jobs như “m ột chi ếc cốc dễ vỡ ” và
đó cũng là nguyên nhân gi ải thích nh ững hành đ ộ ng c ủa ông. “ông  ấ y bị  bỏ rơi r ồi l ại bỏ rơi chính
con ru ột mình” bà nói. Andy Hertzfeld, ngư ờ i đã làm việc vớ i Jobs t ại Apple vào đ ầu nh ững năm
1980, là một trong số ít nh ững ngư ờ i vẫn gi ữ đượ c m ối quan hệ gần gũi v ớ i c ả Brennan và Jobs,
ông nh ận đị nh “Câu hỏi l ớ n nh ất về Steve là t ại sao đôi lúc ông  ấ y không thể ki ểm soát bản thân
khỏi vi ệc cư xử tàn nh ẫn và nguy hi ểm vớ i m ột s ố ngư ờ i”, ông này nói. “T ấ t c ả đều ch ỉ  quy về lý
do Steve bị  bỏ rơ i t ừ khi sinh ra và ph ải trải qua cuộc sống khác biệt c ủ a đứa trẻ bất hạnh”. 
Nhưng nhận đị nh này củ a Andy đã b ị  Steve bác b ỏ. “Có một s ố nhận đị nh cho  rằng b ở i vì
tôi b ị  bỏ rơi, nên tôi đã làm vi ệc rất chăm ch ỉ  và c ố làm th ật t ốt để khiến bố m ẹ đẻ muốn  nhận lại
tôi. Cũng có m ột vài nhậ n đị nh vô nghĩa khác. T ất c ả đều th ật nự c cư ờ i!”, ông nh ấn m ạnh. “Vi ệ c
bi ết mình b ị  bỏ rơi và đư ợ c nh ận nuôi th ực t ế đã giúp tôi t ự l ập hơn, nhưng chưa bao giờ  tôi c ảm
th ấ y mình b ị  bỏ rơi. Ngư ợ c l ại, chính cha m ẹ nuôi tôi k hi ến tôi th ấ y mình đ ặc bi ệt”. Jobs s ẵn sàng
nổi đóa v ớ i bất c ứ ai g ọi Paul và Clara Jobs là b ố m ẹ “nuôi” hay ng ụ  ý họ  không ph ải là bố m ẹ
“thật” c ủ a ông. Jobs nh ấn m ạnh r ằng “Họ là b ố m ẹ của tôi 1000%”. Còn khi nói về bố m ẹ đẻ của
mình, Jobs l ại l ạnh lùng: “Họ ch ỉ  là nh ững ngư ờ i cung cấp tinh trùng và tr ứ ng. Ch ẳng có gì cay
nghi ệt c ả, đó là cách đ ể nhìn nhận sự vi ệc, đơn gi ả n là ngân hàng tinh trùng và trứng, không gì
khác”. 
Thung lũng Silicon
Từ bé, Paul và Clara Jobs đã nuôi dưỡ ng c ậu con trai của họ, có  th ể nói, gi ống như  khuôn
m ẫu nuôi dạ y vào cuối nh ững năm 1950.
Khi Steve hai tuổi, họ ti ếp tục nh ận nuôi m ột bé gái tên là Patty. Ba năm sau, h ọ chuy ển về
s ống tại một căn h ộ ở  ngoại ô. Công ty tài chính CIT mà Paul đang làm vi ệc vớ i vị  trí nhân viên ký
kết  hợ p đồng mua lại (repo) đã luân chuy ển ông t ớ i trụ s ở  t ại Palo Alto, nhưng nh ững chi phí sinh
hoạt  ở  đó n ằm ngoài khả  năng c ủa gia đình ông, vì thế ông ch ọn làm việc t ạ i m ột chi nhánh của
công ty đ ặt t ại Mountain View, một th ị  tr ấn  ở  miền Nam, v ớ i sinh h oạt phí ít đ ắt đỏ hơn. 
Tại đây, Paul c ố  gắng truy ề n tình yêu cơ khí và s ử a ch ữa ô tô c ủa mình cho cậu con trai.
Ông ch ỉ  vào một khu đ ể bàn làm việc trong nhà để xe và nói vớ i Steve: “Steve, t ừ gi ờ , đây s ẽ là bàn
làm vi ệc của con”. Jobs v ẫn nh ớ  ông hoàn toàn bị   ấn tư ợ ng b ở i s ự lành ngh ề và khéo léo của cha
mình khi làm việc. “Tôi nghĩ th ẩm mỹ của bố tôi r ấ t t ốt b ở i vì ông ấ y biết cách ch ế  t ạo nên mọi thứ.
Nếu chúng tôi cần một cái thùng máy, ông s ẽ làm nó. Khi d ựng hàng rào, ông cũng đưa tôi m ột cái
búa để cùng làm”. 
Năm mươi năm sau, hàng rào này vẫn bao quanh sân sau và hai bên hông nhà Jobs  ở 
Mountain View, ông đã vuốt ve khung rào và t ự hào kể cho tôi v ề bài h ọc ngườ i cha đáng kính đã
dạ y mà ông mãi kh ắc ghi. Cha ông đã nói rằng, cho dù là d ựng hàng rào hay làm thùng máy, đều
cần ph ải chú ý cả m ặt sau ngay c ả khi nó sẽ bị  che khuất, đó chính là nguyên t ắc quan trọng khi làm
vi ệc, “ông ấ y thích làm mọi th ứ m ột cách hoàn hảo. ông  ấ y quan tâm đến cả những phần mà thông
thư ờ ng mọi ngườ i không đ ể  ý”.
Cha ông tiếp t ục tân trang đ ể bán l ại nh ững chiế c xe ô tô đã qua s ử dụng, và trang trí nhà để 
xe v ớ i nh ững b ức tranh yêu thích của mình, ông ch ỉ  ra từng chi tiết thi ết kế  cho con trai mình t ừ
đườ ng nét, lỗ thông hơi, mạ crom hay vi ệc cắt gi ả m số gh ế. Sau khi đi làm  về, ông thư ờ ng thay b ộ 
quần áo vải thô c ủa ngườ i th ợ  cơ khí và vào nhà đ ể xe, thư ờ ng thì Steve sẽ đi cùng ông. “Tôi nghĩ
rằng lúc đó mình có thể giúp Steve phát triển m ột chút kh ả năng v ề  cơ khí ch ế t ạo nhưng thậm chí
th ằng bé chẳng có thích thú gì v ớ i nh ững vi ệ c khi ế n nó bẩn tay. Nó th ật s ự ch ẳng bao gi ờ  quan tâm
đến m ấ y vi ệc liên quan đến cơ khí”. Paul sau này nhớ  l ại. 
“Tôi không thích thú vớ i vi ệc sửa ch ữ a ô tô,” Jobs th ừa nh ận. “Nhưng tôi thích đi vào gara
và nói chuy ện cùng vớ i cha tôi”. Ngay c ả khi l ớ n hơn, cho dù biết đư ợ c rằng mình chỉ  là con nuôi
nhưng Steve không xa cách mà l ại càng gần gũi v ớ i cha hơn. M ột ngày, lúc Steve khoảng tám tu ổi,
ông tìm thấ y m ột bức hình ch ụp cha khi còn t ại ngũ trong l ực lư ợ ng C ảnh sát biển, “ông ấ y đang  ở 
trong phòng m áy, ở  tr ần, trông giống h ệt James Dean. Đó là m ột trong nh ững gi ấ y phút thú v ị  nhất
của m ột đứa trẻ. ôi, cha mẹ tôi thật s ự đã từng r ất trẻ và quy ến rũ”.
Nhờ  những chiếc ô tô, cha c ủa Steve đã cho ông nh ững tr ải nghi ệm đầu tiên về đi ện tử.
"Cha tôi không h i ểu sâu v ề đi ện tử, nhưng ông đã “ch ạm trán” nhiều trư ờ ng h ợ p trong khi giải
quyết nh ững v ấn đề liên quan đ ến ô tô và nh ững thứ ông đã sửa ch ữa. Ông ch ỉ  cho tôi những
nguyên lý cơ điện tử, và tôi vô cùng thích thú v ề đi ều đó”.Th ậm chí, mọi th ứ còn thú v ị  hơn khi
ông đư ợ c cùng cha mình thu lượ m linh kiện lắp ghép. “Cứ cu ối tu ần, chúng tôi đ ều sắp xếp m ột
chuy ế n đi thu lượ m phế th ải vật liệu. Chúng tôi tìm ki ếm những máy phát đi ện, bộ ch ế hòa khí và
đủ các loại linh kiện cần thi ết.” Steve vẫn nh ớ  nhữ ng l ần ôn g đứng chờ  cha mình thương lư ợ ng
mua hàng, “ông ấ y là ngườ i thương lư ợ ng giá cả tuyệ t v ờ i b ở i vì ông ấ y còn rõ v ề giá trị  của nh ững
linh ki ện đó hơn cả những ngư ờ i bán chúng”. Chính vi ệc này đã giúp Paul và Clara có đượ c khoản
ti ền tiết kiệm dùng trang trải chi phí h ọc đại học cho Steve như đã hứa khi nhận nuôi ông. “Chi phí
học đại h ọc của tôi đư ợ c tích góp từ vi ệc cha tôi đư ợ c trả 50 đô-la cho m ột con xe Ford Falcon hoặ c
s ửa ch ữa m ột vài chiếc xe không ho ạt động trong vòng vài tuần rồi bán v ớ i m ức 250 đô-la mà
không báo cáo v ớ i Sở  thuế vụ (IRS). 
Ngôi nhà của gia đình Jobs và những ngư ờ i khác trong vùng đư ợ c xây d ựng b ở i Joseph
Eichler, một nhà phát triể n bất động s ản, công ty c ủa ông này đã xây d ựng hơn mườ i m ột nghìn
ngôi nhà trên khắp các vùng củ a California trong những năm 1950 đ ến 1974. Chị u  ảnh hưở ng b ở i
tư tư ở ng thiết kế những ngôi nhà đơn gi ản, hi ện đạ i phù h ợ p vớ i ngườ i M ỹ -  “mọi ngườ i” - của
Frank Lloyd, Eichler đã xây d ựng nên nh ững ngôi nhà vớ i chi phí th ấp vớ i ki ến trúc tườ ng kính
cao t ừ sàn đến  tr ần nhà, hệ th ống d ầm hở , sàn bê tông và có nhi ều cửa kính trư ợ t. Trong một l ần
chúng tôi đi dạo quanh khu nhà Jobs  ở , ông đã nh ận xét “Eichler đã làm đư ợ c một việc phi thư ờ ng.
Những ngôi nhà của ông  ấ y tạo ra đều thông minh, rẻ và tốt. 
Họ mang đ ến cho những ngư ờ i thu nhập th ấp nh ữ ng thiết kế đơn gi ản và tinh tế. Thi ết kế
ngôi nhà của họ có những điểm nhấn nh ỏ tuyệt vờ i như h ệ th ống lò sưở i bứ c xạ nhiệt  ở  trên sàn.
Bạn có th ể tr ải t ấm thảm sàn lên và khi chúng tôi còn bé, chúng tôi tho ải mái n ằm trườ n  ấm áp trên
chiếc ‘giườ ng sàn’ đó”. 
Jobs nói r ằng ông đánh giá cao những thiết kế nhà trang nhã và thân thi ện của Eichler.
Chính điều đó đã nuôi dưỡ ng trong ông niềm đam mê sáng t ạo nh ững s ản ph ẩm có thiết kế tinh tế 
đáp  ứng đượ c hầu hết th ị  hi ếu của ngườ i tiêu dùng. “Tôi yêu những thiết kế  đó - vừa nói ông v ừa
ch ỉ  tay v ề phía nh ững ngôi nhà  - ông  ấ y đã mang l ại nh ững tác ph ẩm thiết kế tinh x ảo, ch ức năng
đơn gi ản nhưng l ại tiết ki ệm chi phí. Đây chính là t ầm nhìn cốt lõi trong chi ến lư ợ c phát tri ển của
Apple. Đó cũng là nh ững gì chúng tôi c ố  gắng t ạo ra vớ i máy tính Mac và sau đó là iPod”. 
S ống đ ối diện nhà Jobs có một ngườ i đàn ông rất thành công trong lĩnh v ự c kinh doanh b ất
động s ản. “ông ấ y không xu ất chúng nhưng ông  ấ y đang ki ếm đượ c rất nhi ề u tiền,” Jobs n hớ  l ại.
“Vì th ế cha tôi nghĩ, ‘cha cũng có thể làm đư ợ c’. Tôi nh ớ , ông đã làm vi ệ c cật l ực. Ông tham gia
các l ớ p học vào buổi t ối, vư ợ t qua k ỳ ki ểm tra c ấp ch ứng chỉ  và lao vào thị  trườ ng b ất động s ản.
Nhưng sau đó, th ị  trườ ng l ại ch ạm đáy”. Kết qu ả là, gi a đình Steve g ặp khó khăn l ớ n về tài chính
trong vòng m ột năm ho ặ c hơn khi ông đang học tiểu học. M ẹ ông làm kế toán viên cho Varian
Associates, một công ty sản xu ất thi ết bị  khoa h ọc và họ phải vay thế  ch ấp lần th ứ hai.
M ột ngày, giáo viên d ạ y lớ p bốn của Steve h ỏi ông “Đi ều gì về th ế  gi ớ i này khi ến em
không hi ểu”. Steve đã đáp rằng “Em không hi ểu tạ i sao trong phút ch ố c cha em lại khánh ki ệt đến
vậ y”. Steve đã rất t ự hào về ngư ờ i cha c ủ a mình vì chưa bao gi ờ  phải dùng nh ững chiêu thức hèn
hạ hay bóng bẩ y  ch ỉ  để phát tri ển công vi ệc kinh doanh c ủa mình. “Ngư ờ i ta ph ải nị nh n ọt m ọi
ngư ờ i để họ bán bất động s ản, nhưng cha tôi không giỏi trong vi ệc này. Đây không phải là con
ngư ờ i ông và tôi ngưỡ ng mộ ông vì đi ều đó”. Paul Jobs l ại trở về vớ i công vi ệc của m ột  th ự cơ khí
sau đó. 
Cha của Steve Jobs là m ộ t ngườ i đi ềm đạm và khiêm nhườ ng. Đây là đ ứ c tính mà sau này
Steve ca ngợ i nhi ều hơn là h ọc t ập. Ngoài ra, ông cũng là m ột ngườ i cương quy ết. Jobs đã miêu t ả 
cha mình như sau:
“Gần nhà tôi có m ột anh chàng k ỹ sư làm vi ệ c  ở  Westinghouse. Anh ta còn
độc thân, thuộc lo ại người l ập dị  và có một cô bạ n gái. Vì bố mẹ tôi đ ều đi làm nên
thi tho ảng cô ấy vẫn trông nom tôi. Sau khi tan h ọc, tôi đ ến nhà cô và  ở đó kho ảng
vài giờ. Vài l ần tôi th ấy anh chàng k ỹ sư say rư ợu và  đánh cô ấy. M ột bu ổi t ối, cô  ấy
ch ạy đến nhà tôi, tinh thầ n ho ảng lo ạn và rồi anh ta cũng đ ến với b ộ dạng say khướt.
Cha tôi bình tĩnh bảo anh ta: “Cô  ấy đang  ở nhà tôi nhưng anh s ẽ không vào đó”.
Anh ta đứ ng ngay đó. Chúng tôi thích nghĩ đó là nh ữ ng điều bình thường trong
nhữ ng năm 1950 nhưng anh chàng này l ại là một trong nh ữ ng ngư ời k ỹ sư có cuộc
s ống quá lộn xộn. 
Đi ều làm cho khu vực gia đình Steve Jobs sống khác biệt so vớ i hàng nghìn những H ạt
không m ột bóng cây xanh trên kh ắp đất nư ớ c M ỹ  này đó là ngay cả những k ẻ ch ẳng làm nên trò
tr ống gì cũng có khuynh hư ớ ng làm kỹ sư. Jobs nh ớ  l ại “Khi chúng tôi m ớ i chuy ể n đến đây, kh ắp
nơi bạt ngàn nh ững vườ n mơ và mận. Nhưng nh ững kho ản đầu tư quân sự đượ c rót xu ống kéo theo
s ự phát tri ển bùng nổ của nh ững thung lũng xanh này”, ông n ắm rõ lị ch s ử  t ừng giai đo ạn của
thung lũng và mong mu ố n phát tri ển nó bằng chính sức l ực củ a mình. Edwin Land c ủa Polaroid
t ừng k ể  cho ông r ằng ông ta đã từng đượ c Eisenhower nh ờ  l ắp đặt camera cho máy bay do thám
U-2 để  quan sát thự c t ế  s ứ c mạnh th ật s ự  của Liên bang Xô viết. Đo ạn tư liệu đã đư ợ c đóng gói v ừa
gửi trả l ại trung tâm nghiên c ứu Ames c ủ a NASA  ở  Sunnyvale, cách ch ỗ  Jobs sinh sống không xa
l ắm. Ông cũng nói thêm rằng, “Trình điều khiển máy tính đầu tiên mà tôi t ừng đượ c nhìn thấ y là
khi cha tôi đưa tôi đến Trung tâm Ames. Và ngay l ập tức, tôi đã thích nó”.
Nhiều nhà thầu qu ốc phòng khác mọc lên g ần đó trong những năm 1950. Khu nghiên cứu
tên l ửa Lockheed và Sư đoàn Không gian, nơi chế t ạo tên lửa đạn đạo từ tàu ng ầm, đượ c  thành l ập
vào năm 1956 bên cạnh Trung tâm NASA. Tính đ ến th ờ i đi ểm 4 năm sau khi Jobs chuy ển đến
s ống ở  đây, trung tâm này đã có tớ i 20.000 công nhân viên. Cách đó m ột vài trăm thư ớ c, 
Westinghouse xây dựng các cơ sở  s ản xu ất  ống và máy biến áp đi ện cho h ệ  th ống tên l ửa.
Job nh ớ  l ại: "Ngư ờ i ta xây d ựng t ất c ả các công ty quân sự t ối tân nhất  ở  đây. Chính nh ững công
nghệ m ớ i t ối tân nhất đi kèm vớ i s ự bí ẩn đã làm cho cuộc sống ở  vùng đ ất này tr ở  nên thú v ị ”. 
Cùng v ớ i s ự tr ỗi d ậ y của các ngành công nghi ệp qu ốc phòng, một n ền kinh t ế phát tri ển dự a
trên công ngh ệ  cao đã th ực sự bùng n ổ. Nguồn gố c của sự bùng n ổ này ph ả i kể đến vi ệc David
Packard và vợ  ông chuy ể n đến sống ở  Palo Alto năm 1938. Ngôi nhà c ủa vợ  chòng ông có một nhà
kho và đây chính là nơi ngườ i bạn của ông, Bill Hewlett, đã chọn để t ập trung nghiên c ứu, sáng
t ạo, tách bi ệt hẳn vớ i th ế gi ớ i bên ngoài. Nhà để  xe, v ốn là một ph ần ph ụ hữ u ích và mang tính đặ c
trưng c ủ a vùng thung lũng này, cũng là nơi họ s ử dụng đ ể làm xư ở ng chế t ạo sản ph ẩm đầu tiên:  bộ
dao động âm thanh. Cho đ ến nh ững năm 1950,
Hewlett - Packard đượ c đánh giá là m ột công ty sả n xu ất thi ết b ị  đi ện t ử tăng trưở ng v ớ i t ốc
độ chóng m ặt. 
May mắn thay,  ở  gần đó có chỗ đ ể đáp  ứng nhu cầu “bành trướ ng” của nh ững công ty “phát
tri ển vư ợ t quá phạm vi m ột nhà đ ể xe” như Hewlett  - Packard. Trong s ự chuy ể n dị ch mang tính
ch ất quyết đị nh đ ể bi ến khu vực này tr ở  thành cái nôi c ủa cu ộc cách m ạng công ngh ệ, ch ủ nhiệm
khoa k ỹ thuật c ủ a đại học standford, Frederick Terman đã cho xây dựng mộ t khu công ng hi ệp vớ i
di ện tích kho ảng 283 hecta (700 arce) ngay trong khuôn viên của trư ờ ng, dành cho những công ty
tư nhân có kh ả năng thương mại hóa các ý tưở ng c ủa sinh viên trong trư ờ ng. Và ngườ i chuy ển đến
đầu tiên chính là tập đoàn Varian Associates, nơi Clara Jobs đang làm việc. Jobs đã nói rằng
“Terman đã có m ột ý tưở ng tuyệt vờ i. Chính ý tư ở ng này đóng vai trò tiên phong t ạo đà cho ngành
công ngh ệ t ại vùng này phát triển một cách mãnh m ẽ”. Lúc Jobs lên mư ờ i thì HP đã có 9.000 công
nhân viên và là một công ty l ớ n m ạnh (blue chip) trên thị  trườ ng, nơi mà t ất c ả các kỹ sư mưu c ầ u
s ự ổn đị nh tài chính đều mong mu ốn đư ợ c làm việc. 
Tuy nhiên, chúng ta đ ều bi ết, m ấu ch ốt quan tr ọng nhất dẫn đến sự phát tri ển của vùng
thung lũng này là chính là ch ất bán d ẫn. Năm 1956,  m ột trong nh ững nhà phát minh ra bóng bán
dẫn  ở  phòng thí nghi ệm Bell, New Jersy tên là William Shockley đã chuyể n tớ i Moutain View và
bắt đầu xây d ựng công ty s ản xu ất bóng bán d ẫn sử dụng Silicon thay vì nguyên t ố germani đắt đỏ
vẫn thườ ng s ử dụng truy ền th ống. Tuy nhiên, Shockley ngày càng chán nả n và bỏ rơi d ự án bóng
bán dẫn Silicon, khiến cho tám k ỹ sư c ủa ông, đáng chú ý nhất là Robert Noyce và Gordon Moore
phải tách ra kh ỏi nhóm đ ể thành l ập m ột công ty sản xu ất ch ất bán d ẫn khác tên là Farchild
Sem iconductor. Công ty này phát tri ển l ớ n mạnh v ớ i mư ờ i hai ngàn công nhân nhưng sau đó đã tan
rã năm 1968, khi Noyce th ất bại trong cu ộc chi ến trở  thành CEO. Noyce lạicùng Gordon Moore
l ập m ột công ty khác lấ y tên là Integrated Electronics Corporation và h ọ đã ngay l ập tức gọi t ắt là
Intel. Thành viên th ứ ba c ủa họ là Andrew Grove, ngư ờ i sau này đã góp công đưa công ty lớ n
m ạnh nhờ  s ự chuy ển đổi t ừ lĩnh v ực then ch ốt là s ản xu ất chip bộ nhớ  sang b ộ vi x ử lý. Ch ỉ  trong
vòng vài năm, đã có hơn năm mươi công ty s ản xu ất thi ết b ị bán dẫn mọc lên ở  khu thung lũng này. 
S ự tăng trưở ng theo c ấp số nhân c ủa ngành công nghiệp này có liên h ệ m ậ t thi ết vớ i hi ện
tư ợ ng khoa h ọc nổi tiếng đượ c phát hiện bở i Moore, m ột nhân vật mà năm 1965 đã đưa ra bi ểu đò
t ốc độ của m ạch tí ch h ợ p dựa trên s ố lư ợ ng bóng bán d ẫn có th ể gắn trên một con chip. Moore đã
ch ỉ  ra r ằng s ố lư ợ ng bóng bán d ẫn sẽ tăng g ấp đôi theo chu kỳ hai năm và qu ỹ đạo phát tri ển này
đượ c cho là v ẫn tiếp tụ c di ễn ra. K ết lu ận này đượ c kh ẳng đ ị nh l ại m ột l ần nữa vào năm 1971 khi
Intel có thể đặt trọn m ột bộ đi ều khiển trung tâm vào một con chip, đư ợ c gọi là bộ vi x ử lý, Intel
4004. Đị nh luật Moore v ẫn còn giá trị  đến tận ngày nay và dự đoán tin c ậ y về hoạt động c ủa bộ vi
m ạch ảnh hưở ng đ ến giá c ả đã cho phép c ả hai thế  hệ doanh nhân, bao gồm cả Steve Jobs và Bill
Gates thiết kế đượ c bi ểu đồ giá c ả cho các thế hệ s ản ph ẩm của mình.
Ngành công nghi ệp sản xu ất chip thật s ự đã mang l ại m ột cu ộc chơi m ớ i cho vùng đ ất này
kể t ừ khi Don Hoefler, ngư ờ i ph ụ trách chuyên mục của t ờ  Electronic News, m ột t ờ  báo về thương
m ại phát hành đị nh k ỳ hàng tu ần, đã cho đăng m ột loạt các phóng sự có tựa đề “Thung lũng Silicon
M ỹ” vào tháng 1 năm 1971. Vùng thung lũng Santa Clara cách đó 40 dặm, tr ải dài từ phía Nam
San Francisco qua Palo Alt o đến San Joe, có trung tâm thương m ại El Camino Real, con đườ ng
huyết m ạ ch t ừng n ối liền 21 nhà thờ  đặc trưng ở   California giờ  đã bùng n ổ thành đ ại l ộ trung
chuy ể n gi ữa các công ty l ớ n, nhỏ có t ổng s ố vốn đầu tư chiếm 1/3 t ổng v ốn đầu tư toàn M ỹ m ỗi
năm. Jobs đã t ừng nói rằng: “Luôn phát triển không ngừng, l ị ch s ử của nơi này đã truy ề n cảm hứng
sáng tạo cho tôi rất nhi ều. Và đó là lý do khiến tôi luôn muốn là một ph ần của nó”.
Gi ống như hầu hết nh ững đ ứa trẻ khác, niềm đam mê c ủa Jobs đư ợ c nuôi l ớ n và  ảnh hưở ng
bở i nh ững ngư ờ i thân s ố ng cùng t ừ t ấm bé. “Hầu hết các các ông b ố ở  đây đều làm những công
vi ệc đòi h ỏi s ự khéo léo như quang đi ện  {photovoltaics), ắ c quy và radar. Tôi lớ n lên cùng v ớ i
chúng và luôn tò mò h ỏi m ọi ngườ i về t ất c ả những thứ tôi mu ốn bi ết”. Jobs nhớ  l ại. M ột trong
những ngư ờ i hàng xóm có  ảnh hưở ng nhất đến Jobs là Larry Lang, sống cách nhà Jobs b ả y nhà.
Jobs k ể rằng “Larry là m ột kỹ sư HP ki ểu m ẫu: m ột ngườ i  đi ều khiển radio lành ngh ề, m ột kỹ sư
am hiểu điện t ử ‘l ỗi l ạc’. Ông ấ y thườ ng cho tôi rất nhi ều thứ để mày mò”. Khi đi cùng tôi đ ến nhà
cũ c ủa Lang, Jobs đã chỉ  vào con đườ ng d ẫn vào ngôi nhà và nói “ông  ấ y l ấ y m ột chi ếc micro cac - 
bon, m ột bình  ắc quy v à m ột chi ếc loa đ ặt xu ống chính con đườ ng này. ông  ấ y đã bảo tôi nói vào
chiếc micro và âm thanh đư ợ c khuếch đ ại ra bằng loa”. Điều đó hoàn toàn trái ngượ c vớ i nh ững
đi ều cha c ủa Jobs đã dạ y ông r ằng một chi ế c micro thì luôn luôn cần m ột chi ếc âm ly đi ện tử. “Vì
vậ y tôi phi thẳng v ề nhà và nói v ớ i cha tôi r ằng ông đã nhầm”.
“Không, ch ắ c ch ắn là nó cần m ột bộ âm li (bộ khuếch đ ại âm thanh) đ ể hoạ t động”, Paul
khẳng đ ị nh một l ần nữ a vớ i c ậu con trai, nhưng Steve vẫn khăng khẳng b ả o vệ  ý ki ến của mình
khiến ch a cậu vô cùng tứ c gi ận “Nó không thể hoạ t động n ếu không có một chi ếc âm li. Điều con
th ấ y ch ỉ  là vi ệc sử dụng một th ủ thuật nào đó”. 
“Tôi v ẫn tiếp tục khăng khăng rằng cha đã sai và nói ông ph ải ch ứng kiến tậ n m ắt m ớ i bi ết
đượ c. Cuối cùng, ông đành như ợ ng bộ và đi theo tôi đ ể xem nó. Và ông nói rằng ‘Cha s ẽ rờ i kh ỏi
đây ngay lập tức!’” 
Jobs háo hức kể cho tôi nghe chuyện trên một cách s ống đ ộng vì đây là lần đầu tiên trong
đờ i ông nhận ra rằng cha mình không ph ải cái gì cũng bi ết. M ột phát hiện khiến Jobs  ch ợ t lúng
túng nhận ra: ông thông minh hơn cha m ẹ mình, ông đã từng r ất ngưỡ ng mộ năng lự c và sự hi ểu
bi ết c ủa cha mình. “Cha không đư ợ c đi học nhưng tôi luôn nghĩ rằng cha rất thông minh, ông
không đọc nhi ều nhưng ông lại có th ể làm đư ợ c nhi ều thứ. Cha h ầu như có thể làm đư ợ c t ất c ả m ọi
th ứ liên quan đ ến cơ khr.Và chính s ự vi ệc về chiế c micro các bon bắt đầu nhen nhóm suy nghĩ
ngư ợ c l ại trong Jobs rằng ông thông minh và nhanh nh ạ y hơn ngườ i cha c ủ a mình. “Đó là m ột
khoảnh khắc khi ến tôi ngạt th ở . Khi c ảm thấ y mình th ậm chí còn thông minh hơn cả cha mẹ, tôi
cảm th ấ y th ật đáng xấu hổ vì suy nghĩ này. Tôi không bao giờ  quên đượ c giây phút đó”. Sau này,
Jobs có nói vớ i nh ững ngư ờ i bạn là phát hiện này cùng vớ i s ự th ật r ằng ông ch ỉ  là con nuôi đã
khiến ông ngày  càng tách bi ệt kh ỏi gia đình và th ế  gi ớ i xung quanh. 
M ột t ầng nhận th ứ c m ớ i cũng đến vớ i Jobs không lâu sau đó. Jobs không ch ỉ  phát hi ện ra
rằng ông thông minh hơn cha mẹ mình mà ông còn phát hi ện ra là họ  cũng bi ết đi ều đó. Paul và
Clara Jobs là ông bố và  bà m ẹ tuyệt vờ i, hết m ực yêu thương con. Họ s ẵn sàng thay đổi cu ộc sống
của mình, điều ch ỉ nh nó sao cho phù hợ p nh ất vớ i Steve, c ậu con trai rất thông minh nh ững cũng
không kém ph ần ngang ngạnh. Họ luôn c ố  gắng theo dõi m ỗi đư ờ ng đi nướ c bư ớ c củ a Steve. Và
Steve cũng nhanh chóng hi ểu ra rằng: “C ả cha và m ẹ tôi đ ều luôn  ủng h ộ tôi. Họ cảm th ấ y trách
nhiệm của họ càng cao hơn khi h ọ th ấ y tôi ngày càng đ ặc bi ệt. 
Họ tìm đủ m ọi cách để mang lại cho tôi nh ững thứ  tôi c ần và cố  gắng cho tôi đi h ọc t ại
những ngôi trườ ng tốt. H ọ s ẵn sàng đáp ứng tất c ả những gì tôi c ần”. Jobs trải lòng v ớ i tôi nh ững gì
ông  ấ y th ự c sự nghĩ.
Chính vì vậ y, Steve l ớ n lên song song v ớ i c ảm giác của m ột đứa trẻ bị  bỏ rơi và cảm giác
ông là một ngườ i đặ c bi ệt. Đ ối vớ i ông, điều đó đóng m ột  vai trò quan tr ọng trong việc hình thành
nên tính cách của Jobs. 
Trư ờng h ọc
Trướ c khi b ắt đầu đi học cấp 1, Jobs đã đượ c m ẹ d ạ y đọ c. Tuy nhiên, chính đi ều này đã
khiến Jobs gặp m ột s ố r ắ c rối khi đ ến trư ờ ng. Jobs nói rằng “Tôi c ảm th ấ y nhàm chán, không thấ y
có th ứ gì m ớ i để  học trong m ột vài năm đ ầu, vì vậ y tôi đã lấp đầ y thờ i gian đi h ọc bằng việc gây ra
rắc rối”. Điều đó ch ứng t ỏ rằng tính cách c ủa Jobs là do bản ch ất và cả do nuôi dưỡ ng, ông không
dễ dàng chấp nh ận sự  áp đ ặt và ki ểm soát, “ở  trườ ng, tôi  gặp ph ải nh ững quy tắ c khác hẳn vớ i lúc
ở  nhà và tôi không thích đi ều đó. Và các th ầ y cô th ậ t s ự đã suýt ki ểm soát đư ợ c tôi. H ọ gần như s ắ p
gây đư ợ c sự tò mò  ở  tôi”. 
Trườ ng c ủa Jobs, trườ ng ti ểu học Monta Loma là m ột ngôi trư ờ ng đ ặt trong nh ững tòa nhà
l ụp xụp của nh ững năm 1950, cách nhà ông b ốn dãy phố. ông giải quyết s ự  nhàm chán lúc đi h ọc
bằng cách luôn nghĩ ra các trò đùa tinh quái. Jobs k ể: “Tôi có m ột ngườ i bạn thân tên là Rick
Ferrentino và chúng tôi cùng nhau tạo ra vô vàn kiểu rắc rối. Gi ống như , có l ần, chúng tôi dán
những áp phích (poster) nhỏ khắp nơi v ớ i nội dung “Hãy mang thú cưng c ủ a bạn tớ i trư ờ ng”. Hãy
tư ở ng tượ ng, thật là  điên rồ khi kh ắp trư ờ ng toàn là chó, mèo đuổi bắt nhau còn các th ầ y cô ph ải
canh chúng”. Một l ần khác, h ọ l ại thuyết  phụ c nh ữ ng đ ứa trẻ  khác ti ết l ộ cho họ mã s ố khóa xe đ ạp
và như Jobs k ể l ại “Chúng tôi l ẻn ra ngoài trong giờ  học, thay đổi toàn bộ mã s ố của nh ững chiếc
khóa khiến cho đ ến t ận khuya không ai có th ể l ấ y đư ợ c xe để đi về”. Khi Jobs học l ớ p ba thì những
trò  nghị ch ngợ m củ a ông nguy hi ểm dần. “Một l ầ n, tôi đ ể ch ất nổ ở  dướ i gh ế của cô giáo, cô
Thurman và khiến cô sợ  đến thót tim”. 
Không có gì ngạ c nhiên khi ông b ị  nhà trư ờ ng tr ả v ề gia đình hai ho ặ c ba lần trư ớ c khi h ọc
xong lớ p ba. Tuy nhiên, sau đó, cha ông bắt đầu đố i xử vớ i ông như m ột ngườ i đặc bi ệt. Và v ớ i s ự 
đi ềm đạm và cương quyế t vốn có, cha ông đã nói v ớ i nhà trư ờ ng r ằng ông ấ y cũng muốn nhà
trườ ng cư x ử như vậ y: “Hãy nhìn nhận vấn đề, đó không ph ải là l ỗi c ủ a cậu bé. N ếu nhà trư ờ ng
không thể t ạo đư ợ c hứng thú học hành cho c ậu bé thì đó là l ỗi c ủa Quý vị ”. Cha m ẹ Jobs chưa bao
gi ờ  phạt ông vì những trò nghị ch hay tội l ỗi ông gây ra  ở  trườ ng và cha ông cũng nói thêm vớ i giáo
viên của Steve r ằng: “Cha tôi là m ột ngườ i nghi ện rư ợ u và luôn mang theo mình m ột chi ếc th ắt
lưng da, nhưng tôi kh ẳng đ ị nh r ằng mình chưa t ừng một l ần bị  đánh đòn. Đó là l ỗi c ủa nhà trư ờ ng
khi bắt bọn trẻ học thu ộc t ất c ả những điều ng ớ  ngẩn thay vì t ạo cảm hứng đ ể khuyế n khích chúng
thích thú vớ i vi ệc học”. Tính cách củ a Jobs đã bắt  đầu bi ểu hi ện sự pha trộ n gi ữa sự nhạ y cảm và
vô c ảm, tổng h ợ p và tách bi ệt, nh ững đ ặc tính t ạo nên Jobs trong su ốt ph ần đờ i còn l ại. 
Khi Jobs vào h ọc l ớ p bốn, nhà trư ờ ng quy ết đị nh, t ốt nh ất là tách Jobs và Ferrentino ra h ọ c
hai l ớ p riêng bi ệt. Cô giáo l ớ p bốn của Jobs là m ột ph ụ nữ cứng c ỏi có tên là Imogene Hill, hay
đượ c bi ết đến vớ i bi ệt danh là “Teddy”. Bà đã đượ c Jobs ưu ái g ọi là “m ột trong nh ững v ị  thánh
của cu ộc đờ i tôi”. Sau m ột vài tu ần quan sát Jobs, bà rút ra rằng, cách t ốt nh ất để ki ểm soát  Jobs là
“h ối l ộ” ông. “Một hôm, sau khi tan h ọc, cô giáo đưa cho tôi m ột quyể n bài t ập toán và nói ‘Cô
muốn em mang nó về nhà và làm’. Tôi ch ợ t nghĩ Tr ờ i, cô có bình thư ờ ng không?’ thì cô l ấ y ra
những chiếc kẹo mút khổng lò mà lúc đó tôi tưở ng tượ ng to như  c ả th ế gi ớ i này và nói ‘Khi nào em
gi ải xong nh ững bài t ập toán trong quy ể n sách này và hầu hết kết qu ả đ ều đúng, cô s ẽ thư ở ng cho
em chi ếc kẹo mút này và 5 đô la’. Ngay l ập tứ c tôi đã làm xong và g ửi l ại chúng cho cô chỉ  trong
hai ngày”. Sau vài tháng, J obs thậm chí không còn đòi đượ c “h ối l ộ” m ớ i làm bài tập. Ông nói
“Điều mong mu ốn của tôi lúc đó đơn giản là đư ợ c học và tôi năn nỉ  cô giáo giao bài t ập cho tôi”.
Để thư ở ng cho sự nỗ l ực của Steve, cô giáo đã tặng ông m ột bộ đồ nghề dùng đ ể mài dũa
th ấu kí nh và làm máy ảnh. Jobs thừa nh ận rằng “Tôi h ọc đư ợ c t ừ  cô ấ y nhi ề u hơn b ất kỳ giáo viên
nào khác. N ếu không nh ờ  cô, tôi tin chắc rằng tôi s ẽ vẫn mãi hư hỏng, thậ m chí có thể bị  đi tù”.
M ột l ần nữa, đi ều đó càng khẳng đ ị nh thêm ý nghĩ r ằng: Jobs là một ngườ i đặc bi ệt, “ở  l ớ p tôi, cô
ch ỉ  quan tâm đến m ột mình tôi. Cô  th ấ y sự khác bi ệt trong tôi”, Job tâm s ự.
Imogene Hill không chỉ  nhìn ra ở  Jobs s ự thông minh. Nhi ều năm sau, bà có khoe v ớ i m ọi
ngư ờ i m ột bứ c hình ch ụp cả l ớ p Jobs trong ngày Hawaii. Jobs đã th am d ự  mà không m ặ c chi ếc áo
sơ mi kiểu Hawaii như đư ợ c dặn dò. Tuy nhiên, trong b ứ c hình, Jobs v ẫn xu ất hi ện trong trang
phục Hawaii đứng ở  hàng đ ầu và là tâm điểm bức hình. Hóa ra th ằng bé đã đổi đư ợ c m ột chi ếc áo
của m ột đứa khác ch ỉ  bằng vài l ờ i thuy ế t  phục”.
Gần cu ối l ớ p bốn, bà Hill đã cho Jobs làm bài ki ểm tra và theo Jobs thì “Tôi đã đạt đi ểm ở
m ức của m ột học sinh năm thứ hai trung học”. Nh ờ  đó, không chỉ  Jobs và cha m ẹ ông, mà nhà
trườ ng cũng phải th ừa nh ận rằng ông có m ột trí thông minh khác bi ệt.  Nhà trườ ng đã quy ết đị nh,
m ột quyết đị nh đáng chú ý, là cho Jobs vư ợ t hai c ấp và học th ẳng lên l ớ p bảy. Quy ết đị nh đó đượ c
cho là cách dễ dàng nhất khi ến ông c ảm thấ y mình đượ c thử thách và hứng thú học t ập. Nhưng cha
m ẹ của Jobs muốn th ận trọng hơn và quyết đị nh chỉ  cho ông vư ợ t m ột c ấp. 
Nhưng sự chuy ển dị ch này không êm đ ẹp như mong đ ợ i. Jobs cảm th ấ y ông là một đứa trẻ 
cô đơn, khó khăn trong giao tiếp xã hội, đặc bi ệt là l ạc lõng gi ữa nh ững đ ứ a trẻ l ớ n hơn mình m ột
tu ổi. T ồi t ệ hơn là vào l ớ p sáu, có ng hĩa là Jobs phải chuy ển đến học  ở  m ột ngôi trư ờ ng khác tên là
Crittenden Middle. Tuy trư ờ ng chỉ  cách trườ ng ti ể u học Monta Loma tám dãy nhà nhưng nó l ại
thuộc về m ột th ế gi ớ i hoàn toàn khác, bi ệt l ập vớ i xung quanh v ớ i nh ững nhóm thi ểu số hung t ợ n.
Chính nhà báo của t ờ  Silicon Valley, Michael  s.  Malone, cũng phải th ừ a nh ận rằng “Bạo lo ạn,
đánh nhau là việ c xả y ra hàng ngày, đ ều đặn như cơm bữa  ở  khu vực này. Bọn trẻ thư ờ ng xuyên
mang dao đến trư ờ ng như m ột biểu hiện của một đ ại trư ợ ng phu hay một đấng mày râu đích th ực”.
Cùng kho ảng th ờ i gian  Jobs chuy ể n đến họ c  ở  đây, m ột nhóm h ọc sinh vừa bị  bỏ tù vì tội hiếp dâm.
M ột chi ếc xe buýt của trư ờ ng khác trong khu v ực cũng bị  phá hủ y sau khi độ i tuy ển củ a trư ờ ng này
đánh b ại đội c ủa trư ờ ng Crittenden trong một t rận đấu vật. 
Jobs thư ờ ng xuyên bị  bạn bắt nạt và đến khoảng giữa năm l ớ p bả y, ông chuy ể n tớ i cha m ẹ 
mình một t ối hậu thư: “Tôi đề nghị  họ phải chuy ể n tôi đ ến học  ở  m ột ngôi trưcỳng khác”. Xét về
tài chính, đây qu ả  th ật là một quyết đị nh khó khăn khi cha m ẹ củ a  Jobs ch ỉ  ki ếm đượ c đủ  s ố ti ền để 
trang tr ải nh ững nhu cầu thi ết yếu nh ất c ủa gia đình. Nhưng theo đúng lý do và quan điểm mà
Steve đưa ra thì không nghi ng ờ  gì, h ọ cu ối cùng cũng tìm cách đáp ứng nguyện vọng c ủa cậu con
trai.  Jobs kể rằng “Khi cha m ẹ tôi t ừ ch ối cho tôi chuy ển trư ờ ng, tôi đã nói vớ i họ rằng, tôi sẽ bỏ
học nếu vẫn tiếp tục ph ải theo học  ở  trườ ng Crittenden này. Vì  vậ y, họ tìm ki ếm ngôi trườ ng t ốt
nhất cùng vớ i vi ệc vét từng xu có đư ợ c để mua một ngôi nhà tr ị  giá 21.000 đô-la  ở  m ột qu ận  khác
t ốt hơn”. 
Gia đình Jobs chuyển về  ch ỗ ở  m ớ i cách nhà cũ ch ỉ  khoảng ba d ặm về phía nam, g ần khu
vườ n mơ lâu năm  ở   Los Atlos, nơi sau này đượ c chuy ển thành h ệ th ống nhà máy sản xu ất khuôn
làm bánh cookies. Ngôi nhà c ủa họ,  ở  2066 Crist Drive có m ột t ầng vớ i ba phòng ng ủ và quan
tr ọng nhất là liền kề m ột nhà đ ể xe v ớ i c ửa cu ốn quay m ặt ra đư ờ ng. Tại đây, Paul Jobs đã tiếp tục
công vi ệc sửa ch ữa và hàn xì nh ững chiếc ô tô cũ, còn con trai ông thì say mê v ớ i nh ững thiết bị 
đi ện tử.
Vi ệc chuy ể n nhà đ ến đây c òn có một l ợ i th ế vượ t qua s ự mong đợ i đó là sự  t ồn tại  của
trườ ng Cupertino - Sunnyvale, một trong nh ững ngôi trườ ng t ốt nh ất và an toàn nh ất  ở  thung lũng
Silicon này. Khi chúng tôi di dạo  ở  trướ c ngôi nhà cũ củ a ông, Jobs ch ỉ  cho tôi rằng “Khi tôi m ớ i
ch uyể n tớ i đây, kh ắp nơi v ẫn còn những vườ n cây ăn trái. Ngườ i đàn ông s ố ng t ại đây đã d ạ y tôi
cách bón phân và chăm sóc m ột vư ờ n cây b ằng phân h ữu cơ tốt nh ất. Nh ững s ản ph ẩm qua bàn tay
của ông ấ y đều trở  nên hoàn hảo. Chưa bao gi ờ  trong đ ờ i tôi lại đư ợ c t hưở ng thức nh ững thực
phẩm tươi ngon đến th ế. Đó cũng là lúc tôi b ắt đầ u coi tr ọng ngu ồn th ự c vật, rau và hoa quả, có
nguồn gốc nuôi trồng h ữ u cơ.”
M ặc dù cha mẹ Jobs không ph ải là ngườ i quá cuồ ng tín nhưng h ọ muốn ông đư ợ c dạ y dỗ
về l ễ nghi tôn giáo; vì vậ y họ đưa ông đ ến nhà thờ   Lutheran vào hầu hết các ngày chủ nhật hàng
tu ần cho t ớ i khi Jobs mư ờ i ba tu ổi. Vào khoảng tháng 7 năm 1968, tạp chí Life Magazine  đã cho
đăng tải hình bìa gây sốc về hai đ ứa trẻ bị  đói khát ở  vùng Biafra. Jobs đã mang tạp chí đ ến  trườ ng
dòng vào ngày Chủ nhật đó và ban đầu, ông ch ất vấn trư ớ c vị  m ục sư: “Nếu con giúp đ ỡ  ai đó, li ệu 
Chúa có biết ngườ i con s ẽ giúp đ ỡ  trướ c cả khi con giúp h ọ không? 
Vị  m ục sư tr ả l ờ i: “Có ch ứ, Chúa bi ết t ất c ả m ọi th ứ” 
Sau đó, Jobs l ấ y ra bìa cuốn tạp chí Life Magazine  và h ỏi tiếp “V ậ y thì, Chúa có bi ết về
hoàn c ảnh c ủa nh ững đ ứ a trẻ này và chuy ện gì sẽ  x ả y ra tiếp theo vớ i chúng không?” 
“Steve, ta bi ết con không hi ểu nhưng Có, Chúa biết về vi ệc này”. 
Từ đó, Jobs tuyên bố  rằng ông không muốn làm bất c ứ đi ều gì liên quan đế n cầu nguy ện
ngư ờ i danh xưng là Chúa và ông s ẽ không bao giờ  quay tr ở  l ại nhà thờ  nữa. Tuy nhiên, Jobs l ại
dành hàng năm tr ờ i nghiên c ứu và th ực hành nh ững giáo lý c ủ a Thiền Ph ật Giáo  và những giáo lý
này có  ảnh hưở ng lớ n đến đờ i s ống tinh th ần của ông nhi ều năm sau đó. ông k ết luận rằng, tôn giáo
s ẽ đạt đư ợ c  ảnh hưở ng lớ n nh ất t ớ i con ngư ờ i khi nó nhấn m ạnh t ớ i nh ững tr ải nghiệm về tâm linh
hay đờ i s ống tinh th ần củ a họ thay vì ch ỉ  đưa ra khuyên răn giáo đi ều. “Nh ữ ng tinh túy nh ất c ủa
đạo Cơ đ ốc sẽ tr ở  nên xa vờ i nếu nó ch ỉ  mù quáng dựa trên đ ứ c tin thay vì những gì đang diễn ra
trong cuộc sống, giống như vi ệc tin tư ở ng th ế gi ớ i này có Chúa và hãy nhìn thế gi ớ i như Chúa đang
th ấ y nó”. Jobs nói thêm “Tôi nghĩ mỗi m ột hệ tư tư ở ng tôn giáo khác nhau m ở  ra những cánh c ửa
khác nhau nhưng tất c ả đ ề u dẫn t ớ i một ngôi nhà chung. Đôi lúc, tôi nghĩ ngôi nhà chung đó t ồn t ại ,
đôi lúc lại không tin đi ều đó. Đây chính là điều huyề n bí tuyệt di ệu nh ất ”. 
Paul Jobs sau đó chuy ển tớ i làm việc t ại Spectra  - Physics, một công ty sản xu ất máy phát
lư ợ ng tử ánh sáng (laser) cho các s ản ph ẩm thiết b ị  đi ện t ử và y tế gần Santa Clara. Là th ợ  máy, ông
t ạo ra các nguyên mẫu củ a sản ph ẩm dựa trên nh ữ ng phác thảo của các k ỹ sư và chính yêu c ầu về 
s ự hoàn h ảo của công vi ệ c này đã thu hút con trai ông. Jobs nói: “Máy phát lư ợ ng tử ánh sáng -hay
laser - yêu cầu sự  căn ch ỉ nh chính xác g ần như tuy ệt đ ối. Nh ững thiết b ị  vô cùng tinh vi như thi ết b ị 
cung c ấp cho ngành hàng k hông hay y t ế bao giờ  cũng đòi hỏi độ chính xác cao đến từng chi tiết
nhỏ. Nếu họ nói vớ i cha tôi nh ững yêu cầu, ki ểu như ‘nh ững gì chúng tôi c ần là các chi tiết kh ớ p
nhau đ ến từng ly đ ể hệ s ố giãn nở  phải tương đ ồng nhau’ thì cha tôi phải tìm đ ủ m ọi cách  để làm
đượ c nó”. Hầu hết các chi tiết nh ỏ đều ph ải làm t ừ  đầu, đi ều đó có nghĩa là Paul ph ải t ự tùy ch ỉ nh
công c ụ phù hợ p và lên khuôn. Công vi ệ c này c ủa cha khi ến Jobs rất  ấn tư ợ ng nhưng ông lại hi ếm
khi đến các c ửa hàng bán máy móc. “S ẽ rất thú v ị   nếu ch a dạ y tôi cách s ử d ụng máy cán và máy
ti ện. Nhưng ti ếc là tôi không bao giờ  đi cùng cha vì tôi h ứng thú vớ i nh ững thứ liên quan đ ến đi ện
t ử nhiều hơn”. 
M ột mùa hè, Pau đưa Steve đ ến thăm  nông tr ại chăn nuôi l ấ y sữ a củ a gia đình ông  ở 
Wisconsin. Cuộc sống v ùng nông thôn ch ẳng có gì thú vị  vớ i Steve nhưng m ột hình  ảnh đã đ ể l ại
ấn tư ợ ng sâu sắc vớ i ông. ông đượ c quan sát c ảnh một chú bê mới chào đờ i và ng ạ c nhiên khi thấ y
con vật bé nh ỏ nỗ l ự c trong vài phút là có thể t ự đứ ng d ậ y đi. “Đó không ph ả i là điều mà  con vật bé
nhỏ đượ c dạ y mà dườ ng như đó là thứ ngư ờ i ta vẫ n gọi là “b ản năng”. M ột đứa trẻ khi sinh ra thì
không th ể làm đư ợ c đi ều đó. Tôi th ấ y đi ều đó đáng kinh ngạ c m ặc dù m ọi ngườ i ch ẳng ai thấ y gì
khác lạ ”. Và Steve di ễn t ả  đi ều đó bằng ngôn ngữ  công nghệ như sau: “Nó diễn ra như thể  cơ th ể  và
não bộ của động v ật đư ợ c thi ết kế và lập trình để s ẵn sàng ph ối hợ p làm việc vớ i nhau ngay lập t ứ c
ch ứ không cần ph ải đư ợ c dạ y”.
Lên lớ p chín, Jobs chuy ể n đến học t ại Homestead High, ngôi trư ờ ng có khuôn viên rộn g
l ớ n vớ i nh ững tòa nhà hai tầng xây dựng b ằng bê tông x ỉ  than sơn màu hồng v ớ i khoảng 2.000 họ c
sinh. Jobs k ể rằng “Nh ững tòa nhà này đượ c m ột ki ến trúc sư nổi tiếng thiết kế khi  ở  trong tù. H ọ 
muốn xây d ựng những toà nhà không th ể phá hủ y”. Jobs cũng t ạo cho mình sở  thích đi b ộ đến
trườ ng, ông thư ờ ng đi kho ảng 15 dãy nhà tớ i trư ờ ng mỗi ngày. 
Steve có r ất ít b ạn  đồng trang l ứa nhưng ông biết m ột vài ngư ờ i nhi ều tu ổi hơn, nh ững
ngư ờ i này đ ều ch ị u  ảnh hưở ng c ủ a hệ tư tư ở ng chống đ ối xã hội vào cuối nh ững năm 1960. Đó
cũng th ờ i mà th ế  gi ớ i c ủ a nh ững “con mọt máy tính” và nh ững ngư ờ i theo ch ủ nghĩa l ập dị  (hippie)
có s ự chòng chéo lên nhau. Jobs nói: “Nh ững ngư ờ i bạn của tôi đ ều là nh ữ ng đ ứa trẻ r ất đỗi thông
minh. Tôi thích toán, khoa học và đi ện tử và h ọ cũng v ậ y. Chúng tôi cùng gia nh ập hội LSD (m ột
lo ại ma túy) và những ngư ờ i ch ống đ ối quan ni ệm và lối s ống phổ bi ến củ a xã hội hi ện th ờ i. 
Những trò nghị ch ngợ m của Jobs sau này ch ủ yế u liên quan đến điện t ử. M ột l ần, ông trang
bị  hệ th ống loa đư ợ c kết nối vớ i nhau kh ắp nhà. Nhưng vì loa cũng có thể đượ c sử dụng như micro
thu âm nên ông l ập ra một phòng đi ều khi ển trong tủ quần áo của mình, nơi ông có thể nghe ngóng
đượ c m ọi chuy ện đang di ễn ra  ở  khắp nơi trong nhà mình. M ột hôm, ông b ật hệ th ống loa theo dõi
lên và l ắng nghe câu chuyệ n trong phòng cha mẹ, cha đã b ắt gặp và gi ận gi ữ  yêu cầu ông gỡ  bỏ
ngay h ệ th ống “bất hợ p  pháp” này. Jobs đã dành rất nhi ều tối sau đó sang nhà đ ể xe c ủa Larry
Lang, ngườ i kỹ sư s ống cuối ph ố khu nhà cũ của ông. Cu ối cùng, Lang đưa cho Jobs chi ếc micro
bằng carbon đã t ừng làm ông thích thú trư ớ c đây cùng vớ i Heathkits, b ộ dụng c ụ  giúp tự l ắp rá p
những chiếc radio sơ khai nhất vớ i nh ững c ần số đi ện tử đượ c hàn đ ằng sau. “Heathkits có đầ y đủ 
các bộ phận vớ i mã màu khác nhau. Sách hư ớ ng d ẫn cũng gi ải thích chi ti ết cách s ử dụng nó. Nó
giúp ngư ờ i dùng hi ểu nguyên lý và tạo ra bất c ứ th ứ gì. Một khi đã tạo ra đư ợ c vài chiế c radio,
đồng nghĩa b ạn có th ể t ạ o ra đư ợ c m ột chi ế c Tivi sau khi xem chúng trên catalogue ngay c ả khi
không thể. Tôi là ngư ờ i may mắn vì t ừ khi còn là m ột đ ứa trẻ, c ả  cha tôi và Heathkits đã giúp tôi tin
tư ở ng r ằng tôi có th ể t ạo ra  m ọi th ứ”. 
Lang cũng đưa Jobs tớ i tham dự các bu ổi gặp m ặt c ủa Câu l ạc bộ những ngư ờ i khám phá
Hewlett-Packard {The Hewlett - Packard Explorers  Club), m ột nhóm kho ảng 15 sinh viên hoặ c
hơn, tại quán cà phê c ủa công ty vào mỗi t ối th ứ Ba hàng tuần. “Tại đây , m ỗi tu ần sẽ có m ột kỹ sư
đến từ m ột trong nh ững phòng nghiên cứu củ a công ty chia sẻ những gì anh ta đang làm. Cha đã
ch ở  tôi đ ến đó và tôi như l ạc vào thiên đư ờ ng. HP là nhà tiên phong trong việc cung cấp nh ững
thiết bị  đi -ốt phát sáng. Vì v ậ y, chúng tôi th ảo lu ận về những chứ c năng và vi ệc có th ể làm vớ i
chúng”. Lúc đó, cha c ủ a Steve đang làm vi ệc cho một công ty sản xu ất thi ết bị  lư ợ ng t ử ánh sáng
(laser) vì th ế đó là chủ đề  đặc bi ệt hấp dẫn vớ i ông. M ột t ối, ông  ngồi  nói chuyện vớ i m ột trong
những k ỹ sư v ề công ngh ệ laser c ủa HP sau bu ổi thảo luận và tớ i thăm phòng thí nghi ệm quang học
về phép giao thoa laser. Nhưng ấn tư ợ ng đáng nhớ  nhất lúc đó l ại là việc ch ứng kiến công ty đang
phát tri ển nh ững chiếc máy vi tính. “L ần đầu tiên tôi đư ợ c nhìn th ấ y chi ếc máy tính đ ể bàn là  ở  t ại
đây. Nó đượ c đặt tên là 9100A, m ột chi ếc máy tính đượ c ca ng ợ i r ất nhi ều và th ật s ự cũng là chiế c
máy vi tính để bàn đầu tiên. Nó lớ n, ch ắc ph ải hơn 18 kg (40 pao) nhưng tôi r ất hứng thú vớ i nó”.
Những đ ứ a trẻ tham gia Câu l ạc bộ Những ngư ờ i khám phá HP đ ều đư ợ c khuy ến khích xây
dựng những d ự án riêng c ủa mình, và Jobs quy ết đị nh t ạo ra m ột máy đ ếm tần số, đo lư ờ ng s ố
lư ợ ng xung diễn trên một giây trong m ột tín hi ệu điện t ử. ông c ần một s ố linh ki ện mà HP sản xu ất,
vì v ậ y ông đã  nhấc máy và gọi đi ện tớ i CEO củ a  HP. “H ọ tr ả l ờ i r ằng h ọ không có số li ệu của
những con số chưa đượ c yêu c ầu thống kê. Vì vậ y, tôi đã tìm số của Bill Hewlett và gọi t ớ i nhà ông
ấ y. ông  ấ y gi ải đáp những câu hỏi c ủ a tôi trong vòng 20 phút, ông  ấ y không chỉ  đưa cho tôi nh ững
th ứ tôi c ần mà còn đề nghị  tôi làm vi ệc  ở  công ty, nơi sản xu ất nh ững chiếc máy đếm tần số”. Jobs
đã làm tại đây vào mùa hè, ngay sau khi kết thúc năm h ọc đầu tiên t ại Homestead High. Job k ể
rằng “cha chở  tôi đ ến làm việc vào buổi sáng và   đón tôi vào m ỗi t ối.” 
Công việ c ch ủ  yếu của Jobs là “đ ặt nh ững chi tiết c ần thi ết vào linh ki ện” trong dây chuyề n
l ắp ráp. Lúc đó, nh ững ngư ờ i công nhân trong dây chuy ề n sản xu ất đều tỏ ra b ất mãn v ớ i m ột đứa
tr ẻ khó ưa, ngư ờ i đã thuy ết ph ục để đượ c vào l àm b ằng cách g ọi đi ện cho CEO. Jobs kể: “Tôi nh ớ 
có l ần nói chuyện vớ i m ộ t trong nh ững ngư ờ i qu ản lý rằng Tôi thích những thứ này. Tôi thích
những thứ này’ và h ỏi ông ta r ằng ông ta  thích làm cái gì nh ất, ông ta đã tr ả l ờ i tôi cụt l ủn và gi ận
gi ữ “Ch ết tiệt, ch ết tiệt”. Jobs đã không quá khó khăn trong vi ệc l ấ y lòng nh ững k ỹ sư làm vi ệc  ở 
t ầng trên. “Bánh rán và cà phê đư ợ c ph ục vụ vào 10 gi ờ  m ỗi sáng. Vì th ế, tôi ch ỉ  cần lên trên tầng
và tụ t ập nói chuyện vớ i họ”,  Jobs chia sẻ.
Jobs thích làm vi ệc. Ngoài việc  ở  công ty, ông còn đi giao báo (cha ông s ẽ  ch ở  ông đi nếu
tr ờ i mưa) và trong su ốt nh ững ngày cuối tu ần và kỷ  nghỉ  hè c ủa năm thứ hai trung học, ông làm
nhân viên kho bán thờ i gian  ở  cửa hàng đi ện tử Haltek. Những linh ki ện đi ệ n tử và cơ khí có th ể
tìm đư ợ c kh ắp nơi v ớ i đ ủ tr ạng thái m ớ i, đã qua s ử dụng hay nh ững th ứ đượ c lư ợ m nh ặt trong kh ắp
các ngõ ngách của khu “thiên đườ ng đò phế th ải vật liệu”. Jobs nhớ rằng “t ất c ả những phím bấm
hay bộ đi ều khi ển đều có th ể th ấ y  ở  đây. Màu gốc của chúng là màu xanh lá và màu xám nhưng h ọ 
đã phủ lên b ộ chuy ển m ạ ch và bóng đèn màu h ổ phách và đỏ. Bạn  cũng có thể tìm th ấ y  ở  đây
những b ộ  chuy ển mạch cũ, to đến nỗi khi b ạn bật chúng, c ảm giác thú v ị  như bạn đang th ổi tung c ả 
Chicago này”.   
Ở quầ y  trao đổi vật dụng đượ c dựng b ằng g ỗ, nơi ch ất đầ y nh ững quy ể n catalogue dày c ộp
bìa rách nát, m ọi ngườ i có th ể trao đổi để l ấ y nh ững b ộ chuy ển mạch, điện trở , t ụ đi ện và đôi khi là
những con chip đờ i m ớ i nh ất. Cha Steve thư ờ ng làm như vậ y vớ i nh ững linh ki ện ô tô và luôn
thành công vì ông  ấ y bi ết rõ giá tr ị  của t ừng thứ hơn tất c ả nhân viên bán hàng. Jobs cũng làm
tương t ự như vậ y. Ki ến th ức về đi ện tử của ông đư ợ c tích lũy và mài dũa nh ờ  tình yêu c ủa ông v ớ i
công vi ệ c đàm phán và tìm kiếm lợ i nhuận, ông thườ ng đi đ ến nh ững khu ch ợ  tr ờ i như San Jose đ ể
trao đ ổi l ấ y về m ột bảng mạch đi ện tử ch ứa m ột vài con chip nh ớ  hữu dụng hoặc m ột s ố linh ki ện
khác và sau đó bán lại cho ông ch ủ ở   Haltek. 
Vớ i s ự giúp đỡ  của cha, Jobs có thể mua chiếc xe đầu tiên c ủa mình kh i mớ i mư ờ i lăm tu ổi.
Đó là chiếc xe Nash Metropolitan hai màu đượ c cha ông trang b ị  thêm đ ộng cơ c ủa MG. Jobs th ật
s ự không thích nó chút nào nhưng ông không th ể nói vớ i cha mình như v ậ y cũng như bỏ l ỡ  cơ h ội
có m ột chi ếc xe của riêng mình. Jobs nói “Ngày  trướ c, chiếc Nash Metropolitan có thể đượ c coi là
chiếc xe mà ai cũng mong muốn nhưng ở  th ờ i điể m tôi nhận đư ợ c chi ếc xe, nó g ần như là chi ếc xe
cỗ l ỗ nhất trên thế gi ớ i. Nhưng dù sao, nó v ẫn là một chi ếc ô tô, có còn hơn không và điều đó th ật
tuyệt vờ i”. Trong vòng m ột năm, bằng việ c làm đ ủ  nghề, Jobs đã ti ết ki ệm đượ c khoản tiền đủ để 
đổi sang chi ế c xe Fiat 850 hai cửa, màu đỏ vớ i động cơ Abarth. “Cha tôi đã giúp tôi mua và ki ểm
tra máy. Cảm giác cố gắng ti ết ki ệm và cuối cùng có th ể t ự tr ả ti ền cho một món đò thật là tuy ệt!”. 
Cũng mùa hè năm đó, gi ữa năm hai và năm cuối c ấp  ở  trườ ng trung học Homestead, Jobs
bắt đầu hút c ần sa (marijuana), ông nói “Tôi hút lần đầu vào mùa hè năm đó và rồi, tôi b ắt đầu sử
dụng thư ờ ng xuyên hơn”. Một hôm, cha c ủa Steve tìm  th ấ y thứ ch ất gây nghi ện (dope) trong chiếc
Fiat của cậu con trai, ông hỏi “Cái gì đây h ả Steve?”. Job tr ả l ờ i m ột cách t ỉnh bơ, “C ần sa cha ạ ”.
Đây là một trong số ít lần trong đ ờ i Steve th ấ y cha mình thật s ự nổi giận mà ông từng k ể r ằng “Đây
là cu ộc chi ến th ực sự duy nh ất xả y ra gi ữa tôi và cha mình”. Nhưng sau đó, như mọi l ần, ông ph ải
như ờ ng Steve. “Cha muố n tôi hứa rằng s ẽ không bao giờ  đượ c sử dụng chất kích thích nữ a, nhưng
tôi đã không h ứ a”. Th ự c t ế, năm cu ối c ấp, Jobs sử dụng thêm LSD (m ột dạ ng ma  túy gây ra ảo
giác) cũng như luôn chìm đắm trong tr ạng thái mơ màng, mất nh ận th ứ c đi kèm vớ i ch ứng thiếu
ngủ. “Tôi bắt đầu sử dụng chất kích thích nhi ều hơn. Th ậm chí đôi lúc chúng tôi còn dùng ma túy,
thư ờ ng thì  ở  nơi r ộng rãi ho ặc trong ô tô”.
Jobs cũng  bắt đầu trư ở ng thành về nhận th ức trong hai năm cuối c ấp  ở  trườ ng trung họ c.
Ông cảm th ấ y mình đang đ ứng ở  ngã tư đư ờ ng giữ a m ột bên là s ự l ựa ch ọn trở  thành một trong
những “con mọt” công ngh ệ, đắm mình trong mớ   vi m ạch đi ện tử và m ột bên là tr ở  thành co n
ngư ờ i m ẫu m ực, họ c t ập và sáng tạo theo con đườ ng hàn lâm. Jobs kể rằng “Lúc đó tôi b ắt đầu
nghe nhạc nhi ều hơn và đọc sách về lĩnh v ự c khác ngoài khoa h ọc và công ngh ệ nhiều hơn như
Shakespeare hay Plato. Tôi thích King Lear”. Steve ngoài ra cũng r ất yê u thích Moby  -  Dick và
những bài thơ c ủa Dylan Thomas. Tôi từng h ỏi ông t ại sao ông lại luôn ví mình v ớ i vua Lear và
thuy ền trư ở ng Ahab, hai nhân vật đư ợ c nh ận xét là ương ng ạnh và n ổi lo ạn nh ất trong văn học,
nhưng ông không tr ả l ờ i về s ự liên quan này và  tôi cũng thôi không h ỏi nữa. ông nói, “Khi tôi học
năm cu ối trung h ọc, có m ột l ớ p tiếng Anh nâng cao. Thầ y giáo trông rất giống Ernest Hemingway.
Thầ y đã dẫn m ột nhóm chúng  tôi đi trư ợ t tuy ết  ở   Yosemite”.
Có một khóa học mà Jobs đã tham gia như m ột ph ần của quá trình tìm hi ểu về thung lũng
Silicon: đó là khóa học về  đi ện t ử do John McCollum, m ột c ựu lính h ải quân gi ảng d ạ y.Lớ p học trở 
nên thú v ị  bở i chính s ự tinh tế trong cách thuyết trình, và tài kích thích hứng thú học hỏi c ủ a học
viên vớ i nh ững chiêu thứ c cu ộn dây Tesla (m ột cu ộn dây d ạng lò xo  - ru ột gà) c ủa ông. Khu nhà
kho nh ỏ của John chính là nơi ông “nuông chi ều” s ở  thích c ủa nh ững h ọc viên của mình, chất đầ y
bóng bán dẫn và nh ững linh ki ện khác. 
Lớ p học của McCollum n ằm trong một tòa nhà gi ống như  m ột xư ở ng làm vi ệc nằm bên
cạnh khuôn viên trườ ng, ngay cạnh bãi để xe. Jobs chăm chú nhìn vào cửa sổ và chỉ  nó cho tôi “Nó
ở  đằng kia, và phòng ngay bên cạnh là nơi di ễn ra các l ớ p học về ô tô trư ớ c đây. Chính s ự s ắp xếp
li ền kề nhau này đánh dấ u sự chuy ể n đổi c ủa Jobs t ừ những s ở  thích đ ặc trưng c ủ a thế hệ cha mình.
“Th ầ y McCollum cho rằ ng những l ớ p học về đi ện tử là m ột l ớ p học về ô tô m ớ i”. 
McCollum là ngườ i r ất coi tr ọng k ỷ lu ật quân đội cũng như tôn tr ọng chính quyền. Nhưng
Jobs thì không. Ác cảm vớ i  chính quy ền áp đặt là đi ều không bao gi ờ  ông che giấu. Thái đ ộ củ a
ông là sự k ết hợ p gi ữ a sự  linh ho ạt, dẻo dai đ ến lậ p dị  cùng s ự nổi lo ạn đến hờ  hững. Có lần,
McCollum nói vớ i tôi rằng “Jobs thườ ng xuyên thu mình vào một góc làm nh ững việ c riêng củ a
th ằng bé và thực sự không muốn làm b ất c ứ th ứ gì vớ i tôi hay nh ững đ ứa trẻ khác trong l ớ p”. Có lẽ
vì v ậ y mà John không bao gi ờ  tin tưở ng giao cho Jobs chìa khóa đ ến căn nhà kho. M ột hôm, Jobs
cần m ột linh kiện mà lúc đó không có sẵn; vì v ậ y, ông gọi đi ện đề n gh ị  nhà sản xu ất, công ty
Burroughs ở  Detroit để nhờ  họ thu th ập và gửi t ớ i. ông nói v ớ i họ rằng ông đang thiết kết m ột s ản
phẩm m ớ i và muốn ki ểm tra b ộ phận ch ứ a linh kiệ n đó.
Đơn đặt hàng của Jobs đã đư ợ c chuy ể n tớ i bằng đườ ng hàng không m ột vài ngày sau  đó.
Khi McCollum h ỏi Jobs làm thế nào mà ông có đượ c, Jobs đã miêu t ả cu ộ c gọi đi ện của mình v ớ i
gi ọng ngạo m ạn đầ y thách th ức. McCollum đã nói v ớ i tôi “Tôi đã r ất gi ận. Đó không phải là cách
tôi mu ốn nh ững h ọc trò c ủa mình cư x ử”. Và Jobs đáp lại r ằng “Em th ậm chí còn không có tiền để 
gọi đi ện trong khi họ thì kiếm đượ c rất nhi ều tiền”.
Jobs tham gia lớ p của th ầ y McCollum chỉ  m ột năm thay vì ba năm như yêu c ầu củ a khóa
học. Trong một dự án c ủ a mình, ông đã làm đư ợ c m ột thi ết bị  vớ i hệ th ống đèn quang điện mà có
th ể chuy ển m ạ ch khi tiếp xúc v ớ i ánh sáng. Đây là một th ứ mà b ất c ứ học sinh trung họ c nào cũng
có th ể làm đư ợ c. Nhưng vi ệc chơi vớ i nh ững chiế c đàn laser, th ứ mà ông học đư ợ c t ừ ngư ờ i cha
của mình, khiến Jobs cảm thấ y thích thú hơn n hi ều. , Cùng vớ i một vài ngư ờ i b ạn, Jobs thi ết k ế ánh
sáng cho các b ữa tiệc bằng cách t ạo ra nh ững tia sáng đèn laser đi qua các t ấm gương gắn vào loa
của hệ th ống dàn âm thanh.
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 2: CẶ P ĐÔI PHI THƯỜ NG
Hai người cùng tên “Steve” 
 
Ảnh Jobs và  Wozniak trong ga-ra, năm 1976
 
Woz
Khi còn h ọc  ở  l ớ p của th ầ y McCollum, Jobs kết bạn vớ i m ột sinh viên t ốt nghi ệp đại học
tên là Stephen Wozniak, h ọc sinh cưng của th ầ y và cũng là m ột huyền thoạ i c ủa trườ ng vì tài năng
xuất chúng c ủa cậu. Em trai c ủa Steph en t ừng tham gia đội bơi l ội vớ i Jobs. Còn Stephen thì l ớ n
hơn Jobs khoảng năm tu ổi nhưng kiến th ứ c về đi ệ n tử thì vư ợ t xa ông. Tuy nhiên, xét về cả m ặt
tình cảm lẫn giao t ế xã h ội thì Stephen v ẫn là một c ậu bé trung h ọ c say mê công nghệ đến nhàm
chán.
Gi ống như Jobs, Wozniak h ọc đư ợ c r ất nhi ều thứ từ ngư ờ i cha c ủ a mình. Nhưng những th ứ 
họ học đư ợ c l ại hoàn toàn khác nhau. Paul Jobs b ỏ học t ừ trung h ọc và bắt đ ầ u biết cách ki ếm đượ c
những kho ản tiền kha khá b ằng việc trao đổi mua bán các bộ phận cơ khí khi làm công vi ệ c củ a
ngư ờ i th ợ  s ử a ch ữa ô tô. Còn Francis Wozniak, cha c ủ a Stephen, thư ờ ng đượ c bi ết đến vớ i cái tên
Jerry thì l ại là sinh viên xu ất s ắc t ốt nghi ệp ngành k ỹ thuật c ủ a trư ờ ng K ỹ thuật California (Cal
Tech) danh tiếng. Khi đi h ọc, cha của Stephen cũng từng tham gia đội bóng đá c ủa trư ờ ng ở  vị  trí
ti ền vệ và sau này tr ở  thành nhà khoa h ọc về tên l ử a t ại Lockheed, ông coi tr ọng ngành khoa học kỹ
thuật và coi thư ờ ng những ngư ờ i làm kinh doanh, marketing và bán hàng. “Tôi nh ớ  có l ần cha nói
vớ i tôi rằng nghiên c ứu khoa học và ch ế t ạo là t ầng l ớ p danh giá và quan trọng nhất trong xã h ội.
Chính khoa học mớ i có th ể đưa xã hội tiến lên m ột n ấc thang m ớ i”. Steve Wozniak k ể cho tôi nghe
như vậ y. 
M ột trong nh ững ấn tư ợ ng đ ầu tiên c ủa Steve Wozniak v ề công vi ệ c của ngườ i cha đó là
l ần đến ch ỗ làm vi ệ c của cha vào m ột ngày cu ối tu ần và đư ợ c ông đưa cho xem nh ững linh ki ện
đi ện tử. Cha c ủa Woz nói “Hãy để  chúng xu ống bàn và chúng ta sẽ  cùng khám phá nó”. Steve
Wozniak quan sát một cách thích thú khi ngư ờ i cha c ố  gắng làm cho màn hình hiển th ị  những
đườ ng sóng như m ột minh ch ứng r ằng một trong nh ững thiết kế vi m ạ ch c ủ a ông hoạt động t ốt.
“Tôi c ảm nhận rằng, dù cha có đang làm gì đi nữa thì nó cũng r ất quan tr ọng và r ất t ốt”. Sau đó,
Woz hỏi cha mình v ề hệ th ống đ i ện trở  và bóng bán d ẫn xung quanh nhà. Cha ông đã dùng một
chiếc bảng đen vẽ  các sơ đồ gi ải thích cho Steve, “ông giải thích cho tôi cách th ức ho ạt động c ủa
đi ện trở  bắt đầu từ vi ệc gi ải thích về nguyên lý gi ữ a nguyên tử và các electron. Và bở i vì tôi ch ỉ  là
m ột đứa trẻ học l ớ p hai nên ông đã ch ọn cách vẽ hình minh h ọa thay cho l ờ i giải thích bằng những
công th ứ c ph ức t ạp”.
Ngoài kiến thức về k ỹ thu ật, cha c ủ a Woz còn d ạ y cho ông nhiều điều mà sau này chúng ăn
sâu vào tính cách tr ẻ con và đôi chút v ụng v ề trong giao ti ếp xã hội c ủa ông, đó là: Không bao gi ờ 
đượ c nói d ối. “Cha tôi thích sự trung thự c. S ự trung thực gần như tuy ệt đố i. Đó là bài học t ốt đẹp
nhất mà cha đã dạ y cho tôi. Tôi không bao gi ờ  nói d ối b ất k ỳ ai, th ậm chí cho tớ i t ận bây giờ .” (L ầ n
duy nhất Woz nói d ối là do yêu c ầu củ a một trò đùa vô hại). Ngoài ra, cha củ a Woz còn truyền cho
ông tư tư ở ng mang tính ác cảm vớ i tham vọng, điề u khi ến Woz đối l ập vớ i Jobs. Woz đã bi ểu hiện
rõ s ự khác bi ệt gi ữ a hai ngư ờ i trong m ột s ự ki ện ra m ắt m ột s ản ph ẩm của Apple năm 2010, bốn
mươi năm k ể t ừ khi họ gặ p nhau. Woz phát bi ểu “Cha tôi đã t ừng nói rằng ‘Con luôn đ ặt mình  ở  V
trí trung bình’. Quả th ật, tôi không mu ốn  ở  vị  trí cao như Jobs. Cha tôi là m ột k ỹ sư thu ần túy và đó
cũng là những gì tôi mong muốn, ở  m ức độ nào đó, tôi thấ y mình không tự tin đ ể có th ể tr ở  thành
m ột lãnh đ ạo doanh nghiệp, ngườ i luôn ph ải ch ị u trách nhiệm đưa ra những quy ết đị nh kinh doanh
cho toàn công ty như Jobs”.
Đến năm l ớ p bốn thì Woz g ần như trở  thành một “c ậu bé của công nghệ ”.  Vi ệc làm quen
s ản ph ẩm bóng bán dẫn vớ i ông thậm chí còn dễ  hơn nhiều so vớ i vi ệc tiếp xúc và bắt chuy ện vớ i
m ột bạn nữ. Woz có dáng m ập m ạp, lưng khom gù của m ột ngườ i su ốt ngày ch ỉ  bi ết khom mình
trên nh ững b ảng vi mạch,  ở  độ tu ổi mà Jobs v ẫn đang còn thắc m ắ c về hi ện tư ợ ng chiếc micro
carbon mà cha cậu không thể gi ải thích th ỏa đáng cho c ậu thì Woz đã s ử dụng bóng bán d ẫn để xây
dựng h ệ th ống k ết n ối liên l ạc bao g ồm có bộ khuế ch đ ại âm thanh, rơ le ng ắ t, đèn và thi ết b ị  t ạo độ
rung âm thanh như chuông n ối các căn phòng c ủa sáu đ ứa trẻ t ừ sáu ngôi nhà khác nhau trong khu
vực. Và ở  độ tu ổi Jobs đang m ải mê v ớ i các tác ph ẩm ch ế t ạo t ừ bộ dụng c ụ Heathkits của mình thì
Woz đã lắp ráp h ệ th ống máy phát và nhận tín hi ệ u từ Hallicrafters, những chiếc radio “hoà nh
tráng” nh ất th ờ i đi ểm đó.
Woz dành rất nhi ều th ờ i gian  ở  nhà để đọc nh ững bài báo v ề đi ện tử của cha mình và th ực
s ự bị  mê hoặc bở i nh ững câu chuy ện kể v ề những chiếc máy tính đ ờ i m ớ i nh ất như ENIAC
(1 )
. Bở i
vì đ ại s ố lu ận lý gần như là kiến th ức nằm lòng c ủa Woz nên ông vô cùng ng ạc nhiên khi biết r ằng
m ột chi ếc máy vi tính đư ợ c t ạo ra rất đơn giản ch ứ không ph ải quá phức t ạ p. Đ ến năm l ớ p tám,
Woz đã tự làm đư ợ c một chi ếc máy tính t ừ m ột trăm chi ếc bóng bán dẫn, hai trăm đi-ốt và hai trăm
vi đi ện trở  trên mườ i bảng vi mạch. Và chính phát minh này đã mang lại gi ải nh ất trong m ột cu ộc
thi khu v ực đư ợ c Lực lư ợ ng Không quân (the Air Force) t ổ ch ứ c. Ông đã đánh b ại c ả những đ ối
th ủ khác lớ n tu ổi hơn đang h ọc l ớ p mườ i hai.
Càng ngày, Woz càng cả m th ấ y lạ c lõ ng hơn vì ở   tu ổi đó, các cậu bạn cùng tu ổi Woz bắt
đầu bi ết hẹn hò vớ i bạn gái và ti ệc tùng, nh ững thứ mà Woz còn thấ y ph ứ c t ạp hơn c ả vi ệc thi ết kế 
ra các bộ  m ạch đi ện tử. ông tâm s ự, “T ừ ch ỗ  đượ c nhi ều ngườ i bi ết đến, sống hòa đồng, đi xe đạp
và làm nh ữn g vi ệc như h ầu hết m ọi ngườ i vẫn làm, t ự nhiên lúc đó, tôi cảm giác như bị  xã h ội đào
th ải. Dườ ng như trong một quãng th ờ i gian dài, tôi không nói chuy ện vớ i bất kỳ  ai”, ông tìm lối
thoát cho mình b ằng các trò ngh ị ch ngợ m củ a tuổi thi ếu niên. Lên l ớ p mườ i  hai, ông chế t ạo ra một
chiếc máy đếm nhị p đi ện tử - m ột ki ểu máy t ạo ra tiếng tíc - tíc -  tíc dùng đ ể đếm th ờ i gian trong
l ớ p học nh ạ c và nh ận ra nó kêu như thể m ột qu ả bom h ẹn gi ờ . Vì vậ y, cậu học sinh Woz lúc đó đã
tháo nhãn vài bình  ắc quy, ghép chúng  l ại vớ i nhau và g ắn vào một  ổ khóa c ủa trư ờ ng. Chi ếc máy
đượ c đặt ch ế độ kêu nhanh hơn khi chi ếc khóa đư ợ c m ở  ra h ệt như một qu ả bom đ ặt ch ế độ h ẹn
gi ờ . Ngay sau đó, ông đư ợ c gọi lên phòng của ban giám hiệu. Ban đầu, ông nghĩ có lẽ là vì ông vừ a
m ớ i đạt gi ải nh ất toán họ c cấp trư ờ ng. Tuy nhiên, sự th ật là ông phải gặp cả nh sát. Th ầ y hi ệu
trưở ng đã đượ c thông báo ngay sau khi cảnh sát phát hiện ra thi ết b ị  đó và ông này đã dũng cảm ôm
ch ặt “qu ả bom” đó ch ạ y ra sân bóng và gỡ   “kíp n ổ”. Woz đã c ố gắng nhưng không th ể nhị n cư ờ i
khi nghe thấ y đi ều đó. Cuối cùng, ông bị  đưa đến trung tâm giáo dư ỡ ng tr ẻ  vị  thành niên và  ở  đó
m ột đêm. Đó th ật s ự là m ột trải nghiệm không thể nào quên. T ại đây, ông đã d ạ y nh ững “ngườ i b ạn
đồng c ảnh ngộ” của mình cách c ắt dây đi ện dẫn  đ ến nh ững chiế c qu ạt trần và nối chúng v ớ i các
song s ắt khi ến cho những ai chạm vào sẽ bị   gi ật. 
Vi ệc nh ững đ ứ a trẻ khác đã há hốc mi ệng vì kinh ngạ c dư ờ ng như là m ột “huy hi ệu vinh
dự” vớ i Woz. ông cảm thấ y t ự hào vì mình là m ột kỹ sư phần cứng, đồng nghĩa vớ i việc hành động
gây số c cho mọi ngườ i dư ờ ng như di ễn ra như cơm b ữa. M ột l ần, Woz đã phát minh ra một trò chơi
“con quay”, và b ốn ngườ i chơi đặt ngón tay cái củ a họ vào cùng m ột đi ểm. Nếu ai để  bóng rơi thì
s ẽ bị  đi ện gi ật. Và ông ghi nh ận rằng “Vớ i nh ững gã làm phần cứng thì trò này ch ỉ  là chuy ện nh ỏ,
nhưng m ấ y gã thi ết kế phần m ềm đúng là những ‘con gà’”.
Trong suốt năm cu ối trung h ọc, Woz cũng đi làm bán th ờ i gian  ở  Sylvania và lần đầu tiên
trong đ ờ i ông có cơ hội làm việc vớ i máy vi tính. Ông t ự họ c ngôn ngữ l ập trình biên dị ch
FORTRAN từ  m ột cu ốn sách và đọc quyển giớ i thi ệu về hầu hết các h ệ th ống v ận hành đang có tại
th ờ i đi ểm đó, bắt đầu vớ i thi ết bị  đi ện tử PDP -8. Sau đó ông nghiên cứ u các thông số k ỹ thuật c ủ a
những b ộ vi m ạ ch {microchip)  m ớ i nhất lúc đó và c ố gắng thiết kế l ại nh ững chiếc máy vi tính
bằng cách s ử dụng những linh ki ện mớ i hơn. Thách th ức ông t ự đ ặt ra cho mình là tái t ạo l ại nh ững
thiết kế trên vớ i việc sử d ụng s ố  linh ki ện ít nhất có th ể. M ỗi đêm, ông l ại c ố  gắng nâng c ấp bản vẽ
của mình tốt hơn so v ớ i bản đêm trư ớ c. Và khi kết thúc năm h ọ c cu ối, ông đã trở  thành chuyên gia
đi ện tử nhưng ông chưa bao giờ  kể cho nh ững ngư ờ i bạn của mình, ông nói “Thờ i đi ểm đó, tôi đã
có th ể thiết kế đượ c nh ững chiếc máy vi tính v ớ i s ố chip b ằng một nử a so vớ i con s ố mà một công
ty chuyên nghi ệp sử dụng trong các thiết kế của họ. Nhưng t ất nhiên, nó mớ i ch ỉ  là trên gi ấ y”. Nói
cho cùng, những c ậu  ấm cô chiêu ở  l ứa tu ổi mư ờ i bả y  ấ y rồi cũng dễ dàng tìm đư ợ c ni ềm vui thú
của chính mình b ằng trăm ngàn  cách khác  nhau.
Vào một bu ổi cu ối tu ần của kỳ nghỉ  Lễ  t ạ  ơn năm cuối trung h ọc, Woz đã t ớ i thăm đại học
Colorado. Trườ ng đóng c ửa vào d ị p nghỉ  l ễ nhưng ông v ẫn tìm đượ c một sinh viên k ỹ thuật và nh ờ 
ngư ờ i đó đưa mình đi thăm phòng thí nghi ệm ở  đây. ông năn nỉ   cha cho theo h ọc t ại đây m ặc dù
học phí trái tuy ến (ngoài đ ị a ph ận bang nơi mình sinh s ống) r ất cao và gia đình ông không d ễ kham
đượ c. H ọ đành phải th ỏa thu ận rằng: Ông s ẽ đượ c cho theo h ọc t ại đây như ông muốn nhưng chỉ 
trong một năm r ồi sau đó ph ải  chuy ển về trườ ng công De Anza theo đúng tuy ến. Sau khi chuyển
t ớ i Colorado vào k ỳ nhập học mùa thu năm 1969, Woz l ại dành quá nhi ều th ờ i gian vào những trò
nghị ch ngợ m vô bổ (ví như vi ệc t ạo ra hàng lo ạt t ập tin v ớ i nội dung ch ửi bớ i Nixon “Fuck
Nixon”). Đó là lý do ông bị  đánh trượ t hai lần trong th ờ i gian h ọc t ại đây và đư ợ c chuy ển sang giai
đoạn qu ản ch ế và th ử thách. Không ch ỉ  dừng l ại  ở   đó, ông còn lập ra m ột chương trình tính toán
dãy số  Fibonacci(^) khi ế n cho các máy tính của trư ờ ng g ần như bị  “thiêu cháy” vì thế trườ ng đã
bắt ông phải hoàn tr ả  cho nh ững thiệt hại gây ra. Tất c ả những “sự cố” trên đã giúp ông giữ đúng
th ỏa thu ận vớ i cha m ẹ mình và chuyển sang theo học  ở  trườ ng De Anza.
Sau một năm học khá d ễ  th ở  ở  De Anza, Woz dùng thờ i gian r ảnh c ủa  mình đ ể ki ếm tiền.
Ông vào làm việc t ại m ột công ty sản xu ất máy tính cho C ục qu ản lý phương ti ện mô tô California
và m ột đồng nghiệp đã có m ột l ờ i đề nghị  khá thú v ị , đó là ông ta s ẽ  cung c ấp m ột s ố con chip
không dùng đến để Woz chế t ạo ra một trong số n hững chiếc máy vi tính mà ông đã nghiên cứu và
phác th ảo trên giấ y. Wozniak quyết đị nh s ử  dụng càng ít chip càng tốt vừa như là một s ự th ử thách
vớ i chính mình v ừa vì ông không mu ốn lợ i dụng s ự hào phóng c ủa ngườ i bạn  đồng nghi ệp. 
Phần l ớ n công vi ệc của Woz đư ợ c thực hiện t ại nhà đ ể xe c ủa một ngườ i bạn gần nhà tên là
Bill Fernandez, ngư ờ i vẫ n đang học trung h ọ c t ại trư ờ ng Homestead. Đ ể củ ng c ố thêm quy ết tâm,
họ uống r ất nhi ều soda kem Cragmont, t ự đạp xe xu ống Sunnyvale Safeway đ ể tr ả l ại chai, nh ận
l ại t i ền đặt c ọc và mua tiếp. Woz nói thêm rằng “Đó cũng là lý do vì sao chúng tôi g ọi chúng là
những chiế c ‘máy vi tính Soda kem’,  về cơ b ản nó là m ột chi ếc máy tính có kh ả năng nhân những
con số đượ c nh ập vào thông qua một t ập các công t ắ c và hi ển th ị  kết qu ả  dướ i dạng mã nh ị  phân
bằng những bóng đèn nhỏ.
Khi công việc hoàn thành, Fernandez nói vớ i Wozniak r ằng ông nên gặp m ột ngườ i  đồng
môn của Fernandez ở  trườ ng trung học Homestead. “C ậu  ấ y tên là Steve, cũng thích thực hi ện
những trò nghị ch ngợ m như cậu và  cũng đam mê chế t ạo nh ững thiết b ị  đi ện t ử như cậu”. Đó có th ể 
đượ c coi là cuộc gặp gỡ  đị nh mệnh trong một nhà đ ể xe ở  thung lũng Silicon, gi ống như cu ộ c gặp
gỡ   gi ữa Hewlett và Packards trướ c đó ba mươi hai năm. Woz k ể rằng “Jobs và tôi ngồi  ở  vỉ a hè
trướ c nhà củ a Bill r ất lâu ch ỉ  để tán phét, ch ủ  yế u là về những trò nghị ch ngợ m của hai đ ứa và về
những thiết k ế đi ện t ử  mà chúng tôi đã sáng t ạo ra. Chúng tôi có r ất nhi ều điể m chung. Thườ ng thì,
hầu như tôi không thể gi ả i thích cho mọi ngườ i về những thiết kế của mình nhưng vớ i Jobs ngượ c
l ại, cậu  ấ y hiểu nó ngay tức kh ắc. Và tôi thích cậu  ấ y. C ậu  ấ y là một ngườ i “kh ẳng khiu” nhưng r ất
dẻo dai và tràn đ ầ y năng lư ợ ng”. Còn Jobs thì nhận đị nh v ề ngư ờ i bạn của mình như sau: “Woz là
ngư ờ i đầu tiên trong số những n gườ i tôi từng g ặp hi ểu bi ết về đi ện tử nhiều hơn tôi. Tôi thích anh
ấ y ngay lập tức. Trông tôi già d ặn hơn tuổi m ột chút, còn anh ấ y lại trẻ  con hơn tuổi m ột chút, vì
vậ y, gi ữa chúng tôi hầu như không có s ự chênh l ệch lớ n. Woz rất thông minh nhưng v ề m ặt t âm lý
tình cảm, anh  ấ y ch ỉ  như bằng tu ổi tôi”. 
Bên cạnh s ở  thích v ề  máy tính, chúng tôi còn có điể m chung là niềm đam mê âm nh ạc. “Đó
là quãng th ờ i gian tuy ệ t vờ i cho tình yêu âm nhạ c, gi ống như b ạn đang sống trong thờ i đại khi mà
Beethoven và Mozart còn s ống. Th ật s ự, m ọi ngườ i thư ờ ng có những so sánh h ồi tư ở ng như v ậ y.
Đương nhiên, Woz và tôi cũng chìm đắm trong đó”. Jobs nhớ  l ại. C ụ th ể là Stephen đã khơi dậ y
trong Jobs v ề m ột th ờ i hoàng kim c ủ a Bob Dylan. “Chúng tôi đã tìm ki ếm ngườ i gửi bản tin v ề
Bob  Dylan ở  Santa Cruz. Dylan ghi âm t ất c ả  nhữ ng buổi bi ểu di ễn củ a mình nhưng nh ững ngư ờ i
làm vi ệc cho ông lại thi ế u cẩn trọng vì thế nên rất nhanh chóng, những cuố n băng này đư ợ c sao
chép lậu và lan tràn khắp nơi. Và dĩ nhiên là anh chàng viết bản tin kia c ó tất c ả  chúng,” Jobs nói. 
Vi ệc săn lùng những cuố n băng của Dylan không lâu đã trở  thành một phi v ụ cộng tác củ a
cả hai. “Hai chúng tôi sẵ n sàng rong ru ổi qua San Joe và Berkely, dò hỏi về  những b ản thu l ậu
chương trình c ủa Dylan và thu lư ợ m chúng. Chúng  tôi mua những quy ển nh ạc có lờ i bài hát c ủ a
Dylan và lẩm nhẩm tớ i t ậ n đêm khuya. Ngôn từ trong nh ững bài hát c ủa Dylan có kh ả năng tác
động mạnh t ớ i suy nghĩ sáng t ạo của con ngư ờ i”, Woz nói v ớ i tôi. Và Jobs tiếp lờ i, “Tôi có hơn
m ột trăm gi ờ  thu âm âm nh ạc củ a Dylan, có cả t ừ ng buổi di ễn trong các chuy ến lưu diễn ’65 và
’66”
(4 )
. Cả hai ngườ i họ  đều ch ọn mua nh ững chiếc máy cassets TEAC có hai c ửa băng. Woz nói
“Tôi sẽ s ử dụng máy thu của tôi  ở  t ốc độ ch ậm để thu đư ợ c nhi ều bản nh ạ c hơn trong m ột cái băng.
Jobs thì nói “Thay vì sử  dụng những chiếc loa to, tôi mua m ột đôi tai nghe (headphones) khá đẹp
để có th ể nằm xuống giư ờ ng và nghe nh ạc hàng gi ờ  đồng h ồ”. 
Jobs đã thành l ập m ột câu l ạc bộ ở  trườ ng trung học Homestead, nơi luôn diễn ra các buổi
trình di ễn kết hợ p giữa âm nhạc và ánh sáng và cũng để th ực hiện nh ững trò nghị ch ngợ m  củ a ông.
(Một l ần, họ đã dính chiế c gh ế toilet sơn vàng lên m ột ch ậu hoa). Câu lạ c bộ đó đượ c đặt tên là
Buck Fry, một trò chơi ch ữ trên quý danh củ a th ầ y hi ệu trư ở ng. Woz và bạ n mình. Alien Baum,
m ặc dù đã tốt nghi ệp nhưng vẫn tham gia “hi ệp lự c” v ớ i Job s, lúc đó đang học l ớ p mườ i m ột, để
t ạo ra một s ự ki ện chia tay vớ i nh ững h ọc sinh cu ối c ấp. Xuất hiện  ở  khuôn viên trư ờ ng Homestead
bốn mươi năm sau, Jobs đã d ừng l ại và ch ỉ  cho tôi nơi đã di ễn ra hành động phiêu lưu thờ i đó của
ông. “ông nhìn th ấ y ban công đ ằng kia không? Đó chính là nơi ngày xưa chúng tôi đã treo m ột cái
băng rôn  - m ột trò n ằm trong số những trò nghị ch ngợ m của chúng tôi”. Baum nhuộm hai màu đ ặc
trưng c ủa trư ờ ng là xanh lá cây và tr ắng trên m ột t ấm ga tr ải giư ờ ng l ớ n, m ặt trư ớ c có vẽ m ột  bàn
tay l ớ n giơ ngón giữa lên chào. Chính ngư ờ i m ẹ gố c Do Thái xinh đ ẹp của Baum là ngư ờ i đã giúp
họ vẽ nó, đồng thờ i  cũng chỉ  cho họ cách tạo bóng và đườ ng viền để sao trông gi ống thật nh ất. Bà
cư ờ i khúc khích khi nh ắ c l ại chuy ện đó vớ i tôi “Tôi bi ết nó  là cái gì”. H ọ còn thi ết k ế m ột h ệ th ống
ròng r ọc và dây thừng đ ể có th ể hạ th ấp nhanh chóng khi các lớ p học sinh t ốt nghi ệp di ễu hành và
đặt cho nó một cái tên là “SWAB JOB”, nh ững ký t ự đầu trong tên c ủ a Wozniak và Baum k ết hợ p
vớ i tên c ủa Jobs. Trò nghị ch này tr ở  thành một câu chuyệ n truyền mi ệng trong trư ờ ng và Jobs b ị 
đình ch ỉ  học m ột l ần nữa. 
Có một trò nghị ch ngợ m khác liên quan đến thi ết b ị  bỏ túi có kh ả  năng phát ra sóng Tivi mà
Wozniak chế t ạo ra. ông mang nó đ ến phòng sinh hoạt chung nào đó, như ở  trong ký túc xá, nơi rất
nhiều ngườ i t ụ t ập xem truyền hình và bí m ật nh ấn nút kích hoạt thi ết bị  khiến cho màn hình trở 
nên mờ  và nhiễu. Khi ai đó đứng d ậ y và đập đập vào thùng tivi, ông l ại nh ả nút bấm ra và hình ảnh
l ại rõ nét tr ở  l ại. M ột khi ông đã  khiến cho những “khán gi ả truy ền hình” đ ứng lên đứng xuống
theo ý mình mà không m ột chút nghi ng ờ , ông s ẽ khiến mọi thứ phức t ạp hơn. Ông sẽ gi ữ cho hình
ảnh b ị  nhiễu cho đ ến khi ai đó chạm vào ăngten. Cu ối cùng ông l ại khi ến cho mọi ngườ i nghĩ r ằng
hoặc họ phải gi ữ c ần ăng ten trong tư thế  co m ột chân, ho ặc ph ải đập vào mặt trên c ủa t ủ ti vi đ ể
gi ải quyết vấn đề. Nhi ều năm sau, trong m ột bu ổi thuy ết trình, Jobs g ặp rắc rối vớ i vi ệc cho chạ y
m ột đo ạn băng video và ông đã chuyể n hư ớ ng nói chuy ệ n bằng việc th uật l ại trò ngh ị ch ngợ m mà
họ đã làm vớ i thi ết bị  này một cách hứng thú: “Woz để nó ở  trong túi và chúng tôi đi vào m ột ký
túc xá, nơi mọi ngườ i đang cùng xem phim, như StarTrek
(5 )
 ch ẳng h ạn. Woz v ặn nút thiết bị  gây
nhiễu sóng và ai đó s ẽ phải đứng lên để ch ỉ nh chiế c ti vi. C ứ khi nào h ọ đứng lên ch ữa cái tivi thì
Woz tắt thi ết bị  nhưng ngay khi có họ quay lại ch ỗ ngồi  thì ông l ại bật nó lên, c ứ th ế l ặp đi lặp lại
như vậ y. C ứ khoảng năm phút m ột l ần thì lại có m ột ngườ i trở  thành n ạn nhân của trò đùa tinh quái
này”.
Blue Box - H ộp  quay s ố đi ện thoại
Và s ự k ết hợ p cu ối cùng gi ữa đi ện tử và những trò chơi “ngông” c ủa bộ đôi này, đồng thờ i 
cũng là hành đ ộng phiêu lưu giúp khở i xư ớ ng ra Apple, di ễn ra vào một chi ều ch ủ nhật khi
Wozniak đọc đư ợ c m ột bài báo trên t ạp chí Esquire mà m ẹ c ậu để trên bàn ăn. Lúc đó là tháng 9
năm 1971 và Woz đang đị nh hôm sau sẽ nhập học t ại Berkely, trư ờ ng đ ại học th ứ ba c ủa ông. Bài
báo có tự a đề “Bí mật c ủ a ‘chiếc hộp xanh’ nhỏ bé”, đư ợ c vi ết bở i Ron Rosenbaum, nói v ề  Blue .
Câu ch uyện mô tả cách mà nh ững k ẻ tin t ặc xâm nh ập vào h ệ th ống và g ọi điện đư ờ ng dài mi ễn phí
bằng cách dùng bản sao mô ph ỏng âm thanh truy ền tín hi ệu trên hệ th ống mạng AT&T. Wozniak
nói r ằng “Đọc đư ợ c nử a bài báo thì tôi ph ải nh ấc máy gọi luôn cho ngư ờ i bạn chí cốt c ủ a tôi là
Steve Jobs và cùng anh  ấ y đọc nốt bài báo dài này. Wozniak hi ểu rằng Jobs, mặc dù bận rộn vớ i
vi ệc chuẩn bị   cho năm học cu ối c ấp,  v ẫn là một trong số hi ếm hoi ngườ i có th ể chia sẻ đượ c sự
phấn khích c ủa ông lúc đó.
Ngư ờ i anh hùng đư ợ c nh ắc t ớ i trong bài báo đó tên là John Draper, m ột tin tặc (hacker)
đượ c bi ết đến bi ệt danh Captain Crunch, trư ớ c đó đã khám phá ra r ằng nhữ ng âm thanh phát ra từ 
chiếc còi đ ồ chơi k ết h ợ p cùng vớ i ngũ c ố c ăn sáng gi ống y hệt âm đi ệu 2600 Hertz khi hệ th ống tín
hi ệu mạng đi ện tho ại báo chuyể n hư ớ ng cuộc gọi. Chính việc này khi ến cho h ệ th ống có thể bị  xâm
nhập để th ực hi ện nh ững cuộc gọi đư ờ ng dài mà không ph ải trả thêm b ất c ứ  m ột khoản phí nào.
Bài báo cũng ti ết l ộ rằng những âm điệu khác đư ợ c dùng để truy ề n tín hi ệu cu ộc gọi có th ể tìm th ấ y
trong nh ững tài liệu trên t ạp chí Hệ th ống k ỹ thuật c ủa Bell,  những tài liệu mà AT&T đã phải yêu
cầu thư viện gỡ  bỏ khỏi giá sách ngay l ập tứ c. 
Ngay khi nh ận đư ợ c cu ộ c gọi t ừ Wozniak vào chiều ch ủ nhật,Jobs bi ết r ằng h ọ phải  bắt tay
nghiên cứu nh ững t ạp chí k ỹ thu ật này ngay l ập tứ c. Job kể rằng “Woz đã đón tôi chỉ  vài phút sau
đó và chúng tôi đi ngay đ ến thư viện  ở  SLAC  (The  Stanford Linear Accelerator Center - trung tâm
Gia số tuyến tính Stanford) để  tìm ki ếm chúng”. Hôm đó là chủ nhật nên thư vi ện đóng cử a nhưng
họ bi ết cách đột nh ập qua một cánh cử a hi ếm khi khóa. Jobs tiếp tục: “Tôi nhớ  chúng tôi đã x ớ i
tung đ ống sách trong thư vi ện và chính Woz là ngư ờ i đã tìm ra t ờ  báo đó. Quỷ th ần ơi, chính là n ó,
chúng tôi đã th ấ y nó. Chúng tôi không kìm lại đư ợ c mà liên tục thốt lên ‘Qu ỷ th ần ơi, nó là s ự th ật.
Nó là s ự th ật’. T ất c ả đều có  ở  trong tài liệu này, âm đi ệu, tân sô . 
Wozniak đi ngay đến Sunnyvale Electronics để kị p mua nh ững linh ki ện lắp đặt m ột c hi ếc
máy phát âm thanh dạng tín hiệu tuần t ự (analog) trướ c khi nó đóng cử a vào buổi t ối. Jobs đã từng
làm m ột cái máy đếm tần số khi tham gia vào Câu l ạc bộ những nhà khám phá HP và họ đã s ử dụng
chúng để hi ệu chuẩn nh ữ ng âm điệu mong mu ốn. V ớ i m ột l ần qu ay s ố, họ  có th ể có b ản sao mô
phỏng và ghi lại bằng những âm thanh đúng như mô t ả ở  bài báo. Đến nửa đêm thì họ đã s ẵn sàng
để th ử nghi ệm nó. Nhưng không may là bộ dao động mà họ s ử dụng không đủ ổn đị nh đ ể mô
phỏng l ại nh ững âm thanh nhỏ m ột cách chính x ác giúp có thể “chơi khăm” công ty viễn thông.
Woz nói “Chúng tôi đã nhận ra sự thiếu  ổn đị nh khi sử dụng máy đ ếm tần số  của Jobs và cu ối cùng
thì chúng tôi đã không th ể th ực hiện đư ợ c ý đ ị nh c ủa mình. Sáng hôm sau tôi phải đến Berkeley để 
nhập học, vì vậ y chúng tôi quyết đ ị nh tôi s ẽ t ập trung ch ế t ạo ra một phiên b ản kỹ thu ật s ố ngay khi
tôi đ ến đó”.
Trướ c đó, chưa t ừng có ai chế t ạo phiên b ản đi ện tử của Blue Box nhưng Woz đã dám liề u
lĩnh làm nó.V ớ i s ự giúp đỡ  của một sinh viên âm nh ạc  ở  ký túc xá, ngư ờ i  có âm vực hoàn hảo, Woz
đã s ử dụng đi-ốt và bóng bán đẫn từ Radio Shack đ ể làm ra Blue Box đi ện tử trướ c Lễ t ạ ơn. ông
nói r ằng “Tôi chưa bao gi ờ  thiết kế ra m ột m ạch đi ện tử nào đáng tự hào hơn. Đến tận bây giờ  tôi
vẫn nghĩ đúng là không th ể tin đư ợ c”.
M ột đêm, Wozniak đã lái xe t ừ Berkely xuống nhà Jobs để th ử vận hành nó. Họ cố  gắng
gọi đi ện cho bác c ủa Wozniak  ở   Los Angeles nhưng họ sai s ố. Nhưng ch ẳng h ề h ấn gì, đi ều quan
tr ọng là cuối cùng thi ết bị  của họ đã hoạt động.Wozniak đã hét lên sung sướ ng “Xin chào, chúng
tôi đang gọi cho b ạn mi ễ n phí! Chúng tôi đang g ọ i cho b ạn mi ễn phí!”. Ngườ i  ở  đầu dây bên kia
lúng túng và khó ch ị u. Jobs chen thêm “Chúng tôi đang g ọi cho b ạn từ California! Từ California!
Bằng m ột chi ếc Blue Box”. Điều này có thể cũng chẳng có ý nghĩa gì v ớ i ngườ i đàn ông đó vì ông
ta cũng ở  California.
Đầu tiên, Blue Box đư ợ c sử dụng đ ể phục vụ nhữ ng trò nghị ch ngợ m củ a hai ngư ờ i. Táo
bạo nh ất là khi h ọ dám gọi đi ện đến tòa thánh Vatican, Wozniak gi ả là Henry Kissinger và bày t ỏ 
mong mu ốn  đượ c nói chuyện vớ i Đức thánh cha. Ô ng luy ến láy âm điệu sao cho gi ống ti ếng c ủa
Henry Kissinger “Chúng tôi có một hội nghị  thư ợ ng đ ỉ nh t ại Moscow và chúng tôi c ần nói chuyện
vớ i Đức thánh cha” ( \/e  are at  de summit meeting in Moscow, and ve need to talk to de pope). Ông
đượ c trả l ờ i r ằng lúc đó là năm rư ỡ i sáng và Đ ứ c thánh cha đang ng ủ. Khi ông g ọi l ại, ông g ặp một
vị  giám m ục, ngư ờ i đư ợ c cho là s ẽ  làm công vi ệc của phiên d ị ch viên. Nhưng thật s ự họ không bao
gi ờ  chuy ển máy cho Đứ c thánh cha. Jobs nói “H ọ nhận ra Woz không ph ải là Henry Kissinger vì
lúc đó, chúng tôi đang g ọ i t ừ m ột bốt đi ện thoại công cộng”. 
Sau đó, h ọ đã đi đ ến m ột quyết đị nh quan trọng đánh d ấu m ột thành công h ữu hình trong
m ối quan hệ hợ p tác c ủa họ, đó là  Jobs có ý tư ở ng s ẽ bi ến Blue  Box, không còn là thứ đồ chơi tiêu
khiển của hai ngư ờ i nữ a mà h ọ s ẽ s ản xu ất và bán chúng. “Tôi thu th ập tất c ả các linh kiện cần
dùng như vỏ thiết b ị , ngu ồn điện, phím b ấm và tính toán ra giá cả rồi chúng tôi s ẽ bán chúng”, Jobs
kể l ại công vi ệc của mình như m ột đi ềm báo trư ớ c về vai trò củ a ông khi h ọ thành l ập ra Apple.
S ản ph ẩm hoàn thiện có kích cỡ  bằng hai sấp bài. Giá mua linh ki ện khoảng 40 đô-la và h ọ s ẽ bán
thành ph ẩm vớ i giá 150 đô -la. 
Bắt chướ c nh ững “tin tặc vi ễn thông” nổi tiếng như Captain Crunch, Jobs và Woz cũng tự
phong cho mình nh ững tên hiệu riêng. Woz trở  thành “Berkely Blue” còn Jobs là “Oaf Tobark”.
Họ mang thiết bị  của mình đến ký túc xá c ủa trư ờ ng đ ại học và trình di ễn cho mọi ngườ i xem b ằng
cách g ắn nó vào một chi ế c đi ện thoại có lo a ngoài. Khi những v ị  khách hàng tiềm năng chăm chú
quan sát, họ s ẽ th ực hi ện cu ộc gọi cho khách sạn hạng sang Ritz ở  London hay gọi t ớ i m ột dị ch v ụ
nghe k ể  chuy ệ n cư ờ i  ở  Australia. Jobs nhớ  rằng “Chúng tôi đã làm m ột trăm ho ặc hơn chi ếc Blue
Box và bán gần hết chúng”. 
Tuy nhiên cuộc chơi và lợ i nhuận đã kết thúc trong m ột tiệm bánh pizza ở  Sunnyvale. Jobs
và Wozniak đang trên đườ ng lái xe t ớ i Berkely v ớ i m ột chi ếc Blue Box họ m ớ i hoàn thành. Jobs
cần tiền và rất hăm hở  để  bán nó nên ông chia s ẻ thông tin v ề chiếc máy vớ i m ấ y gã  ngồi  bàn kế
bên. H ọ  th ật s ự  rất thích thú, vì vậ y, Jobs đi tớ i m ột bốt đi ện thoại và trình di ễn nó bằng một cu ộ c
gọi đến Chicago. Nh ững v ị  khách hàng tri ển vọng này nói h ọ  cần ra ch ỗ ô tô để l ấ y tiền. “Vì vậ y,
chúng tôi đi v ớ i họ ra ch ỗ để xe, c ầm theo chiế c Blue Box. M ột gã vào trong ô tô, cúi xuống ghế
sau và rút ra m ột kh ẩu súng”, Jobs kể l ại. Chưa bao gi ờ  trong đ ờ i Jobs l ại bị chĩa súng g ần như v ậ y
nên ông hoảng s ợ  t ột độ. “Anh ta dí súng vào bụng tôi và nói ‘Đưa cái thiết bị  kia đây, ngườ i anh
em’. Tôi bắt đầu ch ạ y đua v ớ i ý nghĩ chi ế c cử a xe đang m ở , tôi có th ể đóng s ập nó lại, đập vào
chân h ắn ta và chúng tôi có th ể ch ạ y thoát. Nhưng cũng có xác su ất cao là h ắ n ta sẽ  bắn tôi. Vì v ậ y,
tôi quy ết đị nh đưa chiếc Blue Box cho h ắn m ột  cách từ t ừ, c ẩn th ận”. Đây quả là m ột ki ểu cư ớ p lạ 
lùng trên th ế gi ớ i. Tên cư ớ p Blue Box của Jobs đã đưa s ố đi ện tho ại c ủ a hắn và nói s ẽ cố gắng ki ếm
ti ền trả nếu hắn thấ y thi ết bị  hoạt động tốt. Sau đó, khi Jobs g ọi điện cho h ắn, hắn nói v ẫn chưa tìm
ra đượ c cách sử dụng nó. Vì vậ y, Jobs đã khéo léo thuy ết ph ục hắn gặp ông và Wozniak ở m ột nơi
công c ộng. Nhưng cuối cùng họ l ại quyết đị nh không ch ạm trán vớ i tên cư ớ p có súng kia l ần nữ a,
th ậm chí ngay cả khi họ  có cơ h ội để l ấ y lại 150 đô -la kia. 
Vi ệc hợ p  tác này đã mở   đườ ng cho nh ững “cu ộc phiêu lưu” ở  m ức độ cao hơn nhi ều của
Jobs và Woz sau này. Jobs đã phải th ừa nh ận rằng “Nếu không có phi v ụ  Blue Box, s ẽ không có
Apple ngày nay. Tôi chắc ch ắn 100% v ề đi ều này. Woz và tôi đã h ọc đư ợ c cách ph ối hợ p làm v i ệ c
vớ i nhau và hơn c ả  là chúng tôi c ảm thấ y t ự  tin r ằng chúng tôi có thể  gi ải quyế t các v ấn đề k ỹ thu ật
và tạo ra nh ững s ản ph ẩ m th ực sự có th ể đưa vào s ản xu ất và phân ph ối”. H ọ đã sáng t ạo ra m ột
thiết b ị  với b ảng vi m ạch nhỏ có th ể ki ểm soát đư ợc một h ệ cơ s ở  hạ t ầng tr ị  giá hàng t ỷ đô-la. “ông
không th ể nào hình dung đượ c lúc đó chúng tôi c ả m th ấ y tự tin thế nào đâu”. Và Woz cũng tán
thành v ớ i Jobs: “Việc bán thiết bị  có th ể là m ột ý tưở ng tòi nhưng nó đã mang lại cho tôi c ảm nhận
về những gì chúng tôi  có th ể làm đư ợ c vớ i kh ả năng hi ểu bi ết kỹ thuật và t ầ m nhìn của chúng tôi”.
Phi vụ m ạo hi ểm Blue Box đã đặt nền móng cho sự phát tri ển củ a m ối quan hệ hợ p tác c ủa chúng
tôi, đi ều mà chúng tôi đáng nhẽ phải hi ện th ực hóa s ớ m hơn. Wozniak là một thiên tài v ề đi ện tử,
ngư ờ i có th ể t ạo ra bất c ứ  phát minh g ọn nh ẹ mà tố i ưu nh ất nhưng s ự nhu mì lại khi ến ông có thể 
s ẵn sàng vui v ẻ cho không, t ặng hoặc bán nó vớ i m ức giá r ẻ. Còn Jobs s ẽ là ngư ờ i tìm cách đ ể
khiến các phát minh c ủa Wozniak trở  nên thân thi ện vớ i  ngư ờ i dùng hơn, cũng như tìm cách đóng
gói và phân ph ối chúng đ ể có đượ c nh ững món h ờ i, th ậm chí hơn cả mong đợ i. 
Chú thích:
(1)  ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) - hệ th ống điện toán (máy vi
tính) đượ c J. Presper Eckert và John Mauchly phát  tri ển vào tháng 2 năm 1946 vớ i kh ả
năng x ử lý 5.000 phép tính m ột giây, nhanh hơn b ất c ứ thiết bị  nào trư ớ c đó. 
(2)  Richard Nixon, t ổng thống Mỹ, nhi ệm kỳ 1972-1974.
(3)  Dãy  Fibonacci là dãy số  vô h ạn các s ố t ự nhiên b ắ t bắt đầu bằng hai ph ần tử 0 và 1, các
phần  t ử sau đó đư ợ c thi ết l ập theo quy t ắ c mỗi ph ần t ử luôn b ằng tổng hai ph ần t ử trướ c nó. 
(4)  Chuyến lưu diễn của Bob Dylan vào năm 1965 và 1966. 
(5)  Còn đư ợ c gọi là “Cuộc du hành vào vũ tr ụ”, m ột bộ phim hành đ ộng viễn tư ở ng đượ c trình
chiếu vào giữa nh ững năm 1990.
(6)  Chiếc hộp dùng để quay s ố gọi c ủ a thi ết bị  vi ễn thông.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chươn g 3: Bỏ H Ọ C
Khởi đầu. B ắt nh ị p. 
 
Chrisann Brennan 
Mùa xuân năm 1872, năm học cu ối c ấp  ở  trườ ng Homestead, Jobs b ắt đầu hẹn hò vớ i m ột
cô b ạn gái. Chrissan Brennan  bằng tuổi Jobs nhưng h ọc kém m ột l ớ p. V ớ i mái tóc màu nâu nh ẹ,
đôi mắt xanh, gò má cao cùng dáng d ấp mong manh của một cô thi ếu nữ thì Chrissan qu ả rất quyế n
rũ. Cha m ẹ của Chrissann v ừa ly dị . Chính s ự tan v ỡ  của gia đình khi ến Chrissann rất dễ bị  t ổn
thư ơng. Jobs nh ớ  l ại “Chúng tôi cùng làm trong m ột b ộ phim hoạt h ọ a r ồi b ắt đ ầu hẹn hò. Cô  ấ y trở 
thành ngườ i bạn gái thật s ự đầu tiên c ủa tôi”. Brennan sau này cũng nói r ằng “Steve là m ột con
ngư ờ i điên khùng. Nhưng chính đi ều đó đã h ấp dẫn tôi”.
S ự điên khùng c ủa Jobs thu ộc loại có th ể  đượ c điề u ch ỉ nh và trau d ồi b ở i nh ận thức. Ông đã
bắt đầu nh ững cuộ c th ử nghi ệm, sẽ duy trì trong suốt cu ộc đờ i, vớ i ch ế độ ăn kiêng nghiêm ng ặt,
ch ỉ  có rau và hoa qu ả. Chính vì v ậ y, ngư ờ i ông g ầ y và m ảnh khảnh như m ột c ỗ chiến xa hạng nhẹ.
ông luyện đư ợ c cách nhìn ch ằm ch ằm vào ngườ i khác mà không ch ớ p m ắt, ông có th ể phá vỡ  s ự
im l ặng trong một th ờ i gian dài b ằng một lo ạt nh ữ ng câu nói nhanh và ngắn gọn. S ự pha trộn khác
thư ờ ng gi ữa nh ững xúc cảm mãnh li ệt và sự xa lánh cô đ ộc kết h ợ p vớ i mái tóc ng ắn đến ngang vai
và b ộ râu l ở m ch ở m mang lại cho Jobs th ần thái c ủa m ột vị  pháp sư điên khùng, ở  Steve có sự hòa
quyện của một ngườ i thuyế t ph ục tài tình  đồng th ờ i  l ại gây ra cho ngư ờ i khác s ự ớ n l ạnh đ ến nổi da
gà. Brennan k ể rằng “Steve thườ ng đi đi l ại l ại, trông như n ử a t ỉ nh n ửa mê. ông có quá nhiều sự lo
l ắng, c ảm giác như xung quanh là một màn đêm r ộng l ớ n bao trùm vậ y”.
Job bắt đầu sử dụng chất kích thích gây ảo giác và sau đó ông cũng kéo c ả  Brennan vào
cu ộc chơi này trên m ột cánh đồng lúa m ỳ ở  ngoại ô Sunnyvale, ông nói “Th ật là tuy ệt vờ i. Tôi
thư ờ ng nghe nhạc củ a Bach, và khi đó đ ột nhiên, c ả cánh đồng lúa mỳ như ng ập tràn nh ững giai
đi ệu của Bach. Giây phú t đó đích th ực là giây phút tuy ệt vờ i nh ất trong cu ộc đờ i tôi. Tôi cảm giác
như mình là v ị  nhạc trư ở ng c ủ a dàn hòa tấu đang đắm mình trong những giai đi ệu làm mê lòng
ngư ờ i”. 
Mùa hè năm 1972, sau khi tốt nghi ệp, ông cùng vớ i Brennan chuyển đến sống trong một
nhà xe lưu đ ộng ở  khu đồi trên Los Altos. M ột ngày, Steve thông báo t ớ i cha m ẹ mình rằng “Con
cùng v ớ i Chrisann s ẽ  chuy ể n đến sống ở  nhà xe lưu đ ộng”. Cha của Steve r ất t ức gi ận, ông kiên
quyết: “Điều đó không th ể đượ c, tr ừ phi bư ớ c qua xác ta”. Trướ c đó, họ đã phản đối vi ệc Jobs sử
dụng c ần sa và gi ờ  m ột l ần nữa chàng thanh niên Jobs l ại tiếp tục bị  ngăn c ả n. Steve chào t ạm bi ệt
cha mẹ và b ỏ đi.
Brennan dành rất nhi ều th ờ i gian c ủ a mùa hè năm đó đ ể vẽ. Cô khá có tài h ội họa, và b ức
vẽ chú hề cô t ặng cho  Jobs đượ c treo mãi trên tư ờ ng. Jobs thì làm thơ và chơi ghi -ta. Đôi lúc, ông
có th ể là m ột con ngư ờ i c ực kỳ tàn nh ẫn và lạnh lùng v ớ i Brennan, nhưng ông cũng là ngư ờ i r ất
cảm xúc và cương quyết vớ i các quy ết đị nh c ủ a mình. Brennan nh ận xét r ằ ng “Jobs là một s ự kết
hợ p kỳ l ạ củ a m ột kẻ  giác ng ộ bên trong những biểu hi ện của con ngư ờ i độ c ác”.
Gi ữa mùa hè năm đó, Jobs suýt thiệt m ạng khi chiếc xe Fiat đỏ của ông b ị   cháy. Khi đang
lái xe, cùng m ột ngườ i bạn trung h ọc tên là Tim Brown, trên Đ ại l ộ Skyline ở  khu vực núi Santa
Cruz thì anh b ạn này b ất ch ợ t nhìn th ấ y đằng sau động cơ c ủa chi ếc xe đang b ốc cháy và hét lên
“Cho xe t ấp vào l ề đườ ng đi, xe cậu đang cháy kìa”. Jobs d ừng xe ở  bên đư ờ ng, d ập lử a. Và cha
Steve, mặc dù đang chiế n tranh lạnh v ớ i c ậu con trai vẫn lái xe đ ến khu đồi để kéo chi ế c Fiat về
nhà. 
Vớ i mục tiêu kiếm tiền mua xe m ớ i, Jobs đã nh ờ  Wozniak chở  đến trư ờ ng đ ạ i h ọc De Anza
để tìm thông tin trên b ảng thông báo c ủa trư ờ ng. Họ đọc đư ợ c một qu ảng cáo rằng Trung tâm mua
s ắm W estgate ở  San Joe đang tìm ki ếm sinh viên sẵn sàng hóa trang và vui chơi vớ i bọn trẻ. Vớ i
m ức lương 3 đô la/gi ờ , Jobs, Wozniak và Brennan ph ải m ặc nh ững trang ph ục hóa trang to tư ớ ng,
nặng tr ị ch phủ t ừ đầu đến chân để đóng gi ả làm các nhân v ật trong chuy ệ n Alice ở  x ứ sở  th ần  tiên,
Alice, Mad Hatter và Th ỏ tr ắng. Wozniak, vớ i s ự nghiêm túc và ng ọt ngào của mình th ấ y công
vi ệc này thú vị . ông k ể l ạ i: “Lúc ấ y, tôi nói vớ i Jobs r ằng mình mu ốn làm công việ c này, đó là cơ
hội thú v ị  vì tôi yêu tr ẻ nhỏ’. Nhưng tôi nghĩ Jobs cho rằng m ột công vi ệ c t ệ hại th ế mà tôi lại th ấ y
đây là một trải nghiệm thú vị ”. Jobs thì khó ch ị u cằn nh ằn, “Trờ i r ất nóng, b ộ quần áo hóa trang lại
quá nặng và sau m ột lúc, tôi c ảm giác mình chỉ  muốn bạt tai m ột vài đ ứ a trẻ đó”. Kiên nhẫn là mộ t
những đ ứ c tính không bao gi ờ  có ở  Jobs.
 
Trư ờng Reed (Reed College)
Mườ i b ả y năm trư ớ c, khi nhận con nuôi, cha m ẹ của Jobs đã hứa sẽ cho ông h ọc đại h ọc. Vì
vậ y, họ đã làm vi ệc th ật chăm ch ỉ  và trách nhi ệm để ti ết ki ệm số ti ền không nhi ều nhưng đủ đ ể
Jobs có th ể theo h ọc  đại h ọc sau khi t ốt nghiệp. Nhưng Jobs, v ớ i s ự ngang ng ạnh ngày một gia tăng
đã khiến m ọi vi ệc không h ề suôn s ẻ  như vậ y. Đ ầu tiên, ông giỡ n rằng mình s ẽ không họ c đại học.
“Lúc đó, tôi nghĩ n ếu không theo h ọ c đại học, tôi s ẽ đi New York”, Jobs k ể l ại, tr ầm  ngâm tưở ng
tư ợ ng th ế gi ớ i c ủ a ông, và có lẽ và c ủ a chúng ta n ữ a, sẽ ra sao nếu ông chọn con đườ ng ấ y. Khi cha
m ẹ Jobs ép phải đi học đại học, ông ph ản  ứng l ại m ột cách khá gay g ắt. ông th ậm chí còn không
thèm quan tâm đ ến vi ệc ch ọn trư ờ ng, k ể cả  Berkely, nơi Woz đã theo học m ặc dù họ có khả năng
tài chính để lo cho ông theo h ọc t ại đây. Jobs cũng không thèm ngó ngàng gì đ ến Stanford, ngôi
trườ ng ở  ngay g ần nhà và có th ể dành cho ông một su ất học bổng. Jobs nói rằng “Nh ững đ ứa trẻ
ch ọn Standford để theo h ọc thì chúng đã bi ết đư ợ c chúng mu ốn gì ròi. Chúng thật s ự ch ẳng có tí
máu nghệ sĩ nào cả. Tôi, thì tôi mu ốn cái gì đó v ừ a nghệ sĩ lại vừa thú v ị ”. 
Thay vào đó, Jobs khăng khăng ch ỉ  đăng ký vào m ỗi trư ờ ng đ ại họ c Reed, một trư ờ ng tư
th ục thu ộc nhóm các trư ờ ng khoa họ c xã hội  ở  Portland, Oregon v ớ i mức họ c phí g ần như đ ắt nh ất
nướ c. Jobs đang đ ến thăm Woz ở  Berkeley khi cha ông gọi đi ện thông báo đã nhận đư ợ c thư chấp
nhận của trư ờ ng Reed cũng như cùng m ẹ ông m ột l ần nữa cố  gắng thuyế t ph ục ông chọn trư ờ ng
khác. Chi phí theo h ọ c  ở  Reed thật s ự vượ t quá khả năng tài chính củ a họ. Nhưng một l ần nữ a, cậu
con trai c ủa họ đáp l ại b ằ ng m ột t ối h ậu thư: Nếu không h ọ c  ở  Reed thì s ẽ ch ẳng h ọc  ở  đâu nữa. Và
như thườ ng l ệ, cha m ẹ  củ a Jobs đành khoan nhượ ng.
Reed chỉ  có chừng một ngàn sinh viên, b ằng n ửa so vớ i Homestead và đư ợ c bi ết đến như
m ột nơi mà sinh viên có m ột phong cách s ống hippie theo xu hướ ng t ự do, một s ự kết hợ p không
dễ dàng thích nghi cùng vớ i nh ững tiêu chuẩn học thu ật kh ắt khe và chương trình h ọc khá n ặng ở 
đây. Năm năm trướ c, Timothy Leary, một guru (ngư ờ i d ẫn dắt) của nhóm những ngư ờ i tìm s ự giác
ngộ trong  ảo giác, đã “ngồi  vắt chéo chân” ở  khu vực sinh ho ạt chung c ủa trư ờ ng Reed trong trạng
thái thăng hoa tinh th ần do dùng LSD. Tại đây, ông ta đã hô hào mọi ngườ i “Gi ống như những
vùng đ ất tuy ệt vờ i t ừ xa xưa chúng ta đến để tìm ki ếm sự k ỳ ảo của thánh th ần... Nh ững mục tiêu
cổ xưa này, chúng tôi đị nh nghĩa nó trong phép  ẩn dụ thích h ợ p hơn trong th ờ i đại ngày nay là  -
“Hãy khở i động, hòa nhậ p và từ bỏ”. R ất nhi ều sinh viên của Reed đã tuân theo c ả ba  huấn lệnh
này và tỷ l ệ bỏ học su ốt nh ững năm 1970s tớ i hơn một ph ần ba. 
Đến th ờ i gian  Jobs bắt đầ u nh ập học vào mùa thu năm 1972, cha m ẹ lái xe đưa Jobs lên
Portland  nhưng, như m ột hành động chống đ ối c ứng đ ầu, Jobs t ừ ch ối đưa h ọ vào thăm khuôn viên
trườ ng. Trên thực t ế, ông đã thậm chí không cả nói l ờ i t ạm biệt hay c ảm ơn. ông thuật l ại giây phút
đó sau này vớ i s ự hối hậ n: 
Đó là một trong nh ữ ng đi ều tòi tệ khiến tôi th ấy hổ th ẹn nh ất trong cu ộc đời
mình. Tôi đã không tinh ý chút nào và khiến cả cha mẹ tôi đau lòng. Họ đã c ố gắng
r ất nhi ều để ch ắc ch ắn rằng tôi có th ể đi h ọc  ở Reed nhưng tôi l ại không mu ốn họ
có m ặt  ở đây, tham quan nơi tôi s ẽ theo h ọ c. Tôi không muốn bất c ứ  ai bi ết r ằng tôi
có cha m ẹ. Tôi mu ốn mọi người coi mình là một đứ a trẻ mồ côi, đi lang thang vô
đị nh khắp nơi trên đ ất nư ớc này b ằng  xe lử a và vừ a đến trư ờng, không từ  đâu cả,
không nguồn gốc, không mối ràng bu ộc, không thân th ế, không gì c ả”. 
Cuối năm 1972 đã di ễn ra m ột s ự chuy ể n dị ch cơ b ản trong cuộc sống t ại các trườ ng đ ại
học  ở  M ỹ. Sự tham chi ến t ại Vi ệt Nam và ch ế  độ quân d ị ch đi kèm v ớ i nó đã đư ợ c co  hẹp. Các ho ạt
động chính trị  t ại các trườ ng đ ại học đã lui vào hậ u trư ờ ng. Nội dung các cuộc nói chuyệ n tán phét
đêm khuya  ở  các căn phòng khu ký túc xá sinh viên đã đư ợ c chuy ể n sang ch ủ đề làm th ế nào để
hoàn thiện bản thân. Jobs th ấ y bản thân mình ch ị u  ảnh hưở ng sâu sắc củ a nh ững cuốn sách về tâm
linh và giác ng ộ, tiêu biể u nh ất là cu ốn Be Here Now, m ột cu ốn sách dẫn dắt ngườ i đọc vào thế
gi ớ i c ủa thi ền đị nh và s ự k ỳ di ệu của nh ững loại thu ốc gây ảo giác của Baba Ram Dass, ngư ờ i sinh
ra Richard Alpert. J obs cho r ằng “Đi ều đó th ật s ự  tuyệt di ệu. Nó đã giúp cả i t ổ chính b ản thân tôi
và    những ngư ờ i bạn tôi”. 
Ngư ờ i bạn thân nh ất c ủa Jobs  ở  trườ ng đ ại học cũng là m ột sinh viên năm thứ nhất, có râu
quai nón tên là Daniel Kottke. Hai ngư ờ i đã gặp nhau m ột tu ần  sau khi đ ến nh ập học và có chung
s ở  thích thiền, nghe nhạ c Dylan và s ử dụng chất kích thích. Kottke đ ến t ừ m ộ t vùng ngoại ô giàu có
của New York, thông minh nhưng h ờ i hợ t, thi ếu nhiệt huyết, có c ử  ch ỉ của nh ững đ ứ a trẻ đồng
bóng đ ầ y ng ọt ngào, th ậ m chí Kottke còn dị u dàng hơn bở i ông chị u  ảnh hưở ng sâu sắc vớ i nh ững
l ờ i răn d ạ y của đạo Ph ật. Nh ững y ế u t ố tâm linh đó đã khiến cho Kottke không có ham muốn tranh
giành hay đ ể  ý đến vật ch ất, nhưng dù sao ông cũng r ất  ấn tư ợ ng b ở i chi ếc đài cassett c ủ a Jobs.
Kottke nói “Steve có một chi ếc TEAC có 2 c ửa băng vớ i m ột lư ợ ng l ớ n các b ản ghi nhạc củ a
Dylan. Cậu  ấ y vừa dễ m ế n lại vừa sành về  công ngh ệ”. 
Jobs b ắt đ ầu dành rất nhi ề u thờ i gian v ớ i  Kottke và Elizabeth Holmes b ạn gái c ủa ông, mặc
dù ông đã xúc ph ạm bà trong buổi gặp đầu tiên khi đưa ra một câu h ỏi s ỗ sàng: Phải mất bao nhiêu
ti ền để bà có thể lên giư ờ ng v ớ i một gã đàn ông khác. Họ cùng nhau b ắt xe ra bi ển chơi, cùng nhau
tham gia vào nh ững b ản rap đ ặc trưng c ủa sinh viên  ở  ký xá v ề  ý nghĩa cuộ c sống, tham gia lễ hội
festival tình yêu  ở  ngôi đ ền Hare Krishna và đi đế n nh ững trung tâm d ạ y Thiền để thư ở ng thứ c
những b ữ a ăn chay miễn phí. Kottke nói rằng “Vi ệ c đó th ật vui nhưng cũng mang giá tr ị  tri ết học
cao và chúng tôi đã hành thiền m ột cách r ất nghiêm túc”. 
Jobs b ắt đầu chia sẻ vớ i Kottke nh ững cuốn sách khác, bao gồm cả “Thi ền Tâm”, “Luy ệ n
t ập trí tu ệ cho ngườ i bắt đầu” c ủ a Shunryu Suzuki, “T ự truy ện của m ột Yogi” c ủa Paramahansa
Yogananda và “Vượ t qua chủ nghĩa duy v ật tinh t hần” c ủ a Chogyam Trungpa. Họ l ập ra m ột
phòng thi ền trong m ột căn gác mái phía bên trên phòng củ a Elizabeth, tu sửa l ại vớ i nh ững b ứ c
hình v ề văn hóa Ấn Độ, trải th ảm phòng, nến, hương và những chiế c th ảm tập. Jobs k ể “Có m ột
khoang tr ống giữa trần nhà d ẫn lên gác mái, th ỉ nh tho ảng chúng tôi v ẫn dùng thuốc  ảo giác  ở  đây
nhưng ch ủ  yếu chúng tôi ch ỉ  lên đây đ ể thiền”.
S ự gắn bó của Jobs vớ i th ế gi ớ i tâm linh phương Đông, đ ặc bi ệt là Thi ền Ph ật giáo không
phải ch ỉ  là nh ững ham mê nh ất thờ i c ủ a tuổi trẻ. Ông theo đuổi nó hết mình gi ống như nét tính cách
vốn có của ông. Kottke nói v ớ i tôi rằng “Steve rất sùng bái Thi ền. Nó thật s ự ảnh hưở ng sâu sắ c
đến ông ấ y. B ạn có th ể nhận th ấ y đi ều này trong tổng thể  con ngườ i Jobs: sự th ẳng thắn, bình d ị ,
khiếu th ẩm m ỹ tinh  t ế, đơn giản và sự t ập trung cao độ. Jobs cũng bị  ảnh hưở ng sâu sắc bở i nh ận
đị nh r ằng cơ s ở  của Ph ật giáo là trực giác. Jobs sau này nói vớ i tôi: “Tôi b ắ t đầu nh ận ra rằng s ự
nhận th ức t ự  nhiên b ằng tr ực giác quan trọng hơn những thống kê logic trừu tư ợ ng, ph ải vận dụng
trí não của khoa họ c. Tuy nhiên, c ảm xúc quá mãnh liệt khi ến Jobs khó đạt đư ợ c sự tĩnh tâm;
những nhận thức có đư ợ c t ừ Thiền củ a ông không đi kèm v ớ i việc tăng kh ả năng gi ữ bình tĩnh, đ ầu
óc thanh thản hay s ự nhẹ  nhàng giữ a ngườ i vớ i ngườ i” .
Jobs và Kottke đ ều thích chơi m ột môn c ờ  bi ến thể của th ế k ỷ XIX xuất phát t ừ Đức có tên
là Kriegspiel. Hai ngư ờ i chơi ph ải  ngồi  quay lưng vào nhau, mỗi ngườ i đều có m ột bảng riêng vớ i
những quân c ờ  của mình sao cho không ai có th ể nhìn th ấ y đối th ủ. M ột  ngư ờ i đư ợ c cử làm tr ọng
tài đ ể quan sát và thông báo cho ngư ờ i chơi n ếu nư ớ c đi của họ đúng lu ật hay phạm luật. Công vi ệc
của m ỗi ngườ i chơi là c ố  gắng tìm ra cách sắp xếp các quân c ờ  của đối phương. Holmes nh ớ  rằng
“Hiệp đấu cam go và quy ết liệt nh ất mà  tôi t ừng chơi v ớ i họ là tr ận đấu di ễn ra cạnh lò sưở i trong
su ốt m ột cơn bão, ngoài trờ i mưa r ất to. Lúc đó, tôi là trọng tài, họ chơi trong hơi thuốc và di
chuy ể n nhanh t ớ i m ức rấ t khó đ ể tôi có thể bắt kị p họ”. 
M ột cu ốn sách khác có ả nh hưở ng sâu sắc t ớ i  Jobs trong thờ i gian năm đ ầu đại h ọc là “Diet
for a Small Planet” củ a Frances Moore Lappé. Cuốn sách ca tụng nhữ ng l ợ i ích không ch ỉ  vớ i cá
nhân và v ớ i toàn hành tinh này c ủa vi ệc ăn chay, ông nhớ  l ại “Đó là lúc tôi th ề s ẽ  không ăn th ị t vì
m ục tiêu s ống t ốt hơn”. 
Jobs và Kottke th ực sự  là nh ững ngư ờ i ăn chay nghiêm túc trong su ốt năm thứ nhất đ ại h ọc.
Kottke nói “Steve còn ‘tín’ vi ệc ăn chay hơn cả tôi”. H ọ đi mua đồ t ại m ột siêu thị  nông s ản, nơi
Jobs thườ ng mua m ột hộp ngũ c ốc l ớ n có th ể s ử d ụng đượ c tro ng một tu ần và rất nhi ều hộp lớ n đồ
ăn dinh dưỡ ng khác. “Ông ấ y mua rất nhi ều chà là, qu ả hạnh và cà r ốt. ông  ấ y có m ột cái máy ép
hoa qu ả Champion và chúng tôi làm nướ c ép cà rốt hay salad cà r ốt. Có m ột câu chuyện kể rằng
nướ c da củ a Steve đã chuyể n sang  màu da cam vì ăn quá nhiều cà rốt và vi ệc đó cũng có phần nào
đúng”. B ạn bè xung quanh nh ớ  rằng có thờ i gian, da c ủa Jobs có màu sắc gi ống như màu cam của
bầu trờ i lúc m ặt trờ i l ặn. 
Thói quen ăn kiêng củ a Jobs th ậm chí còn tr ở  nên nghiêm ng ặt hơn khi ông  đọc cu ốn
“Mucusless Diet Healing System” (tạm dị ch là “Ch ế độ ăn kiêng không t ạo ra niêm dị ch giúp chữa
lành b ệnh”) của Arnold Ehret, một ngườ i Đứ c, cu ồng tín vớ i các v ấn đề dinh dưỡ ng đ ầu th ế k ỷ
XX. ông này tin r ằng n ếu không ăn gì ngoài trái cây và rau, lo ại không chứa tinh b ột, thì s ẽ giúp cơ
th ể ngăn chặn tiết ra niêm dị ch gây hại và ông chủ  trương làm s ạch cơ thể  mình thườ ng xuyên bằng
vi ệc ăn chay nh ẹ hoặ c nh ị n ăn trong thờ i gian dài. Đ ều đó có nghĩa là ông s ẽ ch ấm dứt ngay cả các
bữa ngũ c ốc Roman ha y bánh m ỳ, ngũ c ốc khác và sữa. Jobs b ắt đầu cảnh báo nh ững ngư ờ i bạn
của mình về những nguy hiểm của niêm dị ch ẩn nấ p trong những chiếc bánh sừng bò. ông nói “Tôi
tuân th ủ theo nó m ột cách điên r ồ như tôi v ốn vậ y”. Có th ờ i điểm, ông và Kottke cả tu ần ch ỉ  ăn táo,
sau đó Jobs th ậm chí còn nhị n ăn. H ọ bắt đầu bằng việ c nh ị n ăn hai ngày, sau đó kéo dài đến cả
tu ần ho ặc hơn. Họ ch ỉ  uố ng nướ c và ăn các lo ại rau có lá. Jobs kể “Sau m ột tu ần, tôi b ắt đầu th ấ y
hi ệu nghi ệm. Cơ thể tôi như nhận đư ợ c m ột lu ồng sinh khí l ớ n nh ờ  vi ệc không phải tiêu hóa th ức
ăn. Tôi th ật s ự có ngo ại hình lý tư ở ng và c ảm giác như mình có thể th ức dậ y và đi bộ t ớ i San
Francisco b ất c ứ lúc nào tôi mu ốn”.
Jobs k ết hợ p gi ữa ch ế độ  ăn chay và s ự th ấm nhuầ n tư tư ở ng Thi ền Ph ật giáo, gi ữ a vi ệc
ngồi  thiền và rèn luy ện tâm linh, giữa sử dụng chất gây ảo giác và rock... vớ i cư ờ ng đ ộ ngày càng
gia tăng, nh ững ngu ồn độ ng l ự c đư ợ c cho là ti ểu chuẩn trong hành trình tìm ki ếm sự giác ng ộ của
th ờ i đại. M ặc dù  Jobs ít chú ý đ ến vi ệc học t ập của mình ở  Reed nhưng trong ông vẫn luôn ng ầm
t ồn tại  dòng chả y của m ộ t ngườ i nghi ền công nghệ đi ện tử, th ứ mà một ngày sẽ kết hợ p m ột cách
ngạ c nhiên v ớ i nh ững điề u trên. 
 
Robert Friedland
M ột l ần, để ki ếm tiền, Jobs quy ết đị nh bán chiếc máy đánh ch ữ  IBM Selectric. ông  đi vào
căn phòng c ủ a m ột sinh viên, ngườ i đã hỏi mua nó; nhưng lúc đó, anh ta đang m ải vui v ẻ vớ i cô
bạn gái. Jobs đ ị nh b ỏ đi nhưng cậu sinh viên đó m ờ i ông ngồi  xuống và đ ợ i đến khi h ọ xong việc.
Jobs sau này nói rằng “Đi ều đó gần như vư ợ t quá s ức tư ở ng t ượ ng c ủa tôi”. Sau đó, Jobs cũng b ắt
đầu chơi vớ i Robert Friedland, m ột trong số ít ngư ờ i có kh ả năng “thôi miên” ông. ông cũng bị  ảnh
hưở ng một s ố nét tính cách đượ c cho là lôi cu ốn của Friedland và đ ối xử vớ i ông ta như m ột th ần
tư ợ ng (guru) cho đến khi bắt đầu nh ận ra ông ta chỉ  là m ột kẻ bị p bợ m.
Friedland lớ n hơn Jobs b ốn tuổi nhưng v ẫn đang học đại h ọ c. ông là con trai của một ngườ i
còn sống sót của trại t ập trung Auschiwitz th ờ i Đức qu ốc xã, và tr ở  thành một ki ến trúc sư giàu có
s ống ở  Chicago. Fried land ban đầu theo học t ại Bowdoin, m ột trư ờ ng đ ại họ c khoa học xã hội t ại
Maine. Nhưng khi đang học năm thứ hai thì ông bị  bắt vì ch ứa ch ấp 24.000 tép thu ốc gây nghiện
(LSD) tr ị  giá 125.000 đô la. Một t ờ  báo đị a phương đã đưa lên t ấm hình ông, vớ i mái tóc  xoăn màu
vàng, dài đến ngang vai nhoẻn cư ờ i vớ i phóng viên ảnh khi bị  gi ải đi. Ông bị  kết án hai năm tù t ại
nhà tù liên bang Virginia và đượ c phóng thích vào năm 1972. Mùa thu năm đó, ông thẳng ti ến tớ i
Reed, nơi ông lập t ức tham gia vào cu ộ c tranh cử ch ức ch ủ t ị ch h ội sinh viên v ớ i l ờ i nh ắn nh ủ rằng
ông cần nó để l ấ y lại nh ữ ng gì ông đã gây ra vì sai l ầm trướ c đây. Và ông đã th ắng c ử. 
Friedland đã từng bi ết t ớ i Baba Ram  Dass, tác giả c ủa cu ốn “Be Here Now”, ngườ i cũng đã
có bài phát biểu  ở   Boston. Giống như Jobs và Kottke, ông cũng có niềm đam mê v ớ i th ế gi ớ i tâm
linh phương Đông. Su ốt mùa hè năm 1973, ông đã t ớ i  Ấn Độ để  gặp m ột ch ức sắc có uy tín l ớ n
trong c ộng đ ồng Hin du c ủa Ram Dass tên là Neem Karroli Baba, ngườ i cũng đư ợ c nhi ều ngườ i
bi ết đ ến vì có rất nhi ều môn đồ, các Maharaj -ji. Khi Friedland tr ở  l ại vào mùa thu, Friedland đã l ấ y
m ột cái tên mang hơi hư ớ ng tâm linh, đi lại bằng đôi sandal và khoác lên mình những c hi ế c áo
choàng theo đúng phong cách c ủa ngướ i  Ấn. ông thuê một căn phòng ngoài khuôn viên trườ ng,
phía trên m ột cái gara và Jobs có th ể đến tìm ông hàng chiều  ở  đó. Chính ông đã thuy ết ph ục đư ợ c
Jobs tin r ằng có t ồn t ại  cái g ọi là s ự giác ng ộ và nó có thể đạt đư ợ c. Jobs nói “Ông  ấ y đã đưa tôi tớ i
m ột t ầm nhận th ức m ớ i”. 
Friedland cũng c ảm thấ y Jobs thú v ị . “Ông ấ y thườ ng xuyên đi bộ bằng chân tr ần. Đi ều làm
tôi ấn tư ợ ng nhất v ề  ông  ấ y là một ngu ồn cảm xúc mãnh liệt. M ột khi ông th ấ y thích thú v ớ i thứ gì,
ông sẽ lao vào nó như con thiêu thân”. Jobs cũng đã “mài dũa” kh ả năng nhìn chằm ch ằm vào mắt
ai đó và giữ im l ặng h ồi lâu như m ột cách để đi ều khiển ngườ i khác. “Một trong nh ững khả năng
của Jobs là nhìn chăm chú vào mắt ngườ i đối di ện khi giao ti ếp, ông  ấ y nhìn không ch ớ p m ắt vào
sâu nhãn cầu họ, đặt ra nh ững câu hỏi và khi ến họ  tr ả l ờ i mà không né đư ợ c  ánh m ắt.” 
Theo như Kottke nhận xét thì một vài tính cách c ủa Jobs, trong đó có m ột s ố nét trở  thành
cố hữu trong ông, chị u  ả nh hưở ng r ất nhi ều từ Friedland. Chính Friedland là ngườ i đã dạ y Jobs
cách truy ề n cảm hứng cho nhân viên, khuyến khích h ọ làm vi ệc và cống hiến bằng chính sự đam
mê và nhi ệt huyết c ủ a mình ch ứ không ph ải bở i s ự  thôi thúc của nh ững tác động bên ngoài như
cạnh tranh thị  trườ ng (The  Reality  distortion field).  Ông  ấ y là một ngườ i có kh ả năng thuy ết ph ục
và tạo  ảnh hưở ng t ớ i ngườ i khác, m ột chút tiêu c ực và sẵn sàng bẻ cong m ọ i th ứ theo ý mu ốn của
mình. Ngoài ra, ông ấ y lanh l ợ i, tự tin vào b ản thân và có m ột chút đ ộc tài. Steve ngưỡ ng mộ đi ều 
đó c ủa Friedland, và sau này Steve còn biểu hi ện nh ững nét tính cách  ấ y m ạnh hơn cả Robert”.
Jobs cũng h ọc đư ợ c cách Friedland bi ến mình thành trung tâm củ a sự chú ý. Kottke kể
“Robert là một ngườ i d ễ  gần, m ột ngườ i có sứ c thuyế t ph ục và là m ột nhà kinh d oanh th ự c thụ. Lầ n
đầu tiên tôi gặp Steve, ông ấ y còn c ảm th ấ y ngượ ng ngùng, t ự làm lu m ờ  bả n thân hay nói cách
khác là m ột anh chàng khá kín đáo. Nhưng tôi nghĩ chính Robert đã d ạ y cho ông r ất nhi ều về bán
hàng, v ề cách phá vỡ  vỏ  ốc mà chính ông t ự dựng l ên bao bọc mình, v ề cách s ống c ở i m ở  và làm
ch ủ tình hình”,  ở  Friedland toát ra m ột phong thái tràn đầ y nhi ệt huyết như một nguồn năng lư ợ ng
luôn tỏa sáng, “ông  ấ y bư ớ c vào một căn phòng và ngay l ập t ứ c, m ọi ngườ i hư ớ ng s ự chú ý t ớ i ông
ấ y. H ồi mớ i đ ến học ở  Reed, Steve đối l ập hoàn toàn vớ i điều này nhưng sau thờ i gian làm vi ệc vớ i
Robert, Steve như đượ c l ột xác”. 
Vào các buổi t ối ch ủ nhậ t hàng tu ần, Jobs và Friedland cùng nhau đến ngôi đền Hare
Krishna ở  rìa Tây Portland, thườ ng thì dư ớ i s ự giúp đ ỡ  của Ko ttke và Holmes. Họ cùng nhau nhả y
và hát to hết c ỡ . Holmes k ể rằng “Chúng tôi đã đưa mình vào nh ững giây phút xuất th ần đến điên
cu ồng. Robert l ắc lư và nh ả y lên như m ột kẻ điên. Steve thì khẽ khàng hơn như thể ông cảm th ấ y
x ấu hổ khi ph ải th ả l ỏng b ản thâ n”. Sau đó, họ s ẽ  đượ c ph ục vụ r ất nhi ều món ăn chay chất đầ y
trong nh ững chiếc đĩa gi ấ y. 
Friedland quản lý m ột nông trang tr ồng táo r ộng kho ảng 89 héc ta, cách Portland g ần 40
dặm về phía nam, c ủa Marcel Muller, chú c ủ a ông và cũng là một t ỷ phú l ập dị  đến t ừ Thụ y Sĩ . Sau
th ờ i gian thấm nhuần thế  gi ớ i tâm linh c ủ a phương Đông, ông đã l ập ra một c ộng đồng có tên là All
One Farm. Jobs đã dành thờ i gian cu ối tu ần  ở  đây vớ i Kottke, Holmes và nh ững ngư ờ i cùng chí
hướ ng theo đuổi chân lý giác ng ộ khác. Nông tra ng có một căn nhà chính, m ột chi ếc kho l ớ n và
m ột nhà vườ n có mái che, nơi Kottke và Holmes ngủ. Jobs đ ảm nhiệm vai trò cắt t ỉ a nh ững cây táo
ở  Gravenstein. Friedland k ể “Steve đi ều hành khu vư ờ n trồng táo. Chúng tôi đang kinh doanh rư ợ u
đượ c chi ết xu ất t ừ những trái táo đượ c trồng h ữu cơ. Vai trò c ủ a Steve là ch ỉ  đạo một phi đ ội nh ững
kẻ l ập dị  chúng tôi chăm sóc và c ắt t ỉ a khu vư ờ n này và điều ch ỉ nh chúng lại theo đúng hư ớ ng”. 
Những v ị  thiền sư và môn đò t ừ ngôi đ ền Hare Krishna đã đến và chuẩn bị   m ột bữa ti ệc
chay thơm n ứ c mùi thìa là, rau mùi và nghệ. Holmes k ể  rằng “Khi Steve đế n, ông  ấ y đói quá và đã
ăn ngấu nghi ến. Sau đó, ông  ấ y bỏ đi và tẩ y ru ột. Trong nhi ều năm rồi, lúc đó tôi m ớ i th ấ y ông ấ y
như bị  cu ồng ăn vô độ. Nó th ật đáng buồn bở i vì chúng tôi đã cố  gắng vượ t qua những r ắ c rối về
vi ệc ăn uống đó nhưng ông ấ y không thể  gi ữ đượ c nó”.
Jobs cũng b ắt đầu th ấ y hơi “khó tiêu hóa” phong cách lãnh đ ạo sùng bái c ủa Friedland.
Kottke  đoán  rằng “Có lẽ ông  ấ y mình quá gi ống Robert”. M ặ c dù cộng đ ồng đượ c l ập ra vớ i m ục
đích là nơi ẩn náu c ủa nh ững ngư ờ i mong muốn thoát kh ỏi ch ủ nghĩa duy v ậ t, nhưng Friedland bắt
đầu vận hành nó mang xu hư ớ ng kinh doanh. Những ngư ờ i đi theo ông đượ c phân công đi đ ốn củi
bán, làm nư ớ c táo ép và làm những cái lò bằng g ỗ, cũng  như đư ợ c gọi tham gia vào nh ững phi vụ
mang tính chất thương m ại trong khi h ọ không đư ợ c trả lương. M ột đêm, khi Jobs đang ng ủ dướ i
gầm bàn trong bếp, ông đã để  ý th ấ y m ọi ngườ i không ngừng đi vào và ăn tr ộm th ức ăn trong t ủ
l ạnh. Lợ i nhuận của cộng đ ồng k hông phải ch ỉ  dành cho ông  ấ y. Jobs nh ớ l ại “M ọi thứ bắt đầu quy
về vật ch ất. T ất c ả m ọi ngườ i đ ều có ý nghĩ r ằng h ọ  đang phải c ố gắng làm vi ệc không phải vì c ộng
đồng đã đượ c l ập ra mà là phục vụ cho nông trang c ủa Friedland và từng ngư ờ i m ột, họ bắt đầu  bỏ
đi. Tôi cũng chán  ốm vớ i vi ệc này”. 
Nhiều năm sau, sau khi Friedland trở  thành một t ỷ  phú, đi ều hành vi ệc khai thác vàng và
đồng ở  Vancouver, Singapore và Mông Cổ, tôi có đi u ống v ớ i ông ấ y  ở  New York. Tối hôm đó, tôi
có g ửi thư đi ện tử cho Jobs và đề cập đến cu ộ c gặ p gỡ  này của tôi. Jobs đã g ọi đi ện cho tôi từ
California chỉ  trong vòng m ột gi ờ  sau đó và c ảnh b ảo tôi đ ừng nghe những gì Friedland nói. Jobs
nói: Friedland đang g ặp rắc rối vớ i vi ệc bị  t ố cáo vì l ạm dụng tài nguyên môi trư ờ ng b ở i m ột vài
công ty khai thác mỏ  khác, ông ấ y đã liên hệ  vớ i Jobs đ ể nhờ  can thi ệp vớ i Bill Clinton nhưng Jobs
không ph ản hòi l ại. Jobs nói “Robert thườ ng coi mình là m ột ngườ i tâm linh, n ặng v ề tinh th ần
nhưng ông  ấ y đã vư ợ t qua ranh giớ i t ừ m ột con ngư ờ i đầ y nhiệt huyết và có tầm ảnh hưở ng t ớ i
ngư ờ i khác để tr ở  thành một kẻ bị p bợ m, tiêu cực. Thật là khác l ạ khi một trong nh ững ngư ờ i coi
tr ọng đ ờ i s ống tinh th ần khi còn tr ẻ l ại trở  thành một ôm trùm khai thác m ỏ vàng”. 
B ỏ h ọc
Jobs nhanh chóng c ảm th ấ y bu ồn ch án  vớ i vi ệc họ c đại học. ông mu ốn học  ở  Reed nhưng
không muốn ph ải theo họ c nh ững môn b ắt bu ộc. Thực t ế, Jobs đã bất ng ờ  khi phát hiện ra, đ ằng
sau khí chất phóng kho án g và tự do (hippie), là nh ững yêu cầu về khóa h ọ c rất ng ặt nghèo ở  đây.
Khi Wozniak đến th ăm ông, ông đã chỉ  vào l ị ch h ọc của mình và than phi ề n “H ọ bắt tôi tham gia
t ất c ả những môn h ọc này”. Woz thản nhiên đáp lại “Đúng r ồi, đó là những gì mọi ngườ i vẫn làm
theo khi học đại học”.
Jobs từ ch ối tham gia các lớ p học như đư ợ c ch ỉ  đị nh. Thay vào đ ó, ông ch ỉ   học nh ững gì
ông muốn như l ớ p học nh ả y, nơi ông có thể th ỏa mãn óc sáng t ạo củ a mình lẫn vi ệc có cơ h ội để
gặp gỡ  các cô gái. Wozniak kinh ngạc “Tôi chưa bao giờ  t ừ ch ối tham dự các khóa học như ông ấ y
làm. Đó là s ự khác bi ệt trong tính cách củ a hai chúng tôi”. 
Sau này, Jobs nói ông cũng c ảm th ấ y tội l ỗi khi chỉ  bi ết tiêu ti ền, m ột s ố ti ền rất l ớ n, của
cha mẹ  mình vào việc họ c mà xem chừng chẳng mang l ại cho ông đi ều gì. ông đã nói v ề  đi ều này
trong một l ần phát biểu nổi tiếng t ại standford: “T ất  cả những đ ồng ti ền tiết ki ệm của cha mẹ tôi,
những ngư ờ i thu ộc t ầng l ớ p lao đ ộng bình dân, đượ c dồn để chi trả họ c phí c ủa tôi ở  trườ ng đ ại
học. Tôi không có một khái niệm gì về những cái tôi muốn làm cho chính cu ộc đờ i tôi cũng như
không tin rằng trườ ng đ ạ i học sẽ giúp tôi khám phá ra điều đó. Và t ại đây, tôi ch ỉ  bi ết tiêu t ốn
những đồng ti ền mà cha m ẹ tôi dành d ụm cả đờ i m ớ i có đư ợ c. Vì v ậ y, tôi quy ết đị nh b ỏ họ c và tin
rằng mọi th ứ s ẽ t ốt c ả thôi”.
Thật s ự,  Jobs không muốn rờ i bỏ Reed, ông chỉ  muốn  thoát khỏi vi ệc ph ải trả học phí và
theo h ọc nh ững môn mà ông không h ề  cảm th ấ y hứng thú. Đ áng chú ý là Reed l ại  đồng thuận về
vi ệc đó. Ngư ờ i ph ụ trách quản lý sinh viên,  Jack Dudman còn nói  “Jobs  là m ột ngườ i r ất ham h ọ c
hỏi. Đây là đi ều lôi cu ốn nh ất  ở  cậu  ấ y. C ậu  ấ y t ừ ch ối việc thụ động chấp nh ận nh ững gì đượ c dạ y
và muốn chính mình là ngườ i ki ểm tra lại tính chính xác c ủa chúng”. Dudman đã cho phép  Jobs
tham gia dự  thính ở  các l ớ p học và  ở  cùng v ớ i nh ững ngư ờ i b ạn trong ký túc xá th ậm chí khi ông đã
ngừng đóng họ c phí. 
Ông nói “Kể t ừ  giây phút quyết đị nh b ỏ học, tôi không còn ph ải tham dự những môn h ọc
bắt bu ộc ch ẳng có gì h ấp dẫn kia n ữa mà chỉ  học nh ững môn mà tôi thích”. Trong số các môn đó,
phải k ể đến l ớ p học thư  pháp. Ông quy ết đ ị nh tham gia học  ngay khi nhìn thấ y chi ếc áp phích đượ c
vẽ rất đ ẹp trong khuôn viên trư ờ ng. “Tôi h ọc về cách vi ết các ki ểu ch ữ có g ạ ch chân và không g ạ ch
chân, v ề  cách tùy ch ỉ nh kho ảng cách giữa nh ững ký t ự và v ề cách bi ến nh ữ ng con ch ữ cách đi ệu
(typography)  tr ở  nên  ấn tư ợ ng hơn. Ngh ệ thuật thư pháp thật đẹp, cổ kính và trông giàu tính ngh ệ
thuật m ột cách tài tình, đi ều mà khoa h ọc không thể nắm bắt đư ợ c. Và tôi cảm th ấ y rất hấp dẫn”.
Đó là một ví dụ về vi ệc Jobs luôn nh ận thức và đị nh v ị  đượ c bản thân mình  ở  đi ểm giao cắt 
gi ữa nghệ thuật và công ngh ệ. Trong t ất c ả các s ản ph ẩm của ông, công nghệ  luôn luôn đi kèm v ới
những thiết kế tuyệt vờ i, sang tr ọng, chạm đến cả m giác của con ngư ờ i và có chút gì đó lãng m ạn.
Ông luôn luôn cảm th ấ y bị  thôi thúc sáng t ạo ra nh ững giao di ện đồ họa thân thi ệt nh ất vớ i ngườ i
dùng. Khóa học thư pháp s ẽ tr ở  nên hình tư ợ ng và h ữu ích hơn bằng cách suy xét thành công c ủ a
Jobs như vậ y. “Nếu tôi không đư ợ c học về  thư pháp  ở  trườ ng đ ại học, máy tính Mac sẽ không bao
gi ờ  có th ể có đượ c nhi ều kiểu phông chữ vớ i kho ả ng cách h ợ p lý đến vậ y. Và Windows chính là sự
sao chép l ại t ừ Mac, nếu không, nhiều kh ả năng s ẽ  không có chiếc máy vi tính cá nhân nào đạt
đượ c đi ều đó”.
Trong lúc đó, Jobs thườ ng xuất hi ện vớ i bộ dạng phóng túng, không theo khuôn phép xã
hội  ở  ngoài khu v ực trư ờ ng Reed. ông đi chân trầ n ph ần lớ n th ờ i gian và ch ỉ  đi sandal khi tr ờ i có
tuyết. Elizabeth Holmes th ỉ nh tho ảng n ấu ăn cho ông, cố  gắng đ ạt đúng chuẩn ch ế độ  ăn kiêng
nghiêm ngặt c ủa ông. Ông trả l ại nh ững chai soda đ ể nhận lại tiền cượ c, và ti ếp tục đến đền Hare
Krishna vào chủ nhật hàng tu ần để thư ở ng thứ c bữ a t ối mi ễn phí. Ông thư ờ ng mặ c m ột chi ếc áo
khoác cũ mèm, ở  trong một căn phòng không lò sư ở i đư ợ c thuê trong nhà để xe v ớ i giá 20 đô-la
m ột th áng. Khi c ần tiền, Jobs tìm việc làm thêm ở phòng thí nghi ệm tâm lý. Công việc của ông là
bảo trì các máy móc thiết bị  đi ện tử đượ c dùng để th ử nghi ệm hành vi động v ật  ở  đây. Thi tho ảng
thì Chrisann Brennan cũng đ ến thăm ông. M ối quan hệ củ a họ lên xu ống và r ạn nứt. Nhưng h ầu
hết, Jobs thườ ng hướ ng đ ến việc hành động theo những rung c ảm củ a tâm hòn và tìm ki ếm sự giác
ngộ cá nhân.
Jobs tâm sự về những gì ông đã tr ải qua v ớ i tôi “Tôi trưở ng thành t ại m ột th ờ i đi ểm huyền
di ệu. Nhận th ứ c của tôi đượ c nuôi dư ỡ ng b ở i Thi ề n và cũng b ở i ch ất gây nghi ện lo ại nh ẹ (LSD)”.
Thậm chí mãi sau này, ông vẫn ph ụ thuộ c vào việ c dùng nh ững loại thu ốc gây ảo giác này đ ể  có
cảm giác sảng khoái hơn. “S ử dụng LSD là một trải nghi ệm thú vị , là một trong nh ững điều quan
tr ọng nhất trong cu ộc đờ i tôi. LSD s ẽ cho bạn th ấ y m ặt khuất c ủa một đồng xu, điều mà b ạn ch ẳng
th ể nhớ  đượ c khi thu ốc hết tác d ụng nhưng b ạn cả m nhận đư ợ c nó. 
Chính điều này đã cũng cố ni ềm tin cho tôi, giúp tôi nhận thức đư ợ c cái gì là quan tr ọng, đó
là vi ệc thi ết k ế ra nh ững s ản ph ẩm tuyệt h ảo t ớ i  tay ngư ờ i dùng, th ứ  s ản ph ẩ m khiến mọi ngườ i nh ớ 
mãi, ch ứ không ph ải làm đ ể ki ếm tiền”.
 
 
 
Chương 4:  ATARI VÀ Ấn Độ
Thiền và nghệ thuật thi ết k ế trò chơi
 
Atari
Tháng  Hai năm 1974, sau mườ i tám tháng rong ru ổi  ở  Reed, Jobs quyết đị nh quay v ề nhà
cha mẹ ở   Los Altos và kiếm vi ệc để làm. Đ ể tìm đư ợ c m ột công vi ệc lúc này không ph ải là quá
khó. Trong su ốt nh ững năm 1970, lúc cao đi ểm, riêng trên tờ  San Jose Mercury đã dành tớ i 60
trang đăng qu ảng cáo tìm nhân công lĩnh v ực công nghệ. M ột trong số những công ty đó l ọt vào
t ầm ng ắm của Jobs bở i kh ẩu hiệu mờ i g ọi “V ừ a vui, v ừa kiếm đượ c tiền”. Ngay hôm đó, Jobs bướ c
vào sảnh đón ti ếp của m ộ t công ty sản xu ất thi ết bị  chơi đi ện tử tên là Atari và nói v ớ i giám  đốc
nhân s ự - ngư ờ i vừa bị  ông làm giật mình b ở i mái tóc rậm rạp và qu ần áo lôi thôi - rằng ông sẽ
không rờ i kh ỏi đây cho đ ến khi h ọ cho ông một công vi ệ c. 
Ngư ờ i s áng l ập của Atari là m ột doanh nhân có thân hình vạm vỡ , tên là Nolan Bushnell.
Nolan là một  ngư ờ i có t ầm nhìn cùng vớ i s ự tinh tế và cuốn hút c ủa m ột tài năng ngh ệ thuật qu ảng
cáo. Sau khi n ổi tiếng, ông thích đi loanh quanh trên chi ếc xe hi ệu Rolls, hút thuốc phi ện và họp
nhân viên trong bu ồng t ắ m hơi. Gi ống như Friedland đã “đạt đư ợ c” và Jobs t hì “s ắp”, Nolan có
khả năng chuyển từ s ự ân c ần quyế n rũ sang láu cá, ph ỉ nh phờ , d ọa dẫm và thậm chí xoay chuyể n
s ự th ật bằng s ức m ạnh c ủ a chính những đ ức tính trong ông. K ỹ sư trưở ng c ủa ông là AI Alcorn,
m ột ngườ i l ực lư ỡ ng, vui tính và đôi chút c ứng nhắc. Alcorn là ngư ờ i giúp Bushnell thực hi ện
những chiến lư ợ c và hạn ch ế s ự quá khích ở  ông. S ản ph ẩm có giá trị  nhất c ủa họ tính đ ến th ờ i
đi ểm đó là một trò chơi đi ện tử có tên là Pong. Hai ngườ i tham gia chơi s ẽ phải c ố  gắng b ắn vào
đốm sáng nhấp nháy trên màn hình vớ i hai c ần đi ề u khiển để di chuy ển. (Hãy h ỏi thêm cha mẹ
mình đ ể bi ết rõ hơn v ề trò chơi này n ếu hi ện tại bạn dư ớ i 30 tu ổi). 
Khi Jobs bư ớ c vào s ảnh chính của Atari, ông đi sandal thay vì giày và th ể hi ệ n mong muốn
đượ c làm việc. Alcorn là ngư ờ i  đầu tiên đư ợ c thông báo kh ẩn cấp. “Tôi đượ c thông báo rằng ‘Có
m ột anh chàng lập dị  đang chờ  ở  s ảnh. Anh ta nói sẽ không rờ i đi cho đ ến khi đượ c tuy ển dụng.
Chúng tôi nên gọi c ảnh sát hay cho anh ta vào?’ Tôi nói c ứ để cho cậu ta vào”. 
Jobs sau đó tr ở  thàn h m ột trong số năm mươi nhân viên đầu tiên t ại Atari làm vi ệc  ở  vị  trí
nhân viên k ỹ thuật vớ i m ức lương 5 đô- la m ột gi ờ . Alcorn nh ớ  l ại “Ngày đó, vi ệc thuê một sinh
viên bỏ học t ừ  Reed là một đi ều gần như chưa có tiền lệ. Nhưng tôi nhìn th ấ y đi ều gì đó khác bi ệt
trong ngư ờ i thanh niên tr ẻ tu ổi lúc ấ y. Anh ta thông minh, nhiệt huyết và đam mê công ngh ệ”.
Alcorn đã phân công Jobs làm việc vớ i m ột kỹ sư khắt khe và nguyên t ắc tên là Don Lang. Ngay
ngày hôm sau, Lang đã phàn nàn “Gã này là một tên đ ồng bóng (hippie) khó ưa v ớ i cơ th ể bốc mùi.
Sao ông l ại làm đi ều đó vớ i tôi? Anh ta là m ột ngườ i r ất khó đ ể làm vi ệc cùng”. Jobs luôn bám vào
ý nghĩ rằ ng chế độ  ăn chay toàn rau của ông s ẽ ngăn c ản cơ th ể khỏi niêm dị ch gây hại cũng như
mùi cơ thể ngay c ả khi không dùng lăn kh ử mùi hay tắm thườ ng xuyên. Nhưng đó là một lý thuyế t
thiếu chính xác. 
Lang và r ất nhi ều ngườ i khác mu ốn tống Jobs ra khỏi công ty nhưng Bushnell đã tìm ra
m ột gi ải pháp. “Mùi cơ th ể hay hành động k ỳ quái của Jobs không ph ải là v ấn đề vớ i tôi. S teve là
m ột ngườ i bư ớ ng b ỉ nh, gai góc nhưng tôi lại khá thích anh ta. Vì vậ y, tôi đ ề nghị   anh ta đến làm
vi ệc trong th ờ i gian chuy ển ca đêm. Đó là một cách để gi ữ anh ta”. Job có th ể đến công ty sau khi
Lang và những đ ồng nghiệp khác đã rờ i công ty và làm  vi ệ c su ốt đêm. M ặ c dù làm vi ệc m ột cách
bi ệt l ập, Jobs v ẫn đư ợ c m ọi ngườ i bi ết đến vì sự  x ấc xư ợ c của mình. L ần nào cũng vậ y, khi c ần
trao đ ổi vớ i nh ững ngư ờ i khác thì th ể nào ông cũng sẽ quát vào mặt họ, đai lo ại là nh ững câu nói
như họ là đò th ối tha và ngu ng ố c. Khi nhìn l ại nh ữ ng đi ều đó, Jobs bi ện hộ “Lý do duy nh ất mà tôi
nổi trội là t ất c ả những ngư ờ i còn l ại quá d ở ”. 
M ặc dù nh ờ  thói kiêu căng (hoặc có lẽ là b ở i vì nó), Jobs đã l ấ y lòng đư ợ c ông chủ  của
Atari. Bushnell nhớ  l ại “Jobs là m ột ngườ i l ắm tri ế t lý hơn b ất c ứ ngư ờ i nào t ừng làm vi ệc vớ i tôi.
Chúng tôi từng thư ờ ng xuyên tranh luận về t ự do ý chí và thuyế t đị nh mệnh. Tôi có xu hư ớ ng tin
rằng, mọi th ứ đang di ễn ra đều tuân theo số phận, rằng chúng ta khi sinh ra đã đư ợ c Chúa tr ờ i s ắp
đặt như v ậ y. N ếu chúng ta có thông tin hoàn hảo, chúng ta có th ể dự  đoán  đượ c nh ững hành đ ộng
của con ngư ờ i. Steve thì hoàn toàn đối l ập”. Cách nhìn nh ận về th ế  gi ớ i quan này thống nhất vớ i
ni ềm tin vào sức m ạnh ý chí có thể lay chuy ể n th ự c t ại  của Jobs. 
Jobs tham g ia giúp đ ỡ  nâng c ấp m ột vài trò chơi b ằng cách đưa thêm chip vào để xây dựng
nên một s ố hình ảnh vui nh ộn; và chính s ự s ốt s ắng truy ền cảm hứng khi chơi trên những lu ật l ệ do
chính mình đặt ra c ủa Bushnell đã  ảnh hưở ng r ất l ớ n tớ i Jobs. Ngoài ra, Jobs còn  đề cao sự đơn
gi ản trong các trò chơi củ a Atari. Không c ần sổ tay hư ớ ng d ẫ n, những trò chơi này đượ c thi ết kế
đơn gi ản nh ất có th ể đ ể m ột anh chàng “khù kh ờ  nhất” cũng có thể tìm ra cách chơi. Những hướ ng
dẫn duy nhất c ủa trò chơi Star Trek của Atari là “1 . Đút đ ồng 25 xu vào. 2. Tránh các Klingon (một
cu ộc đua giả tư ở ng c ủa các chi ến binh trong th ế  gi ớ i star Trek). 
Không ph ải t ất c ả đồng nghiệp đều xa  lánh  Jobs, ông k ết bạn vớ i Ron Wayne, m ột nhân
viên vẽ thiết kế t ại Atari. Ron đã t ừng mở  m ột công ty sản  xuất nh ững chiếc máy có rãnh nh ận xu.
Vi ệc kinh doanh này sau đó thất b ại nhưng Jobs l ại thấ y hứng thú vớ i ý tưở ng m ở  m ột công ty và tự 
mình kinh doanh. Jobs nói “Ron là m ột ngườ i đáng ngư ỡ ng mộ. ông ấ y t ự m ở  công ty và tôi chưa
t ừng g ặp m ột ai như thế”. Jobs đề xuất vớ i Wayne r ằng h ọ s ẽ góp vốn m ở  m ột công ty. Ông có th ể
vay 50.000 đô la và họ s ẽ thiết k ế và tung ra th ị  trườ ng những chiếc máy nhét xu. Nhưng Wayne đã
ki ệt l ực sau v ụ kinh doanh trư ớ c nên ông từ ch ối. Wayne k ể l ại “Tôi nói đó là cách nhanh nhất để 
đốt 50.000 đô la, nhưng tôi ngư ỡ ng mộ Jobs vì ông  ấ y có m ột khao khát cháy b ỏng là s ẽ t ự m ở 
công ty c ủa chính mình”. 
M ột bu ổi cu ối tuần nọ, Jobs đang  ngồi  vớ i Wayne  ở  căn hộ của ông, say sưa vớ i nh ững chủ 
đề tri ết học như thư ờ ng lệ  thì Wayne nói có m ột vài đi ều cần nói v ớ i Jobs. Jobs đã đáp l ại r ằng “À,
tôi nghĩ tôi bi ết anh đ ị nh nói gì. Tôi biết anh thích đàn ông”. Và Wayne g ật đầu đồng ý. Jobs nói
“Đó là lần đầu tiên trong cu ộc đờ i tôi ti ếp xúc v ớ i một ngườ i mà tôi bi ết trư ớ c là bị  đồng tính (gay)
nhưng chính anh ấ y đã đưa cho tôi một cái nhìn đúng đ ắn về vấn đề đó”, ông tra hỏi Wayne: “Anh
cảm th ấ y th ế nào khi nhìn thấ y m ột ngườ i ph ụ nữ  xinh đ ẹp”. Wayne trả l ờ i, “Nó gi ống như vi ệc
bạn nhìn th ấ y m ột chú ngựa đẹp. B ạn có th ể tr ầm trồ tán dương nó nhưng bạn sẽ không muốn lên
giườ ng v ớ i nó. Đơn gi ản đó ch ỉ  là s ự tán dương cái đ ẹp”. Wayne nói v ớ i tôi rằng có điều gì đó ở 
Jobs khiến ông mu ốn tiết l ộ bí m ật đó cho Jobs. “Không m ột ai  ở  Atari biế t đi ều đó, và tôi có th ể
đếm trên đầu ngón tay s ố ngư ờ i đư ợ c tôi tiết l ộ về  đi ều đó trong c ả cu ộc đờ i mình. Nhưng tôi  đoán 
m ọi thứ s ẽ ổn thôi nếu tôi kể cho Jobs nghe đi ều này vì c ậu  ấ y sẽ hi ểu và sẽ ch ẳng có gì ảnh hưở ng
đến m ối quan hệ  gi ữa hai chúng tôi”. 
 
Ấn Độ
M ột lý do khi ến Jobs háo h ức kiếm đượ c kha khá ti ền vào đ ầu năm 1974 đó chính là Robert
Friedland, ngư ờ i bạn của ông đã t ừng đ ến  Ấn Độ trướ c đó. Friedland đã thúc giụ c ông nên th ực
hi ện m ột chuy ế n hành hương đến đây. Friedland từng nghiên c ứu về văn hóa con ngườ i  Ấn Độ
cùng v ớ i Neem Karoli Baba (Maharaj -ji), ngư ờ i đã t ừng là thủ lĩnh phong trào n ổi dậ y củ a sáu
mươi thanh niên lập dị  (hippie). Jobs quyết đị nh làm theo nh ững gì Friedland đã làm và r ủ Daniel
Kottke đi cùng. Jobs không bao giờ  hứng thú vớ i nh ững cu ộc phiêu lưu đơn thu ần. “Vớ i tôi, đó là
m ột cu ộc tìm ki ếm nghiêm túc. Tôi háo hức mu ốn tìm ra s ự giác ng ộ, mu ốn biết thực sự  tôi là ai và
cách tôi hòa h ợ p vớ i m ọi vật xung quanh”. Kotte bổ sung thêm r ằng quá trình tìm kiếm này củ a
Jobs dườ ng như đượ c t hôi thúc một ph ần bở i ông ấ y không biết cha m ẹ đẻ  c ủa mình là ai “Có m ột
khoảng tr ống l ớ n trong tâm hồn Jobs và ông  ấ y đang cố  gắng l ấp đầ y nó”.
Khi Jobs nói v ới nh ững đ ồng nghi ệp thân thi ết  ở  Atari rằng ông sẽ thôi vi ệc để tìm ki ếm
m ột đại sư  ở  Ấn Độ, Alc orn vui tính lấ y làm ngạc nhiên. “Jobs bư ớ c vào, nhìn ch ằm ch ằm vào tôi
và tuyên bố, Tôi đ ị nh đi tìm ki ếm đấng tối cao tâm linh’ và tôi nói ‘ồ không, đi ều đó th ật quá tuy ệ t
vờ i. Hãy vi ết thư k ể cho tôi nhé!’ và Jobs nói ông  ấ y muốn giúp ông chi tr ả chi phí  của chuy ến đi,
nhưng ông nói Thật là v ớ  vẩn’”. Sau đó Alcorn có m ột ý tưở ng. Atari đang ch ế t ạo bộ thiết b ị  và s ẽ 
phải vận chuy ển nó đến Munich, nơi sẽ l ắp ráp nó thành thi ết bị  hoàn chỉ nh và một đại lý c ủ a họ ở 
Turin s ẽ ch ị u trách nhiệm phân phối . Nhưng  có m ộ t r ắc r ối x ả y ra là trò chơi đư ợ c thi ết k ế theo tốc
độ của M ỹ là 60 khung hình m ột giây trong khi  ở  châu Âu thì ch ỉ  có 50 khung hình m ột giây.
Alcorn đã cùng Jobs phác thảo ra bản sửa l ỗi và ông đ ề nghị  s ẽ chi trả cho Jobs để ông  ấ y đến châu
Âu và thự c thi nó. Alcorn nói “Sẽ ti ết ki ệm hơn rất nhi ều nếu đến  Ấn Độ  t ừ đó”. Và Jobs đã đồng
ý. Alcorn đã chào t ạm bi ệt Jobs bằng l ờ i c ổ vũ “Gửi l ờ i chào của tôi đ ến ‘đ ấng t ối cao’ c ủ a cậu
nhé”.
Jobs ở  Munich một vài ngày đ ể gi ải quyết vấn đề r ắc r ối trên. Nhưn g trong th ờ i gian  ở  đây,
ông đã làm nh ững ngư ờ i qu ản lý ngườ i Đức, nh ững ngư ờ i luôn nh ốt mình trong những b ộ vest đen
l ị ch s ự, c ảm thấ y lúng túng. H ọ phàn nàn vớ i Alcorn r ằng Jobs ăn mặc luộm thuộm, ngườ i thì nòng
nặc bốc mùi như th ể m ột k ẻ vô công rỗi ngh ề, còn cách cư x ử thì c ực kỳ thô l ỗ. “Tôi h ỏi h ọ Thế anh
ta đã gi ải quyết đư ợ c vấn đề của các ông chưa?’ và h ọ tr ả l ờ i ‘Anh ta đã gi ải quyết xong’. Tôi nói
ti ếp ‘N ếu ông g ặp bất c ứ vấn đề nào khác, hãy gọi cho tôi, tôi có nhi ều gã lập dị  gi ống anh ta’, Và
họ đáp l ại tôi cu ống quýt ‘Không, không c ần đâu, l ần sau chúng tôi có thể t ự gi ải quyết đư ợ c’”,  về 
phần mình, Jobs không hài lòng vì ngườ i Đức cứ  cố gắng “chiêu đãi” ông th ị t và khoai tây. Ông
phàn nàn (không chính xác) trong m ột l ần nói chuyệ n qua điện th oại vớ i Alcorn “H ọ th ậm chí
không có khái ni ệm ăn chay trong t ừ đi ển của mình”. 
Jobs đã có một quãng th ờ i gian t ốt đẹp hơn nhi ều khi b ắt tàu tớ i g ặp một nhà phân ph ối c ủa
Atari tại Turin, ở  đây, Jobs cảm th ấ y dễ th ở  hơn vớ i món m ỳ Ý và sự thân thiện của vị  ch ủ nhà,
ngư ờ i đón ti ếp ông ở  đây. Jobs kể l ại “Tôi đã có hai tuần thú v ị  ở  Turin, một th ị  tr ấn công nghi ệp
s ầm uất. Nhà phân ph ối t ối nào cũng đưa tôi đi ăn t ại một nhà hàng v ớ i không gian chỉ  đặt vừa tám
chiếc bàn và đặ c bi ệt, bạ n không h ề th ấ y bất kỳ m ột quyển th ự c đơn nào. Việc duy nhất bạn cần
làm khi t ớ i đây là g ọi món mà b ạn thích, h ọ s ẽ làm nó. Đ ặc biệt, m ột trong nh ững chiếc bàn hôm đó
đang đượ c ph ục vụ cho ch ủ t ị ch h ội đồng quản trị  của Fiat. Đi ều đó th ật tuy ệt di ệu”. Sau đó, Jobs
ti ếp tục ch ặng ti ếp theo trong hành trình c ủa mình là Lugano, Th ụ y Sĩ. T ại đây, ông ở  nhờ  nhà
ngư ờ i chú c ủa Friedland và sẽ bắt máy bay t ừ đây đi  Ấn Độ”. 
Ngay khi đặt chân xu ống New Delhi, Jobs đã c ảm nhận đư ợ c nh ững luồng hơi nóng b ốc
lên t ừ m ặt đư ờ ng tr ải nh ựa m ặc dù m ớ i là tháng Tư. ông đ ến khách s ạn đư ợ c m ọi ngườ i gi ớ i thi ệu
trướ c đó nhưng khách s ạ n đã ch ật ních khách, vì v ậ y, ông ch ọn đến  ở  m ột khách s ạn mà ngư ờ i lái
xe taxi gợ i ý là r ất t ốt. 
“Tôi chắc ch ắn rằng anh ta đã nhận đư ợ c tiền hoa h ồng mồi chài khách c ủa kh ách sạn này
vì anh ta đã đưa tôi đến m ột nơi hoàn toàn có thể coi là đ ị a ng ục”. Jobs h ỏi ngườ i ch ủ khách sạn
xem nguồn nư ớ c của họ  có đượ c l ọc trư ớ c khi s ử  dụng không và ngây thơ tin vào câu trả l ờ i c ủ a
anh ta. “Tôi lập t ứ c bị  ki ế t l ỵ. Tôi b ị  ốm, ốm nặng v ớ i nh ững cơn sốt cao. Tôi s ụt cân t ừ kho ảng 72
kg xuống còn 54 kg trong vòng m ột tu ần”. Ngay khi Jobs c ảm th ấ y đủ khỏ e để có th ể di chuyển,
ông quyết đ ị nh r ằng ông cần ph ải đi ngay kh ỏi Delhi này càng sớ m càng tốt. Vì v ậ y, ông thẳng ti ến
t ớ i th ị  tr ấn Haridwar  ở  phía Tây của  Ấn Độ, gần đầu nguồn sông Gaga. Nơi này đang di ễn ra m ột
l ễ hội vớ i cái tên Kumbh Mela (lễ hội t ắm sông H ằ ng). Hơn mườ i tri ệu tín đò đ ổ xô v ề th ị  tr ấn nh ỏ 
bé v ốn ch ỉ  dướ i 100.000 ngư ờ i dân sinh s ống này. “Kh ắp nơi la li ệt nh ững l ều trú c hân do các tín
đồ dựng nên. Có ngườ i cư ỡ i voi, hãy th ử nghĩ xem bạn nên g ọi nó là gì. Và tôi  ở  đó một vài ngày
nhưng đã sớ m quyết đị nh là tôi nên r ờ i ngay kh ỏi c ả nơi này n ữa”.
Jobs di chuy ển t ớ i một ngôi làng g ần Nainital dướ i chân núi Himalaya b ằng tàu và xe buýt.
Đó cũng là nơi mà Neem Karoli Baba s ống, hay chính xác hơn là đã t ừng s ống. Lúc Jobs đ ến nơi
thì ông ta đã chết. Jobs thuê m ột căn phòng v ớ i m ột chi ếc đệm trải trên sàn đ ể ngủ  của m ột gia
đình, những ngư ờ i đã giúp ông ph ục hồi s ứ c kh ỏe bằng vi ệc n ấu cho ông những món ăn chay. “Có
m ột bản sao cuốn “H ồi ký của m ột Yogi
(7 )
 ” bằng ti ếng Anh ở  đây, do m ột khách du l ị ch trướ c đó
để quên. Tôi đã đ ọc đi đọ c l ại vài lần vì  ở  đây không có nhi ều thứ để làm và tôi chỉ  vi ệc đi đi l ại l ại
t ừ làng này sang làng khác trong khi ch ờ  bình phục kh ỏi ch ứng kiết l ỵ”. Trong số những ngư ờ i
s ống ở  đây, có m ột nhà d ị ch t ễ học tên là Larry Brilliant. Ông đang nghiên cứu cách để tr ừ b ệnh
đậu mùa và sau đó trở  thành ngư ờ i đi ều hành m ột t ổ ch ức t ừ thiện của Google và Quỹ Skoll. Ông
sau này đã trở  thành một ngườ i bạn tri kỷ  của Jobs. 
M ột hôm, Jobs có c ơ hội nói chuyệ n vớ i m ột thanh niên tr ẻ tu ổi theo đạo Hindu, ngườ i
đang có r ất nhi ều môn đồ  ở  vùng Hymalaya này và đ ồng thờ i cũng là m ột thương nhân giàu có.
“Đó là m ột cơ hội để  gặp gỡ  m ột th ực th ể tâm linh và tụ t ập vớ i nh ững môn đ ệ của họ,  đồng thờ i 
cũng là cơ hội đ ể  tham d ự  m ột b ữa tiệc ngon mi ệng. Tôi có thể ngửi thấ y mùi thức ăn khi chúng tôi
đến gần và tôi th ật s ự rất đói”. Khi Jobs đang ăn thì ngư ờ i đàn ông này, có l ẽ không già hơn so v ớ i
Jobs bao nhiêu, lôi ông ra kh ỏi đám đông, ch ỉ  tay vào Jobs và cư ờ i m ột cách điên khùng. Jobs kể
“Anh ta bướ c đến, nhìn ch ằm ch ằm vào tôi, túm lấy tôi, huýt như còi ròi nói Trông c ậu gi ống h ệt
m ột đứa trẻ’. T ất nhiên tôi không lấ y làm tho ải mái l ắm vớ i s ự chú ý này”. Ngư ờ i đàn ông này đưa
tay n ắm lấ y Jobs, lôi ra khỏi đám đông đang cầu nguy ện và bu ộc ông cùng leo lên một qu ả đòi, nơi
có m ột chi ếc gi ếng và một cái ao nhỏ. “Chúng tôi ngồi xu ống và ông ấ y lấ y ra m ột con dao c ạo
th ẳng. Tôi nghĩ anh ta là một k ẻ điên và b ắt đ ầu thấ y lo sợ . Sau đó, anh ta l ấ y ra một  bánh  xà  phòng
và anh ta bắt đầu lật ngượ c tóc tôi lên rồi c ạo đầu tôi. Lúc đó tóc tôi dài lượ t thư ợ t và anh ta nói
rằng anh ta làm vậ y để  giúp tôi c ải thi ện sức kh ỏe”.
Daniel Kottke đến  Ấn Độ  vào đầu hè năm đó và Jobs quay v ề  New Delhi để  gặp bạn mình.
Họ đi lang  thang kh ắp nơi không ch ủ đích, chủ yếu là bằng xe buýt. Vào thờ i đi ểm này, Jobs đã từ
bỏ ý đị nh tìm ki ếm m ột “đ ấng t ối cao”, ngư ờ i có th ể truy ền đạt s ự  khôn ngoan cho ông. Thay vào
đó, ông tìm ki ếm sự  giác ng ộ qua chính những tr ải nghi ệm sống khổ  hạnh, thi ếu th ốn và gi ản đơn
của mình. Nhưng ông không bao giờ  có th ể ch ạm đến đư ợ c sự tĩnh tâm. Kottke nh ớ  rằng Jobs đã
nổi gi ận quát l ại m ột ph ụ  nữ ngư ờ i Hindu ở  m ột khu chợ  của ngôi làng vì nghi ng ờ  rằng bà ta đ ổ
nướ c pha v ớ i s ữa để bán. 
Tuy nhiên, Jobs cũng là m ột ngườ i khá hào phóng. Khi Kottke và Jobs đến th ị  tr ấn Manali,
túi ng ủ của Kottke đã bị  l ấ y cắp cùng vớ i quyển séc du l ị ch c ủa ông. Kottke nh ớ  l ại “Steve đã chi
tr ả toàn b ộ s ố ti ền ăn  ở  c ủa tôi lúc đó và mua vé xe buýt cho tôi tr ở  l ại New Delhi”. Ông  ấ y  cũng
đưa cho Kottke 100 đô- la cu ối cùng củ a mình đ ể  đỡ  đần trong lúc khó khăn. 
Trong suốt 7 th áng ở  Ấn Độ, Jobs thỉ nh thoảng m ớ i viết thư cho cha mẹ  mình. Khi nào tiện,
ông m ớ i ghé qua văn phòng c ủ a American Express ở  New Delhi để nhận thư; vì vậ y, cha mẹ ông
cảm th ấ y vô cùng ngạc nhiên khi nh ận đư ợ c đi ện thoại c ủa ông t ừ sân bay Oakland nh ờ  họ đến
đón. H ọ l ập t ức lái xe từ Los Altos lên đón ông. “Đầu tôi đã đượ c cạo trọc. Lúc đó, tôi l ại đang m ặ c
m ột chi ếc áo vải bông ki ểu  Ấn Độ cùng nướ c da  bánh  m ật do  cháy n ắng nên cha mẹ tôi đã đi qua
tôi ph ải đến năm l ần trư ớ c khi m ẹ ngờ  ngợ  nhận ra và đến hỏi tôi ‘Steve ph ả i không con?’ và tôi
nói, ‘Chào cha m ẹ!’”. 
Họ đưa tôi v ề nhà, nơi tôi tiếp tục cố gắng tìm ki ếm bản ngã c ủa mình. Đó là cu ộc hành
trình v ớ i r ất nh i ều ng ả đườ ng tìm đến sự  giác ng ộ. Các bu ổi s áng và buổi t ối, tôi ngồi  thiền và
nghiên cứu về th ế gi ớ i thi ền đị nh. Th ờ i gian còn l ại trong ngày, tôi dự thính nh ững l ớ p học về vật
lý và k ỹ thuật  ở  trườ ng standford.
 
Cuộc tìm kiế m
Ni ềm đam mê thế  gi ớ i tâm linh phương Đông, đạo Hindu, Thiền Ph ật giáo hay s ự tìm ki ếm
con đư ờ ng đ ến vớ i giác ng ộ củ a Jobs không đơn thu ần ch ỉ  dừng l ại  ở  những bòng bột tho áng qua
của m ột thanh niên mư ờ i chín tuổi. Trong su ốt cu ộc đờ i mình, ông đã tìm ki ếm và theo đuổi r ất
nhiều giớ i luật cơ bản trong văn hóa phương Đông như sự nhấn mạnh vào Bát trí tu ệ và s ự hi ểu biết
có đượ c bằng tr ực giác khi tập trung suy nghĩ. Nhi ều năm sau, trong ngôi vư ờ n nhà ông ở  Palo
Alto, Jobs đã chia sẻ những suy nghĩ của ông v ề những ảnh hưở ng lâu dài c ủa chuy ế n đi t ớ i  Ấn Độ
t ớ i ông: 
Vi ệc quay tr ở l ại M ỹ là m ột cú sốc văn hóa v ới tôi, hơn cả khi tôi đến  Ấn Độ.
Nhữ ng ngư ời dân s ống ở nông thôn Ấn Độ không sử  dụng lý trí c ủa họ như chúng ta
vẫn làm, mà thay vào đó h ọ s ử  dụng tr ự c giác. Và tr ự c giác của họ, thì khỏi ph ải
nói, phát tri ển hơn r ất nhi ều so với ph ần còn l ại c ủa th ế gi ới. V ới tôi, tr ự c giác là
một thứ  gì đó đ ầy quyền uy, có s ứ c mạnh lớn hơn c ả trí tu ệ. Nó là y ếu t ố có tác động
l ớn tới công vi ệc của tôi.
Những suy nghĩ ch ủ  yếu dựa trên lý trí của  ngư ờ i phương Tây không ph ải là đặc tính bẩm
sinh của loài ngư ờ i. Nó đư ợ c trau d ồi và đúc k ết qua th ờ i gian, và là thành t ựu vĩ đại nh ất c ủa nền
văn minh phương Tây. ở  những ngôi làng c ủa  Ấn Độ, h ọ không bao giờ  họ c nó. H ọ học nh ững thứ
khác, những th ứ mà x ét trên m ột s ố phương diện sẽ rất giá tr ị  nhưng trên một vài phương di ện khác
thì không. Đó là sứ c m ạnh c ủa trực giác và sự khôn ngoan có đượ c t ừ những tr ải nghi ệm.
Quay trở l ại sau b ảy th áng rong ruổi kh ắp các ngôi làng c ủa  Ấn Độ, tôi
nhìn th ấy sự  điên khùng trong th ế gi ới c ủa người phương Tây cũng như kh ả năng
ch ứ a ch ất nh ữ ng ý nghĩ lý trí c ủa họ. Nếu bạn ng ồi và quan sát, bạn sẽ th ấy cách
th ứ c mà b ộ não của chúng ta ho ạt động không ng ừ ng nghỉ . Nếu chúng ta c ố gắng
kìm ch ế, nó ch ỉ  làm m ọi thứ  t ồi t ệ hơn; nhưng qua thời gian, não b ộ của chúng ta s ẽ
quen v ới nh ữ ng tình huống đó và trở nên điềm tĩnh hơn. Bạn có th ể nghe th ấy sự 
chuy ển động c ủa nh ữ ng s ự  vật nh ỏ nhất, nh ữ ng âm thanh khẽ khàng nh ất , và đó
chính là lúc tr ự c giác của bạn bắt đầu thứ c giấc. B ộ não dần dần suy nghĩ chậm lại
và b ạn có th ể  th ấy th ời gian như đư ợc kéo dài hơn trong cùng m ột kho ảnh khắc và
bạn có th ể nhìn th ấ y nhi ề u sự  vi ệc hơn so v ới trư ớc đây. Đó là m ột k ỷ  lu ật, bạn ph ải
luyện tập nó.
Thiền đã có tác động sâu sắc t ớ i cu ộc sống c ủ a tôi k ể t ừ đó. Có lúc tôi nghĩ rằng s ẽ đến
Nhật Bản và cố gắng đ ể đượ c t ớ i tu viện Eihei -ji, nhưng ngư ờ i c ố vấn tâm linh c ủa tôi lại mu ốn tôi
ở  l ại đây. ông ấ y nói không có th ứ gì ở  đó có mà  ở đây không có, và ông ấ y đã đúng. Tôi học đư ợ c
m ột điều trong Thiền dạ y rằng: Nếu bạ n mong muố n đi vòng quanh thế gi ớ i để gặp một ngườ i thầ y
x ứng đ áng, ngườ i đó sẽ xuất hi ện ngay cạnh chỗ b ạn. 
Jobs th ực t ế đã tìm đư ợ c ngườ i th ầ y củ a mình ở  ngay c ạnh khu phố bê n. Shunryu Suzuki,
ngư ờ i vi ết cu ốn  “Thi ền tâm”  (Zen Mind), “Luyện tập trí tu ệ cho người bắt đầu” (Beginner’s
Mind) và cũng là ngườ i qu ản lý Trung tâm thiền San Francisco, thườ ng xuyên đến Los Atlos vào
t ối th ứ Tư hàng tuần để thuy ết gi ảng và hành thi ề n cùng m ột nhóm nhỏ các môn đệ của ông. Sau
m ột th ờ i gian, ông đã đề  nghị  ngư ờ i trợ  lý c ủa mình, Kobun Chino Otogawa, m ở  m ột trung tâm
phục vụ toàn th ờ i gian t ại đây. Jobs cùng vớ i ngườ i bạn gái m ột th ờ i Chrisann Brennan, Daniel
Kottke và Elizabeth Holmes trở  t hành những môn đ ệ trung thành của trung tâm Tassajara, m ột
thiền vi ện  ở  Carmel, nơi Kobun dạ y. 
Kottke cho r ằng Kobun thật tuy ệt vờ i. ông nói ti ế p “Tiếng Anh c ủ a ông ấ y th ật t ệ. ông s ẽ
nói như đ ọc thơ haiku
(9 )
 v ớ i nh ững c ụm từ  mang tính chất thơ văn và g ợ i  nhớ . Chúng tôi ng ồi nghe
ông  ấ y nói và đư ợ c nử a th ờ i gian thì chúng tôi b ắt đầu không có một khái ni ệm gì về những điều
ông  ấ y đang nói. Tôi coi đó là khoảng th ờ i gian giả i lao, vô âu, vô lo”. Holmes thì cho rằng “Chúng
tôi thi ền cùng Kobun. Chúng tôi ngồi  ở  dướ i thảm tập còn ông ấ y thì  ngồi  trên chi ếc bụ c. Chúng tôi
đượ c dạ y cách để đẩ y lùi m ọi phi ền nhiễu, và nó như m ột phép thu ật huyền di ệu. M ột bu ổi t ối nọ,
tr ờ i đ ổ mưa to trong lúc chúng tôi đang thi ền vớ i Kobun, và ông đã dạ y cho chúng tôi cách s ử dụng
những âm thanh xung quanh đ ể đưa mình tr ở  l ại s ự tĩnh tâm khi thiền”.
Đối vớ i Jobs, ông chú tâm cao độ vào thi ền. Theo như Kottke thì “ông  ấ y th ực sự rất
nghiêm túc, quan tr ọng hóa nó và nhìn chung, đôi lúc thật không thể  ch ị u nổi”, ông  ấ y gần như
ngày nào cũng gặp Kobun và cứ vài tháng, họ l ại cùng nhau đi  ở  ẩn để thiề n. Jobs nhớ  rằng “Tôi
luôn c ố gắng dành nhi ều th ờ i gian nh ất có th ể để th ỉ nh giáo ông  ấ y. Ông  ấ y có vợ  và hai con nhỏ.
Vợ  ông làm y tá ở  standford và tr ực ca đêm; vì v ậy, tôi có thư ờ ng t ụ t ập vớ i Kobun vào các bu ổi
t ối. Khi vợ  ông  ấ y trở  về  nhà vào lúc nử a đêm, bà ấ y sẽ lùa chúng tôi v ề ”. H ọ đôi lúc cũng tranh
lu ận về vi ệc liệu Jobs có nên chú tâm hoàn toàn vào vi ệc theo đu ổi nh ững giá trị  tâm linh không,
nhưng Kobun thì có quan điểm ngượ c  l ại. ông ch ắ c ch ắn rằng Jobs có thể ch ạm đượ c đến th ế  gi ớ i
tâm linh trong khi v ẫn tham gia vào công việ c kinh doanh c ủa mình. Mối quan hệ  gi ữa hai ngư ờ i
tr ở  nên gắn bó và lâu dài. Kobun cũng đã đến tham d ự l ễ cư ớ i c ủa Jobs mườ i bả y năm sau đó. 
S ự thôi thúc  tìm ra bản ngã bên trong con ngư ờ i mình của Jobs l ớ n đến mức ông quy ết đ ị nh
tr ải qua gi ải pháp trị  li ệu tâm lý đượ c nghiên cứu và ph ổ bi ến gần đây b ở i m ột bác sĩ tâm lý tr ị  li ệu
ở   Los Angeles, tên là Arthur Janov. Phương pháp này đượ c dựa trên học thuy ết  Freud (Freudian
theory), cho r ằng những v ấn đề về tâm lý bắt ngu ồn t ừ những đau đớ n dồn nén khi còn nhỏ của con
ngư ờ i có th ể đượ c gi ải quyết bằng cách cùng ngườ i bệnh tái t ạo lại c ảnh tượ ng khi đó, tái trải
nghi ệm nỗi đau t ừng có nhưng b ằng cách giãi bày tất c ả các cảm xúc, thậm chí c ả kêu gào, than
khóc, không kìm nén bất c ứ đi ều gì. V ớ i Jobs, li ệu pháp nói chuyện có vẻ t ốt hơn vì nó liên quan
đến cảm nhận mang tính b ản năng và hành đ ộng mang tính xúc c ảm hơn là sự phân tích m ột cách
lý trí. Sau này, ông có nói r ằng “Bạn không c ần ph ải suy nghĩ quá nhiều về nó, đơn giản ch ỉ  hành
động: nh ắm m ắt l ại, gi ữ nhị p th ở  đều đặn, bướ c vào thế gi ớ i tiềm th ức và bư ớ c ra sáng su ốt hơn”. 
M ột nhóm những tín đò của phương pháp Janov trên đã m ở  m ột trung tâm tâm lý tên là 
Oregon trong m ột khách s ạn cũ  ở  Eugene. Ngườ i qu ản lý trung tâm này, không ai khác chính là
ngư ờ i bạn tại trư ờ ng Reed c ủa Jobs, Robert Friedland. C ộng đ ồng All One Farm củ a ông cũng t ọa
l ạc gần đó. Kho ảng cuối năm 1974, Jobs đăng ký khóa học trị  li ệu này trong 12 tu ần vớ i l ệ phí
1.000 đô-la. Kottke nhớ  r ằng “Steve và tôi có giai đoạn phát tri ển tính cách như nhau, vì vậ y tôi rấ t
muốn tham gia cùng ông ấ y, nhưng tôi không có ti ền đóng phí”. 
Jobs từng tâm sự vớ i nh ữ ng ngư ờ i bạn thân rằng ông luôn bị  thôi thúc  bở i nỗi đau c ủ a m ột
đứa trẻ bị  bỏ rơi và không biết cha m ẹ đẻ là ai. Friedland nói “Steve có m ột mong muốn cháy bỏng
tìm ra cha mẹ đẻ  của mình đ ể ông hi ểu rõ hơn về  chính b ản thân mình, xem ông là ai”. Tất c ả
những gì ông bi ết về cha mẹ đẻ của mình qua Paul và Clara là h ọ đều t ốt nghiệp đại học và cha c ủa
ông hình như là một ngườ i Syria, ông th ậm chí đã có ý đị nh thuê m ột thám tử riêng đ ể tìm ra s ự
th ật nhưng cuối cùng, ông l ại không làm như v ậ y. ông nói “Tôi không muố n gây t ổn thương cho
cha mẹ tôi”. Ý ông  là Paul và Clara. 
Theo như Elizabeth Holmes thì “Jobs luôn phải đấu tranh v ớ i s ự th ật r ằng mình chỉ  là con
nuôi, ông ấ y cảm th ấ y rằ ng đó chính là vấn đề khiến cảm xúc bị  dồn nén”. Jobs th ừa nh ận “Đó là
vấn đề  luôn làm tôi không yên và tôi cần ph ải t ập tru ng gi ải quyết nó”, ông còn th ậm chí c ở i mở  về 
vi ệc này hơn v ớ i Greg Calhoun, ông này k ể l ại r ằ ng “Steve d ằn vặt lương tâm khá nhi ều về vi ệ c
đượ c nh ận nuôi từ khi còn nhỏ và ông  ấ y tâm s ự v ớ i tôi khá nhi ều.Vi ệc tham gia điều trị  để có th ể
tr ải nghi ệm và gi ải t ỏa cả m xúc của nh ững n ỗi đau chất ch ứ a t ừ lâu hay vi ệ c gò mình trong ch ế độ 
ăn nghiêm ngặt, vớ i mong muốn không phát sinh niêm d ị ch là cách ông  ấ y đang cố gắng đ ể t ẩ y rử a
chính b ản thân mình và ti ến sâu hơn vào nỗi s ợ  hãi v ề nguồn gốc xu ất thân, ông  ấ y  nói vớ i tôi m ột
cách gi ận dữ về s ự th ật ông ấ y bị   cha mẹ bỏ rơi”. 
John Lenon cũng tr ải qua li ệu pháp tâm lý như Jobs vào năm 1970, và th áng  12 năm đó,
ông đã cho ra đờ i bài hát “M ẹ” (Mother) vớ i ban nhạc Plastic Ono. Bài hát là nỗi lòng c ủ a một c ậ u
bé b ị  cha b ỏ rơi và m ẹ thì b ị  gi ết hại khi còn  ở  độ tu ổi thi ếu niên. Đoạn đi ệp khúc lặp đi lặp lại
những câu ch ữ ch ất ch ứa nỗi ám ảnh “Mama don’t go, Daddy come home” (tạm dị ch là: Mẹ ơi,
đừng b ỏ  con. Cha ơi, hay quay v ề nhà đi). Jobs trướ c đây cũng thư ờ ng xuyên  chơi bài này.
Sau đó, Jobs cho rằng phương pháp của Janov không th ật s ự hi ệu qu ả. “ông  ấ y đưa ra
những câu hỏi có sẵ n và nh ững câu trả l ờ i thi ếu sự tư ở ng tượ ng, một th ứ tr ắc nghi ệm dườ ng như
quá đơn giản. Đi ều đó hi ển nhiên chứng minh r ằng phương pháp điều tr ị  này sẽ không mang lại b ất
k ỳ đi ều gì sâu s ắc cho tâm hòn bạn”. Nhưng Holmes lại cho r ằng nó khi ế n Jobs cảm th ấ y tự tin
hơn. “Sau khi tham gia liệu pháp này, ông  ấ y đã thay đổi. M ặc dù ông  ấ y có tính cách chai sạn
nhưng tôi cảm thấ y tâm hòn ông  ấ y đã có sự tĩnh lặng, ít nhất là trong m ột kho ảng th ờ i gian, ông  ấ y
cũng c ảm th ấ y tự tin hơn và c ảm giác thiếu th ốn ho ặc không x ứng đ áng  gi ả m đi đáng kể ”. 
Jobs b ắt đầu tin rằng ông có th ể truy ền cảm giác tự tin này cho ngườ i khác và từ đó thúc
đẩ y họ làm nh ững đ i ều mà trướ c đó họ  nghĩ là không thể. Holmes chia tay v ớ i Kottke và tham gia
vào một giáo phái tôn giáo  ở  San Francisco vớ i mong mu ốn cắt đứt m ọi m ối liên h ệ vớ i bạn bè
xung quanh. Nhưng Jobs phản đối suy nghĩ đó c ủ a Holmes. Một hôm, Jobs đ ến tòa nhà củ a giáo
hội đó trên chi ếc Ford Ranchero, và thông báo r ằng ông đang trên đư ờ ng tớ i nông tr ại  tr ồng táo c ủ a
Friedland, và Holmes sẽ  đi cùng ông. Thậm chí độc ác hơn, ông nói bà s ẽ  phải c ầm lái một ph ần
quãng đư ờ ng mặc dù bà th ậm chí còn không biết cách gạt c ần  s ố xe. Holmes kể “Khi chúng tôi ra
đến con đườ ng l ớ n, Jobs b ắt tôi  ngồi  trên gh ế lái, ch ỉ nh t ốc độ lên mức khoảng 88 km/h (55 d ặm)
ròi sau đó m ở  bản nh ạc  Blood của Dylan, gối đ ầu vào lòng tôi và ng ủ. Ông  ấ y cư xử như th ế ông  ấ y
có th ể làm tất c ả m ọi th ứ, v ì th ế, b ạn cũng vậ y. Steve đã đặt m ạng s ống c ủ a mình vào trong tay tôi
để bắt tôi ph ải làm những thứ mà trướ c đây tôi nghĩ tôi không th ể làm đư ợ c”.
Đó chính là mặt s áng củ a tính cách vốn đư ợ c bi ết đến vớ i c ụm từ “Reality distortion field’ 
(Tri ết lý bóp méo s ự th ật) c ủa Jobs (như đã đượ c nh ắc đến  ở  chương trướ c). Holmes nói thêm
“Nếu bạn tin tư ở ng ông  ấ y, bạn có th ể làm đư ợ c nhi ều th ứ. M ột khi Steve đã quyết đị nh việc gì đó
phải đư ợ c di ễn ra thì ông  ấ y sẽ tìm m ọi cách để nó diễn ra”.
 
S ự vượt rào
M ột ngày đầu năm 1975, Alcorn đang ngồi trong phòng làm việc củ a mình  ở  Atari thì Ron
Wayne lao vào nói lớ n “Này, Steve đã trở  l ại ròi”. Alcorn đáp l ại “ôi, d ẫn anh ta vào đây!”. Jobs đi
chân tr ần, m ặ c chi ế c áo choàng màu vàng ngh ệ và c ầm theo một bản sao c ủ a cu ốn “S e  Here Now”
(Trở  về) và khăng khăng nói r ằng Alcorn phải đ ọc nó. Ông cũng h ỏi thêm “Tôi có th ể ti ếp t ục công
vi ệc trư ớ c đây c ủa mình không? Alcorn nhớ  rằng “Lúc đó trông ông  ấ y hệt như một tín đò ở  ngôi
đền Hare Krishna, nhưng thật vui khi đư ợ c gặp lại ông ấ y. Vì v ậ y tôi nói: chắc ch ắn ròi”. 
M ột l ần nữa, vì sự hòa hả o và yên  ổn của t ất c ả m ọ i ngườ i, Jobs h ầu như làm việc vào ban
đêm. Wozniak lúc đó đang làm vi ệ c t ại HP và s ố ng ở  khu căn h ộ ngay g ầ n ch ỗ Jobs làm nên ông
thư ờ ng lui t ớ i sau b ữa t ối để nói gặp gỡ  nói chuyệ n và chơi đi ện tử vớ i Jobs. Woz tr ở  nên nghiện
trò Pong, nh ất là level chơi  ở  con đư ờ ng bowling Sunnyvale. Ông ấ y thậm chí còn tạo ra phiên b ản
có chức năng kết nối vào Tivi ở  nhà ông.
Vào một ngày cu ối năm 1975, Nolan Bushnell, vớ i s ự khôn ngoan vốn có của mình, thừa
bi ết r ằng thờ i kỳ  của nh ữ ng trò chơi dùng cần đi ều khiển đã kết thúc, nhưng ông v ẫn quyế t đị nh
phát tri ển phiên b ản Pong m ột ngườ i chơi thay vì hai ngư ờ i chơi đối kh áng  như trư ớ c kia. Ngườ i
chơi sẽ đánh  bóng v ề phía m ột bức tư ờ ng g ạch đượ c th i ết kế để bị  phá vỡ  khi  đánh  trúng. Ông  ấ y
gọi Jobs lên phòng mình, v ẽ  ý tư ở ng ấ y lên chiếc bảng đen và đ ề nghị  Jobs ch ế t ạo nó và v ớ i t ổng
s ố lư ợ ng chip ít hơn 50. Jobs s ẽ có m ột khoản thưở ng lớ n nếu làm đượ c. Bushnell bi ết Jobs không
phải là một kỹ sư gi ỏi nhưng ông ấ y bi ết ch ắ c rằng Jobs s ẽ m ờ i Wozniak, ngườ i vẫn thườ ng tụ t ập
vớ i Jobs  ở  công ty, c ộng tác làm việc. Bushnell nói “Tôi biết giao công vi ệc đó cho Jobs là một
công đôi vi ệ c. Woz là m ột kỹ sư tài năng và tốt hơn Jobs nhi ều”.
Wozniak hơi sở n da  gà khi Jobs yêu c ầu ông giúp đỡ  và đ ề xuất  phương án  phân chia lợ i
nhuận. Woz nói “Đó là một l ờ i đề nghị  tuyệt vờ i nh ất trong đ ờ i tôi, v ề vi ệc có th ể thiết kế m ột trò
chơi mà mọi ngườ i s ẽ  chơi nó”. Jobs nói công việ c cần ph ải hoàn thành trong vòng bốn ngày  vớ i s ố 
chip ít nh ất có th ể. Nhưng Jobs đã gi ấu không nói vớ i Woz về hạn chót giao nộp thực sự bở i vì ông
cần đến nông tr ại  All One Farm để kị p giúp đỡ  mùa thu hoạch táo. ông cũng không đề c ập tớ i vi ệc
s ẽ có m ột khoản thưở ng d ựa trên s ố con chip tiết ki ệm đượ c. 
Woz nhớ  l ại “Thông thườ ng, một kỹ sư phải m ất m ột vài th áng để làm m ột trò chơi như
vậ y. Tôi nghĩ ch ắc tôi không th ể nào làm đượ c nó đúng h ạn nhưng Steve khẳng đ ị nh r ằng tôi có
th ể”. Vì th ế, Woz đã th ức trắng b ốn đêm liên ti ếp để thiết k ế nó. Ban ngà y, khi làm vi ệc  ở  HP, Woz
vẽ nháp ý tư ở ng c ủa mình ra gi ấ y và sau đó, sau bữa ăn nhanh, ông đi thẳng đ ến Atari và làm vi ệ c
thâu đêm tại đây. Khi Wozniak thiết k ế xong thì Steve ng ồi trên một chi ếc gh ế dài bên trái ông b ọ c
dây nh ững con chip trên bảng mạch khung. Wozniak kể “Trong khi Steve đang l ắp bảng mạ ch
khung thì tôi dành thờ i gian chơi trò chơi yêu thích nh ất c ủa tôi, trò đua ô tô Gran Trak 10”.
Thật bất ng ờ , h ọ có th ể  hoàn thiện công vi ệc đư ợ c giao trong b ốn ngày và Wozniak ch ỉ  s ử
dụng 45 con chip. Mỗi ngườ i nh ớ  m ột cách khác nhau v ề s ự vi ệc này, nhưng theo như m ọi ngườ i
vẫn nghĩ thì Jobs chỉ đưa cho Wozniak một nửa số ti ền đư ợ c trả cho vi ệc t ạo ra trò chơi, không có
s ố ti ền thưở ng do tiết ki ệ m đượ c năm con chip. Ph ải m ất mư ờ i năm sau Wozniak m ớ i phát hi ện ra
đi ều đó (do vô tình đ ọc cu ốn sách ghi lại l ị ch s ử c ủa Atari tên là Zap). Wozniak nói rằng “Tôi nghĩ
Steve c ần số ti ền đó và vì v ậ y, ông  ấ y ch ỉ  đơn gi ản là không nói cho tôi bi ết s ự th ật”. Bây gi ờ , khi
nói về đi ều đó, Wozniak ngắt quãng h ồi lâu và th ừ a nh ận rằng điều đó khiế n ông c ảm th ấ y bị  t ổn
thương. “Tôi ư ớ c gì Jobs thành th ật vớ i tôi lúc đó. N ếu ông ấ y nói v ớ i tôi rằng ông  ấ y cần số ti ền
ấ y, ông  ấ y ph ải bi ết r ằng tôi s ẽ đưa ngay cho ông ấ y. ông  ấ y là bạn tôi. Và bạn có th ể  giúp đ ỡ 
những ngư ờ i bạ n của mình”. Đó là s ự khác bi ệt căn b ản trong tính cách củ a Jobs và Wozniak.
“Đạo đứ c luôn luôn là điề u đư ợ c tôi coi tr ọng và chú ý. Tôi vẫn không hiểu tại sao ông  ấ y đư ợ c trả 
m ột khoản th ế này mà lại nói v ớ i tôi th ế khác. Nhưng, ông biết đấ y, m ỗi ngườ i m ột tính”. 
Khi Jobs biết vụ vi ệc đã đư ợ c phơi bày, ông g ọi cho Wozniak đ ể phủ nhận nó. Wozniak
nhớ  l ại “Jobs kh ẳng đ ị nh v ớ i tôi ông  ấ y không nhớ  mình đã làm vi ệc đó và rằ ng n ếu thật s ự  ông  ấ y
đã làm thì ông  ấ y sẽ  nhớ . Nhưng ông ấ y không nhớ  gì cả, vì v ậ y kh ả năng lớ n hơn là ông ấ y không
hề làm đi ều đó”. Khi tôi hỏi trực tiếp Jobs, tự nhiên ông ấ y im lặng và do dự khác thườ ng, ông nói
“Tôi không bi ết l ờ i cáo buộc đó bắt ngu ồn t ừ đâu. Tôi đã đưa cho Woz m ột n ửa số ti ền mà tôi nhận
đượ c. Đó là cách tôi vẫn luôn  đối xử vớ i Woz. Ý tôi là Woz đã thôi làm vi ệc t ừ năm 1978. ông ấ y
không hề làm vi ệc m ột tí nào sau 1978 nhưng ông  ấ y vẫn có đư ợ c số cổ  phầ n tại Apple ngang v ớ i
tôi”. 
Li ệu có kh ả năng r ằng ký ức bị  l ộn xộn và rằng Jobs thực t ế không lừa gạt và tr ả thiếu số
ti ền cho Wozniak? Woz nói v ớ i tôi rằng “Có khả  năng tôi đã nh ầm và nhớ  l ẫn l ộn”. Nhưng sau m ột
hòi d ừng lại suy xét, ông nói “Không. Tôi nhớ  rất rõ con s ố đượ c ghi trong quy ển số li ệu của Atari,
đó là m ột t ấm séc trị  giá 350 đô la”, ông đã khẳng đ ị nh l ại  trí nhớ  của ông v ớ i Nolan Bushnell và
AI Alcorn. Bushnell nói “Tôi nh ớ  là có đ ề  cập đến khoản tiền thưở ng v ớ i Woz và ông  ấ y trông rất
buồn. Tôi nói v ớ i ông ấ y là đúng, có một khoản tiề n thưở ng cho m ỗi con chip ti ết ki ệm đượ c, ông
ấ y ch ỉ  l ắc đầu và tặc lư ỡ i ”. 
Dù s ự th ật có th ế nào đi chăng n ữa, Wozniak sau này v ẫn nói r ằng nó không đ áng đ ể đào
bớ i l ại. ông nói Jobs là m ột ngườ i ph ức t ạp, và mánh khóe chỉ  là m ột m ặt t ối c ủa m ột con ngư ờ i
thành công đó. Wozniak thì không bao gi ờ  như vậ y. Nhưng như ông đã ch ỉ   ra, rằng v ớ i tính cách
đó, ông cũng chẳng bao gi ờ  là ngư ờ i xây d ựng đượ c Apple. Khi tôi nh ấn m ạnh điều đó, ông nói
“Tốt hơn h ết là tôi nên b ỏ  qua điều này. Nó không ph ải là cái gì đó to tát mà tôi mu ốn cáo buộc và
đánh  giá Steve qua đó”.
Những kinh nghi ệm ở  Atari đã giúp Jobs đ ị nh hình cách ti ếp cận t ớ i lĩnh v ực kinh doanh và
thiết kế. ông đánh   giá cao những thiết kế trò chơi thân thi ện vớ i ngườ i dùng củ a Atari, những trò
chơi mà chỉ  cần có nh ững chỉ  dẫn đơn giản kiểu ‘đút  đồng xu 25 xu vào và tránh Klingons’ (như đã
đề cập  ở  trên). Ron Wayne nói “S ự đơn gi ản  ấ y đã tác đ ộng tớ i Jobs và khi ế n ông ấ y trở  thành một
ngư ờ i r ất chú tr ọng đ ến sản ph ẩm”. Jobs cũng tiếp thu đượ c thái đ ộ “không bao gi ờ  làm nô lệ của
ch ữ ‘không’” của Bushnell. Theo Alcorn thì “Nolan không bao gi ờ  nói không. Và đó chính là  ấn
tư ợ ng đ ầu tiên c ủa 
Steve v ề cách m ọi th ứ đượ c hoàn thành. Nolan không bao gi ờ  phản  ứng thái quá hay xúc
phạm ai như Steve đôi khi vẫn làm. Nhưng ông ấ y cũng có chung m ột thái đ ộ cầu th ị  và khả năng
ch ỉ  huy. Đi ều đó nhiều lúc làm tôi c ảm th ấ y rúm ró nhưng thự c t ế, nó đã giúp  m ọi th ứ đượ c hoàn
thành như mong đợ i.  về  khoản này thì Nolan là v ị  cố vấn dày d ặn kinh nghi ệm của Jobs”.
Bushnell cũng đồng ý rằ ng “Có m ột th ứ  gì đó không th ể  cắt nghĩa rõ ràng ở  m ột doanh
nhân, và tôi th ấ y đi ều đó  ở  Steve, ông ấ y không chỉ  đam mê công nghệ  mà c ả lĩnh v ực kinh doanh
nữa. Tôi đã ch ỉ  cho ông ấ y rằng n ếu bạn tỏ ra r ằng mình có thể làm đư ợ c đi ều gì, ch ắ c ch ắn bạn sẽ 
làm đư ợ c. Và ‘Hãy cố  gắ ng đóng giả như m ọi th ứ  đều nằm trong tầm ki ểm soát của bạn và m ọi
ngư ờ i s ẽ tin r ằng b ạn đang ki ểm soát đư ợ c nó”.
Chú thích:
(7)  M ột ngườ i theo thuyết Du - già, là một trư ờ ng phái Phật giáo, tương truy ền đư ợ c kh ở i
xướ ng ở  th ế k ỷ th ứ  IV Công nguyên b ở i  ứng thân (Tam thân) củ a Bồ Tát Di-l ặc. 
(8)  Hay còn gọi là Bát -nhã-ba -la -m ật -đa có nghĩa là “s ự toàn h ảo”, cũng là tên của m ột s ố bộ
Kinh quan trọng xuất hi ện khoảng thế k ỷ th ứ  I trư ớ c Công nguyên.
(9)  M ột th ể thơ văn xuôi c ủa Nh ật bản ra đờ i vào thế  kỉ  XVII và phát triển m ạ nh vào th ờ i kì
Edo (1603 - 1867) khi đã d ần m ất đi s ắc thái trào phúng mà mang âm hưở ng sâu th ẳm của
Thiền tông. Thiền sư thi sĩ lỗi l ạc Matsuo Basho đư ợ c thừa nh ận là ngườ i khai sinh ra haiku
và Yosa Buson, Masaoka Shiki đã hoàn thiện nó dướ i di ện m ạo và tên g ọi như chúng ta
th ấ y ngày nay. M ột bài haiku thư ờ ng chỉ  vỏn vẹn 17 âm tiết tiếng Nhật trong 3 câu 5 +7+5
trong đó 3 câu trong cú pháp haiku cũng thư ờ ng đượ c vi ết thành m ột dòng. 
 
 
 
 
 
Chương 5: APPLE I 
Bật lên. Kh ởi động, c ắm vào.
 
 
Daniel Kottke  và Jobs cùng v ới chi ế c máy tính Apple I t ại hội ch ợ máy tính đư ợc t ổ ch ứ c
t ại thành phố Atlantic năm 1976s 
 
Cỗ  máy củ a sự hoàn mỹ
Trong suốt nh ững năm cuối c ủa th ập niên 60 củ a th ế k ỷ 20, có rất nhi ều lu ồng văn hóa du
nhập cùng lúc ở  San Francisco và thung lũng Santa Clara. Cu ộc cách m ạng công ngh ệ bắt đầu
bùng n ổ vớ i s ự phát tri ển của các nhà th ầu quân sự, tiếp nối sau đó là các công ty đi ện tử, nhà s ản
xuất bộ vi x ử lý, các hãng thiết kế trò chơi điện tử, và các công ty máy tính. S ự bùng n ổ đến chóng
m ặt này kéo theo sự xuất hiện của một tiểu khu văn hóa công nghệ tin t ặ c  - những k ẻ tr ộm cắp viễ n
thông, các nhà  nghiên cứ u truyền thông, dân sưu tầm công nghệ và những chuyên gia máy tính
thuần túy - bao gồm cả những k ỹ sư không phù hợ p vớ i mô hình c ủa HP và những đ ứa trẻ không
hòa hợ p đư ợ c vớ i làn sóng n ổi dậ y của các phong trào nổi lo ạn th ờ i kỳ này. Có những nhóm  học
gi ả nghiên cứu nh ững tác động c ủ a LSD (m ột lo ại ma túy gây ảo giác), g ồm có Doug Engelbart
của Trung Tâm Nghiên Cứu M ở  R ộng ở  Palo Alto, ngư ờ i sau này đã góp ph ần phát tri ển chuột
máy tính và giao diện  đồ  họa cho ngườ i s ử dụng, và Ken Kesey, ngườ i đã  t ổ  ch ức m ột bu ổi thác
lo ạn có sử dụng thu ốc kích thích vớ i m ột ban nhạc gia đình sau trở  thành Grateful Dead
(10)
. Th ờ i
k ỳ này bắt đầu xu ất hiện phong trào phản văn hóa híp pi (hippie) đư ợ c kh ở i xư ớ ng từ những th ế hệ 
tr ẻ Vùng Vị nh, và các nhà ho ạt động chính trị  nổi lo ạn bắt nguồn từ phong trào t ự do ngôn luận  ở 
Berkeley. Trên h ết chúng ta phải kể đ ến sự xuất hi ện của các phong trào tự phát khác nhau hướ ng
đến con đườ ng đi tìm sự giác ng ộ cá nhân: Thi ền và  Ấn Độ  giáo, thiền đị nh và yoga, gào thét và
cảm giác tù túng, Esalen 
(11)
 và các phương pháp tr ị  li ệu bằng xung điện. 
S ự dung hòa gi ữ a quyề n lực danh nghĩa và quyề n l ực th ực t ế, gi ữa sự giác ng ộ tâm  linh và
công ngh ệ đượ c Steve Jobs th ể hi ện thông qua nh ữ ng buổi thi ền đị nh hàng s áng, các buổi dự thính
các l ớ p vật lý t ại Stanford, các buổi làm việ c đêm t ại Atari, và ư ớ c mơ v ề  m ột s ự nghi ệp kinh
doanh của riêng mình. " Có một điều gì đó đang di ễ n ra  ở  đây", ông bồi h ồi  nhớ  l ại. "Dòng âm nhạ c
tuyệt vờ i nh ất kh ở i nguồ n từ đây, ban nh ạ c Grateful Dead, Jefferson Airplane, Joan Baez, Janis
Joplin, m ạch tích hợ p hay những thứ như cu ốn  Whole Earth Catalog
(12)
 đều đư ợ c sinh ra trên
m ảnh đ ất này. Ban đ ầu dân công nghệ và dân hippie (ph ản văn hóa) không có quan h ệ t ốt v ới nhau.
R ất nhi ều ngườ i trong phong trào ph ản văn hóa coi máy tính là thứ đáng nghi ngại và l ập dị  như
Orwel
(13)
, th ứ mà h ọ cho rằng khở i nguồn từ  Lầ u Năm Góc và h ệ th ống quy ề n lự c t ại đây. Trong
cu ốn  “The Myth of the Machine’’ (truy ề n thuy ết về cỗ máy), nhà sử học Lewis Mumford đã cảnh
báo rằng máy tính đang d ần lấ y đi sự t ự do và làm suy đồi  “giá tr ị  cu ộ c sống đang ngày càng đư ợ c
nâng cao.” Sự ra  đờ i c ủa cu ốn sách “Do  not fold, spindle or multilate” 
(14)
 - l ệnh c ấm sử dụng thẻ 
bấm lỗ - đã gi áng m ột đòn mạnh vào giai đo ạn này, trở  thành l ờ i cáo buộc đanh thép, m ỉ a mai c ủa
phe đối l ập. 
Tuy nhiên đ ầu nh ững năm 1970 b ắt đầu có sự chuy ể n bi ến. Trong bài nghiên cứu về s ự hội
t ụ của phong trào phản văn hóa đ ối vớ i ngành công nghiệp máy tính có tên "What the Dormouse
Said" (Đi ều  Dormouse đà nói)  John Markoff vi ết, “Điện  toán  t ừng b ị  lên án  và bị  coi như là một
công c ụ ki ểm soát quan liêu giờ  đây đã trở  thành một biểu tư ợ ng c ủ a cá tính và sự t ự do”. Nó cũng
đượ c th ể hi ện như một nét đ ặc bi ệt trong ca t ừ củ a t ập thơ 1967 của Richard Brautigan, “All
Watched Over by machines of Loving Grace” (tất c ả đ ều đang chiêm ngưỡ ng c ỗ máy củ a sự  hoàn
m ỹ) và tư tư ở ng thống nhất đã đư ợ c ch ứng nhận khi Timothy Leary tuyên bố  rằng các máy tính cá
nhân đã tr ở  thành một loạ i “ch ất gây nghi ện” m ớ i và nh ững năm sau đó đi ều ch ỉ nh lại câu th ần chú
nổi tiếng c ủ a mình đ ể tuyên b ố, "B ật lên, khở i động, c ắm vào”. Nhạc sĩ Bono, ngư ờ i sau này tr ở 
thành một ngườ i bạn của Jobs, thườ ng thắc m ắc vớ i ông r ằng t ại sao những k ẻ đắm mình trong đá
- thuốc kích thích  - những cuộc nổi loạn củ a phong trào phản văn hóa ở  vùng V ị nh lại góp phần t ạo
nên ngành công nghiệp máy tính cá nhân như vậ y. "Nh ững k ẻ “t ạo ra” th ế  k ỷ 21 là những k ẻ  “đ ập
đá”, dân hippies đi dép lê đ ến t ừ vùng b ờ  Tây như Steve, b ở i vì họ nhìn nhận mọi vấn đề theo cách
riêng - nổi loạn," Bono nh ận xét. "Các xã hội phân cấp  có tôn ti ở các vùng bờ  Đông, Anh, Đức, và
Nhật bản không khuyế n khích những suy nghĩ khác bi ệt như v ậ y. Những năm sáu mươi c ủa thế ký
XIX đã hình thành nên lố i suy nghĩ h ỗn lo ạn, m ột th ứ ch ất xúc tác vô hình giúp đ ị nh hình nên m ột
th ế gi ớ i chưa bao giờ  t ồn tại ." 
M ột ngườ i khuy ến khích các cư dân của phong trào ph ản văn hóa tạo ra m ộ t trào lưu ph ổ
bi ến mà ngư ờ i ta thư ờ ng g ọi là các hacker (các tin t ặc), đó chính là Stewart Brand. Là một ngườ i
có kinh nghi ệm và tầm nhìn xa trông r ộng, ông đã t ạo ra niềm vui và những ý tư ở ng qua nhiều thậ p
k ỷ, Brand cũng là m ột trong nh ững ngư ờ i tham gia vào m ột trong sáu mươi nghiên cứu về LSD 
(15 )
 
đầu tiên ở  Palo Alto. ông cùng v ớ i đồng nghiệp củ a mình là Ken Kesey t ạo ra “ Nh ững hành trình
th ử thách” (acid -  celebrating Tri ps Festival), xuất hi ện trong phần m ở  đầu của cu ốn The Electric
Kool -Aid Acid Test (cuộ c th ử nghi ệm của dân hip  - pi) c ủa Tom Wolfe, và làm vi ệc vớ i Doug
Engelbart đ ể t ạo ra m ột bu ổi thuy ết trình rất có  ảnh hưở ng v ề sau vớ i s ự bi ến hóa khôn lư ờ ng c ủ a
âm thanh và  ánh sáng  về những công ngh ệ m ớ i đư ợ c gọi là “Cha đẻ của nh ữ ng b ản demo” (Mother
of All Demos). "Hầu hết các th ế h ệ chúng tôi lúc b ấ y giờ  đều khinh miệt máy tính, coi nó như hi ện
thân c ủa sự ki ểm soát tập trung," Brand sau đó lưu ý. "Thế nhưng m ột đội ngũ nhỏ, sau này gọi là
hacker, đã ôm máy tính đồng th ờ i biến chúng thành công cụ củ a sự  t ự do. Điều đó hóa ra l ại là con
đườ ng thật s ự hướ ng đ ến tương lai. 
Brand điều hành Whole Earth Truck store
(16)
 (C ửa hàng lưu đ ộng toàn c ầu), b ắt đầu như
m ột chi ếc xe tải lưu đ ộng, bán các công cụ  cần thi ết và tài li ệu giáo dục, và đ ến năm 1968 ông
quyết đị nh mở  rộng nó phát triển thành Whole Earth Catalog. Trên trang bìa đ ầu tiên c ủ a cu ốn
Catalog là hình ảnh n ổi tiếng c ủ a trái đ ất đư ợ c ch ụ p từ không gian; vớ i tít ph ụ là “Acess to T ools”
(Tiếp cận m ọi công cụ) vớ i ý nghĩa đơn gi ản là công nghệ  có th ể là m ột ngườ i bạn của chúng ta.
Brand đã viết trên trang nh ất c ủa  ấn bản đầu tiên r ằng, "M ột th ế gi ớ i c ủa cái tôi cá nhân đang ngày
càng đượ c coi tr ọng trong đó có quy ền tự quyết đư ợ c học hành, tìm ngu ồn cảm hứng riêng, tự t ạo
không gian riêng, và chia s ẻ những tìm tòi c ủa mình v ớ i bất c ứ ai quan tâm. Những công c ụ  hỗ tr ợ 
quá trình này là đư ợ c Whole Earth Catalog tìm ki ếm và phát triển." Buckminster Fuller b ắt đầu
m ột bài thơ sau đó:".. Tô i th ấ y Chúa trong các d ụ ng c ụ và cơ chế làm vi ệc đáng tin c ậ y".
Jobs tr ở  thành một fan hâm m ộ của Whole Earth. Jobs đ ặc bi ệt bị  chinh ph ụ c bở i  ấn bản
cu ối cùng, phát hành vào năm 1971, khi ông v ẫn còn h ọc trung h ọc, và đã mang nó theo tớ i trư ờ ng
đại h ọc và  sau đó đến trang tr ại All  One Farm. "Trên bìa sau của  ấn bản cu ối cùng" Jobs nhớ  l ại, "là
m ột bức  ảnh một con đườ ng quê vào bu ổi s áng s ớ m, và b ạn có th ể th ấ y mình đang bướ c trên đó
nếu bạn là ngườ i ưa khám phá. Phía dướ i bức  ảnh là câu: ‘ Hãy luôn khát kh ao, hãy c ứ d ại kh ờ .
(Stay Hungry, stay Foolish.)’” Brand coi Jobs là một trong nh ững hiện thân tinh khi ết nh ất c ủa sự
pha trộn văn hóa mà Catalog đang ki ếm tìm để vinh danh. “Steve ở  ngay đi ể m giao thoa củ a phong
trào ph ản văn hóa và công nghệ," ông nói. " ông  ấ y có ý niệm về những công c ụ  ai cũng s ử dụng
đượ c. "Catalog của Brand đã đư ợ c xu ất bản vớ i s ự giúp đ ỡ  củ a Vi ện Portola, m ột t ổ ch ức dành
riêng cho lĩnh vực non trẻ của ngành giáo d ục máy tính. Vi ện Portola cũng đã góp ph ần trong vi ệc
thành l ập People’ s Computer Company (Máy tính dành cho m ọi ngườ i), đây hoàn toàn không ph ải
là m ột công ty mà là m ột t ờ  tin t ức và là m ột t ổ ch ức ho ạt động v ớ i phương châm “đem sức m ạnh
của máy tính đ ến vớ i m ọi ngườ i” (Computer power to the people). Th ỉ nh tho ảng l ại di ễn ra m ột
bữa t ối “thân m ật” đư ợ c t ổ ch ức vào ngày thứ Tư b ất kỳ và có một l ần hai trong s ố những nhân v ật
quan tr ọng, Gordon French và Fred Moore, đã quy ết đị nh thành l ập m ột câu l ạc bộ chính thức hơn
nơi mọi ngườ i có th ể chia sẻ những thông tin v ề thiết bị  đi ện tử cá nhân.
Họ đã c ự c kỳ phấn khích b ở i s ự xuất hiện của  ấn ph ẩm Popular Mechanics (những th ợ  máy
nổi tiếng) vào tháng Giêng năm 1975 vớ i m ột bộ máy tính cá nhân đầu tiên, Altair, trên trang bìa.
Altair không đ ắt l ắm, chỉ  khoảng 495 đô - la cho m ột kh ối các b ộ phận đư ợ c hàn v ớ i một t ấm bảng
m ạch đượ c làm một cách đơn giản  -  nhưng đối vớ i dân ghi ền sưu t ầm đò công ngh ệ và các chuyên
gia máy tính thì s ự ra đ ờ i c ủa Altair báo hi ệu bu ổi bình minh của một k ỷ nguyên m ớ i. Bill Gates và
Paul Alien đã đọc cu ốn t ạp chí này và bắt tay vào th ử ch ạ y phiên b ản BASIC
(17 )
 , một ngôn ng ữ l ập
trình d ễ s ử dụng, trên Altair. Nó cũng gây s ự chú ý c ủa Jobs và Wozniak. Và khi m ột bộ Altair đã
đến vớ i t ạp chí “Máy tính dành cho m ọi ngườ i”, nó trở  thành tâm đi ểm trong cuộc họp đầu tiên c ủa
câu l ạc bộ mà French và Moore đã từng cùng nhau quyết đị nh thành l ập. 
 
Câu lạc bộ máy tính Homebrew
Câu lạc bộ máy tính Homebrew đượ c bi ết đến như một dấu hi ệu về s ự hợ p nh ất Whole
Earth (toàn cầu), giữa phong trào phản văn hóa và công ngh ệ. Nó s ẽ tr ở  thành một kỷ nguyên máy
tính cá nhân, một th ứ na ná thờ i kỳ khai sinh ra nh ững quán  cà phê Turk’s   cho đến th ờ i kỳ  của
Ti ến sĩ
Johnson, m ột nơi mà nh ững ý tư ở ng đã đượ c trao đổi và ph ổ bi ến rộng rãi. Moore đã vi ết
những tờ  bướ m cho các cuộc họp đầu tiên, đư ợ c t ổ ch ức vào ngày 05 Th áng Ba 1975, trong nhà để 
xe c ủa công viên Menlo của Pháp: "Bạn đang tự làm m ột cái máy tính, m ột thi ết bị  đầu cu ối, m ột
chiếc TV, hay m ột chi ế c máy  đánh  ch ữ của riêng mình? Nếu vậ y, có th ể b ạ n sẽ muốn đến tham gia
vào hội nh ững ngư ờ i cùng chí hướ ng." T ờ  quảng cáo ghi.
Alien Baum phát hi ện ra t ờ  rơi trên b ảng thông báo c ủa HP và g ọi cho Wozniak, và Woz đã
đồng ý đi v ớ i anh ta. "Đêm đó hóa ra là m ột trong nh ững đêm quan tr ọng nhất c ủa cu ộ c đờ i tôi",
Wozniak nhớ  l ại. Kho ảng ba mươi ngườ i khác cũng đ ến, ùa ra khi cánh c ử a nhà đ ể xe b ật m ở , và
họ thay phiên nhau mô t ả  đi ều họ quan tâm. Wozniak, sau này đã th ừ a nh ận lúc đó ông vô cùng
căng th ẳng và ông cũng cho hay rằn g ông thích "trò chơi điện tử, phim tr ả phí cho các khách s ạn,
thiết kế máy tính khoa họ c, và thiết kế  thiết bị  đầu cu ối truyề n hình", theo biên b ản đư ợ c chuẩn bị 
bở i Moore. Có m ột bu ổi ra m ắt giành cho chi ếc Altair mớ i, nhưng quan tr ọ ng hơn là Wozniak
đượ c nhìn th ấ y nh ững b ả n thông s ố k ỹ thuật cho b ộ vi x ử lý.
Khi Woz suy nghĩ v ề các bộ vi x ử lý - m ột con chip có b ộ x ử lý trung tâm t ổng -  ông đã có
m ột cái nhìn sâu s ắc. ông đã bắt tay vào thi ết kế m ột thi ết bị  đầu cu ối, vớ i m ột bàn phím và màn
hình có khả năng k ết n ối v ớ i một máy tính mini t ừ xa. S ử dụng m ột b ộ vi xử lý, Woz có thể đặt một
s ố lưu lư ợ ng c ủa máy tính mini bên trong một thi ết bị  đầu cu ối, do đó nó có th ể tr ở  thành một máy
tính để bàn nh ỏ độc l ập. Đó là một ý tưở ng lâu dài: bàn phím, màn hình,  và máy tính đều nằm trong
m ột gói tích hợ p cá nhân. "Toàn bộ ý tư ở ng v ề m ột máy tính cá nhân đã nả y ra trong đ ầu tôi," ông
nói. "Đêm đó, tôi b ắt đầu phác th ảo ra gi ấ y nh ững gì sau này đư ợ c gọi là Apple I" 
Lúc đầu, ông dự đị nh s ử  dụng b ộ vi x ử lý tương t ự như b ộ vi x ử lý dùng cho Altair, m ột
chiếc Intel 8080. Nhưng mỗi cái đ ều có "chi phí g ần như nhi ều hơn tiền thuê nhà hàng tháng  của
tôi", vì v ậ y ông tìm ki ếm m ột  phương án thay th ế. ông tìm th ấ y m ột bộ trong chi ế c Motorola 6800
mà một ngườ i bạn  ở  HP đã mua vớ i giá 40 đô  - la m ột cái. Sau đó ông đã phát hi ện ra một con chip
mà MOS Technologies làm tương tự như vậ y nhưng chỉ  có 20 đô  - la. Nó sẽ làm cho máy tính c ủ a
Woz có giá cả phải chăng, nhưng nó cũng bu ộc ông phải đầu tư lâu dài. Chip c ủa Intel cu ối cùng
tr ở  thành loại chip chu ẩn công nghi ệp, và chúng sẽ  ảnh hưở ng t ớ i Apple khi các dòng máy tính
Apple không tương thích v ớ i chúng.
Sau mỗi ngày làm việ c, Wozniak sẽ về nhà ăn tối, xem truy ền hình và sau đó quay lại HP
để làm vi ệc t ớ i khuya v ớ i cái máy tính của mình, ở  trong phòng làm vi ệc riêng, ông tháo rờ i các b ộ
phận của chi ếc máy tính, xác đ ị nh v ị  trí c ủa chúng, và gắn vào b ảng mạch chủ của mình. Sau đó
ông bắt đ ầu viết các phần mềm khiến bộ vi xử lý hi ển thị  hình ảnh trên màn hình. B ở i vì ông không
đủ ti ền để tr ả cho thờ i gian s ử dụng máy tính, ông đã vi ết mã b ằng tay. Sau vài th áng chiếc máy đã
s ẵn sàng ch ạ y th ử. "Tôi đã gõ m ột ký tự trên bàn phím và tôi đã b ị  s ốc! Các ch ữ đượ c hi ển th ị  trên
màn hình". Đó là vào Ch ủ Nhật ngày 29 th áng 6, năm 1975, một c ột  m ốc quan tr ọng đ ối vớ i dòng
máy tính cá nhân. "Đó là lần đầu tiên trong lị ch s ử ", Wozniak sau này nhớ  l ại, "b ất kỳ  ai cũng có
th ể gõ một ký tự trên bàn phím và s ẽ th ấ y nó hi ển th ị  lên ngay màn hình."
Jobs đã thực sự bị  ấn tư ợ ng, ông h ỏi Wozniak một cách hồ hở i: cái máy tính có n ối m ạng
đượ c không? Li ệu họ có th ể thêm ổ đĩa đ ể tăng thêm dung lượ ng cho bộ nhớ  không? ông cũng b ắt
đầu giúp Woz hoàn thiện các phần. Đ ặ c bi ệt quan tr ọng là các con chip có bộ nhớ  truy c ập ng ẫu
nhiên đ ộng (RAM động). Jobs th ực hiện m ột vài cu ộc gọi và đã lấ y đư ợ c vài con t ừ Intel, mi ễn phí.
"Steve là m ột ngườ i như thế", Wozniak nói. "Ý tôi là, c ậu  ấ y bi ết cách thương th ảo vớ i m ột đại
di ện  bán hàng. Tôi thì không bao gi ờ  có th ể làm đư ợ c đi ều đó. Tôi quá nhút nhát." 
Jobs b ắt đầu theo  Wozniak đến m ột s ố buổi gặp m ặ t c ủa câu l ạ c bộ Homebrew, mang theo
màn hình TV và giúp l ắp đặt các b ộ phận. Các bu ổ i gặp m ặt lúc đó đã thu hút hơn m ột trăm ngườ i
th ực sự quan tâm và đã đượ c chuy ển đến  khán  phòng củ a Trung tâm gia t ố c tuy ế n tính Stanford.
Buổi gặp m ặt đư ợ c ch ủ trì b ở i Lee Felsenstein - m ộ t ngườ i có đị nh hướ ng và phong thái tự do, ông
cũng là đ ại di ện tiêu biểu của sự pha trộn gi ữ a th ế  gi ớ i đi ện  toán  và phong trào ph ản văn hóa. Lee
đã từng b ỏ họ c một trư ờ ng k ỹ thuật, tham gia vào phong trào t ự do ngôn luận, và tr ở  thành một nhà
hoạt động chống chiến tranh, ông cũng t ừng viết bài cho t ờ  báo t ổng h ợ p  Barb Berkeley  và cuối
cùng tr ở  l ại làm một kỹ sư máy tính. 
Woz thườ ng quá nhút nhát để phát bi ểu  trong các cu ộc họp, nhưng sau khi m ọi ngườ i vây
xung quanh chiếc máy tính c ủa Woz, thì ông đã t ự hào khoe về thành qu ả  (quá trình làm chiế c
máy) của mình. Moore đã c ố  gắng truy ề n tinh thần trao đổi và chia sẻ vào Homebrew hơn là tinh
th ần thương m ại. "Ch ủ đ ề của câu l ạ c bộ," Woz nói, "là ‘hãy giúp đ ỡ  ngư ờ i khác’”. Đó là m ột
trong nh ững nguyên t ắc đạo đức củ a m ột hacker công nghệ  rằng thông tin nên đư ợ c mi ễn phí và
không ai có quyề n ki ểm soát chúng. "Tôi thi ết kế Apple I vì tôi mu ốn chia sẻ nó miễn phí cho m ọi
ngư ờ i," Wozniak nói. 
Đi ều này không phải là một vi ễn cảnh mà Bill Gates chấp nh ận. Sau khi ông và Paul Alien
đã hoàn thành vi ệ c ch ạ y phiên b ản BASIC cho Altair, Gates sợ  các thành viên c ủa Homebrew đã
sao l ại nó và chia sẻ mà không trả ti ền cho ông. Vì  vậ y, ông đã vi ết một b ức thư mà sau này trở  nên
nổi tiếng, t ớ i câu l ạc bộ: "Khi ph ần lớ n nh ững ngư ờ i yêu công ngh ệ  phải dè ch ừng, thì hầu hết các
bạn đang ăn cắp ph ần mề m của chính mình. Đó có phải là công bằng? . . . Điều bạn làm đó chính là
ngăn chặn việc viết các phần mềm tốt. Ai s ẽ là ngư ờ i dành th ờ i gian và tâm huy ết cho những th ứ vô
bổ? ... Tôi s ẽ đánh  giá cao những lá thư từ b ất c ứ  ai muốn trả ti ền."
Steve Jobs, tương t ự như vậ y, đã không ch ấp nh ận quan đi ểm cho rằng những phát minh
của Wozniak, có thể là Blue Box hay m ột chi ế c máy tính, là để miễn phí. Vì vậ y, ông đã thuy ế t
phục Wozniak dừng việc gửi bản phác họa của ông. Dù sao hầu hết m ọi ngườ i không có thờ i gian
để t ự làm ra nó,
Jobs thuy ết ph ục. "Sao chúng ta không làm và bán các bảng m ạch cho họ?" Đó là một ví d ụ
về s ự cộng sinh gi ữ a Jobs và Woz. "M ỗi l ần tôi muốn thi ết k ế m ột cái gì đó khá kh ẩm, Steve sẽ tìm
ra cách đ ể ki ếm tiền cho chúng tôi", Wozniak nói. Woz th ừa nh ận rằng ông sẽ không bao giờ  nghĩ
đến vi ệc làm điều đó m ột mình. "Tôi chưa bao  gi ờ  nghĩ mình s ẽ bán máy tính. Đó là Steve đã nói,
'Chúng ta hãy gi ữ bí m ật và  bán m ột ít thôi.'" 
Jobs đã lên kế hoạch thuê m ột chàng trai ông biết t ại Atari v ẽ những b ảng mạch và sau đó
in ra kho ảng năm mươi b ản ho ặ c nhi ều hơn thế. Vi ệc đó sẽ t ốn khoảng 1.000 đô  -  la, c ộng thêm phí
cho nhân viên thi ết k ế. Họ có th ể bán chúng vớ i giá 40 đô  - la m ột chi ếc và lợ i nhu ận dự tính là 700
đô - la. Wozniak không ch ắc là họ có th ể bán hết. "Tôi không bi ết làm thế  nào chúng tôi có th ể
hoàn v ốn," ông nhớ  l ại. ông đã  gặp rắc rối vớ i ch ủ nhà vì séc thanh  toán  (bouncing checks) và bây
gi ờ  phải trả ti ền nhà hàng th áng b ằng ti ền m ặt. 
Jobs bi ết cách làm thế nào để lôi kéo Wozniak. ông không cho r ằng h ọ ch ắ c sẽ ki ếm đượ c
ti ền, nhưng thay vào đó họ s ẽ có m ột cu ộc phiêu lưu th ú vị . "Ngay c ả nếu chúng ta trắng tay, thì
chúng ta s ẽ có m ột công ty", Jobs nói trong khi lái chi ếc Volkswagen của mình. "M ột l ần trong đ ờ i,
chúng ta sẽ có m ột công ty." Đi ều này h ấp dẫn Wozniak, th ậm chí nhiều hơn b ất kỳ vi ễn cảnh làm
giàu nào. ông nh ớ  l ại, "Tôi đã vui m ừng khi nghĩ chúng tôi sẽ như th ế. Hai ngư ờ i bạn thân nh ất
thành l ập m ột công ty. Ôi, ngay l ập tức tôi bi ết mình muốn làm điều đó. T ại sao l ại không chứ?" 
Để có đượ c số ti ền mà h ọ cần, Wozniak đã  bán cái máy tính HP 65 của mình vớ i giá 500  đô
- la, m ặc dù ngườ i mua cu ối cùng kiên quyết mua b ằng m ột nửa giá đó.  về phần mình, Jobs đã bán
chiếc Volkswagen củ a mình v ớ i giá 1.500 đô  - la. Nhưng ngư ờ i mua đã đến để tìm ông hai tu ần
sau đó và cho bi ết, động cơ đã bị  hỏng, và Jobs đồng ý tr ả m ột nửa cho việ c sửa ch ữ a. M ặc dù gặp
phải nh ững tr ở  ngại nh ỏ, nhưng giờ , c ộng v ớ i khoả n tiết ki ệm của riêng thì h ọ có kho ảng 1.300 đô
- la v ốn lưu đ ộng, b ản thi ết kế cho một s ản ph ẩm, và một bản kế hoạ ch. Họ  s ẽ bắt đầu công ty máy
tính của riêng mình.
 
Apple ra đời 
Bây giờ  đã đ ến lúc h ọ quyế t đị nh thành l ập một doanh nghi ệp, họ  c ần một cái tên. Jobs m ột
l ần nữa đến thăm trang tr ại All One Farm, nơi mà trư ớ c đây ông đã c ắt t ỉ a các cây táo Gravenstein,
và Woz đã đón ông tại sân bay. Trên đườ ng v ề Los Altos, h ọ bàn  tán xoay quanh nh ững l ựa ch ọn.
Họ xem xét một s ố t ừ công ngh ệ đi ển hình, ch ẳng h ạn như ma tr ận (M atrix), và m ột s ố t ừ m ớ i,
ch ẳng h ạn như Executek, và m ột s ố tên đơn giản, như Personal Computer (Công ty máy tính cá
nhân). Jobs muốn hoàn thành các gi ấ y t ờ , nên quy ế t đ ị nh s ẽ ch ọn tên vào ngày hôm sau. Cu ối cùng
Jobs đ ề xuất cái tên Apple Computer (Công ty máy tính Apple). "Nó là một thức qu ả trong các ch ế 
độ ăn chay c ủa tôi," ông giải thích. "Tôi v ừ a trở  v ề t ừ trang tr ại táo. Nó nghe có v ẻ  vui vẻ, có sinh
khí, và không đáng s ợ . Apple đ ứng c ạnh từ ‘computer’". Hơn n ữa, nó s ẽ đứng trướ c cái tên “Atari”
tron g danh bạ đi ện thoại." Ông nói vớ i Wozniak r ằng n ếu không có cái tên nào khá hơn vào chi ề u
hôm sau, họ s ẽ nhất trí ch ọn Apple. Và h ọ đã làm. 
“Apple”. Đó là một s ự l ự a ch ọn thông minh. Ngay t ừ cái tên, nó đã cho thấ y sự thân thiện
và đơn gi ản. Nó c ố  gắng đ ể vừa khác bi ệt, vừa đơn giản như một ph ần của chi ếc  bánh . Nó mang
hơi hư ớ ng c ủ a phong trào phản văn hóa, nguyên sơ gần gũi v ớ i thiên nhiên, nhưng thự c sự mang
phong cách M ỹ. “Apple” và “Computer” đư ợ c đặt c ạnh nhau cho th ấ y sự không liên quan đến nự c
cư ờ i.  "Nó ch ẳng có nghĩa gì," Mike Markkula, ngư ờ i sau này đã tr ở  thành ch ủ t ị ch đ ầu tiên c ủa
Apple. "Vì vậ y, nó buộc bạn ph ải đầu tư suy nghĩ về nó. “Apple” (táo) và Computer (máy tính),
ch ẳng có gì liên quan đ ến nhau! Vì thế, nó đã giúp chúng tôi phát tri ển nhận th ức về thương hi ệu."
Wozniak vẫn chưa sẵn sàng cam kết dành toàn bộ  th ờ i gian  ở  công ty m ớ i. ông là một
ngư ờ i đã gắn bó vớ i HP, ho ặc vì ông nghĩ, và muố n làm việc toàn thờ i gian c ủa mình ở  đó. Jobs
th ấ y rằng ông cần m ột  đồng minh đ ể “quây” Wozniak và phân x ử nếu có bấ t đồng. Vì vậ y, ông
m ờ i Ron Wayne, m ột ngườ i bạn và cũng là m ột kỹ  sư trung tuổi  ở  Atari, ngườ i đã t ừng thành l ập
m ột công ty  bán hàng tự  động.
Wayne biết r ằng không dễ khiến Woz bỏ HP, và cũng không cần thi ết ngay lập tức. Thay
vào đó, quan tr ọng là thuy ế t ph ụ c Woz rằng những thiết k ế máy tính củ a anh ấ y sẽ đượ c sở  hữu bở i
các đồng s ự ở  Apple. "Woz luôn coi mình là cha đẻ của các b ảng mạch ông đã  phát tri ển, và muốn
s ử dụng chúng trong các  ứng d ụng khác hoặ c để HP s ử dụng chúng", Wayne nói. "Jobs và tôi nhận
ra rằng các bảng mạch s ẽ là n ền tảng c ốt lõi của Apple. Chúng tôi đã dành hai giờ  để th ảo lu ận kín
t ại căn h ộ củ a tôi, và tôi đã có th ể khiến Woz chấ p nh ận đi ều này." ông gi ải thích rằng một kỹ sư
t ầm cỡ  s ẽ đượ c nh ớ  đến ch ỉ  khi anh ta h ợ p tác v ớ i m ột nhà ti ếp th ị  tuyệt vờ i, và đi ều này yêu c ầu
Woz phải cam k ết đóng góp nh ững b ản thi ết kế c ủa mình vào công ty m ớ i. Jobs rất  ấn tư ợ ng và
bi ết ơn đến mức cho Wayne 10% c ổ phần trong quan h ệ đồng s ự m ớ i, bi ến anh ta thành m ột ngườ i
hòa giải khi Jobs và Woz có bất  đồng. 
"Họ r ất khác bi ệt, nhưng họ t ạo thành m ột đội m ạnh", Wayne nói. Nhiều lúc Jobs dườ ng
như bị  đi ều khiển bở i ma qu ỷ, trong  khi Woz ngây ngô như b ị  các thiên th ầ n đùa giỡ n. Jobs có v ẻ 
ngoài b ạo dạn đã giúp ông làm đượ c đi ều mình muốn, nhiều khi b ằng cách điều khiển ngườ i khác.
Jobs lôi cuốn, th ậm chí mê ho ặc, nhưng cũng lạnh lùng và tàn bạo. Woz, ngư ợ c l ại, nhút nhát và
khả nă ng giao ti ếp hạn ch ế khiến anh ta có vẻ ngọt ngào m ột cách trẻ con. "Woz r ất giỏi trong m ột
s ố lĩnh v ực, nhưng cậu  ấy gần gi ống như m ột nhà bác h ọc, vì cậu  ấ y vốn đã rất nhút nhát khi phải
ti ếp xúc v ớ i nh ững ngư ờ i không quen biết", Jobs nói. "Chúng tôi là  m ột đôi ăn ý. "Jobs đã vô cùng
kinh ngạ c bở i kỹ thuật điêu luy ệ n của Wozniak, còn Wozniak l ại kinh ng ạc trư ớ c kh ả năng đi ều
hành kinh doanh của Jobs. "Tôi không bao giờ  muốn đối phó v ớ i m ọi ngườ i và chèn ép ngư ờ i
khác, nhưng Steve tri ệu tập tất c ả những ngườ i c ậ u  ấ y không biết và bu ộc họ phải làm việc,"
Wozniak nhớ  l ại. "C ậu  ấy hà kh ắc vớ i m ọi ngườ i mà c ậu cho r ằng ngư ờ i đó không thông minh,
nhưng không bao giờ  đối xử vớ i tôi m ột cách thô b ạo, ngay c ả những năm tháng sau này khi tôi
không th ể tr ả l ờ i các câ u hỏi c ủa cậu  ấ y theo cách mà ông ấ y mong mu ốn."
Ngay c ả sau khi Wozniak bị  thuy ết ph ục rằng mẫ u thi ết kế máy tính mớ i c ủa ông nên tr ở 
thành tài sản đóng góp cho Apple, thì ông v ẫn cảm th ấ y rằng ông ph ải cho HP bi ết về nó đ ầu tiên,
vì ông đang làm việ c  ở  đó. "Tôi tin rằng tôi có trách nhiệm cho HP bi ết về  những gì tôi thi ết kế
trong khi làm vi ệc cho h ọ. Đó là m ột vi ệc làm đúng đắn và đạo đứ c." Vì vậ y, ông đã đưa các b ản
thiết k ế của mình cho các nhà qu ản lý t ại  HP  vào mùa xuân năm 1976. Giám đốc điều hành cấp cao
t ại cu ộc họp đã rất  ấn tư ợ ng, và dư ờ ng như xúc động mạnh, nhưng cuối cùng ông ta nói đó không
phải là thứ mà HP có th ể phát tri ển. Nó là một s ản ph ẩm dành cho những ngư ờ i đam mê công ngh ệ,
ít nh ất là cho đến th ờ i đi ểm hi ện tại, và nó cũng không phù h ợ p vớ i phân khúc th ị  trườ ng chất
lư ợ ng cao của công ty. "Tôi đã thất vọng,"  Wozniak nhớ  l ại, "nhưng gi ờ  đây tôi th ấ y tho ải mái khi
tham gia cùng các đ ồng s ự ở  Apple."
Ngày 01 tháng 4 năm 1976, Jobs và Wozniak đ ã đến căn h ộ của Wayne  ở  Mountain View
để th ảo ra hợ p đồng thỏa thu ận hợ p tác. Wayne nói rằng ông đã có một s ố kinh nghi ệm trong việ c
“viết lách” và n ắm khá rõ luật, vì vậ y ông t ự biên so ạn một b ản tài liệu dài ba trang. Các trang “b ả n
th ảo lu ật” th ể  hi ện  rõ con ngườ i Wayne. M ỗi ph ần bản th ảo bắt đầu vớ i nh ữ ng s ắc thái khác nhau:
“Kèm theo sau đây là. . . Chú ý thêm trong phần dư ớ i đây là . . . Theo nguyên văn là..., khi xét đến
quyền lợ i phân chia củ a t ừng cá nhân thì . . Nhưng sự phân chia c ổ phần và lợ i  nhuận rất rõ ràng  - 
45% - 45% -10%, và  hợ p đồng này cũng quy đị nh r ằng b ất kỳ chi phí nào nhi ều hơn 100 đô- la
buộc ph ải có sự nhất trí của ít nh ất hai trong s ố các  đồng s ự. Hợ p đồng còn ghi rõ: "Wozniak chị u
trách nhi ệm chính và t ổng quan cho b ộ phận kỹ t huật đi ện tử; Jobs ch ị u trách nhiệm giám sát chủ
yế u bộ phận kỹ thuật đi ệ n tử và Marketing, và Wayne s ẽ ch ị u trách nhiệm phụ trách b ộ phận kỹ
thuật cơ khí và tài liệu sổ sách." Jobs ký ch ữ thư ờ ng, trong khi Wozniak thì n ắn nót, còn Wayne thì
nguệ ch ngo ạ c. 
Wayne đột nhiên tr ở  nên lo lắng. Khi Jobs b ắt đầu lập kế hoạch vay và chi tiêu nhi ều tiền
hơn, ông nh ớ  l ại s ự th ất bại c ủa công ty mình. Ông không mu ốn đi vào v ết xe đổ l ần nữa. Jobs và
Wozniak không có tài sả n cá nhân, nhưng Wayne (ngườ i lo l ắng v ề m ột cu ộc kh ủng hoảng tài
chính toàn c ầu) lại có “c ủ a để giành”  - những đồng ti ền vàng gi ấu dư ớ i n ệm. B ở i vì h ọ đã gây dựng
Apple đơn giản ch ỉ  là s ự hợ p tác nhiều hơn là một công ty, các cá nhân tự ch ị u trách nhiệm về các
khoản nợ , và Wayne đã lo sợ  khả năng các  ch ủ nợ  s ẽ bám theo. Vì v ậ y, ông trở  l ại văn phòng  ở  Hạt
Santa Clara ch ỉ  mườ i một ngày sau đó v ớ i một "tuyên b ố rút lui" và s ửa đổi các th ỏa thu ận hợ p tác
trong h ợ p đồng. "Theo như xem xét và thỏa thu ận của các bên, Wayne sau đây s ẽ ch ấm dứt tư cách
là m ột  ‘c ổ đông’”. Thỏ a thu ận ghi nhận thanh toán  cho Wayne 10% cổ phầ n, ông nh ận về 800
đô-la, và một th ờ i gian ng ắn ngay sau đó lại nh ận thêm 1.500 đô -la n ữa. 
Nếu ông ở  l ại và gi ữ 10 % c ổ phần của mình thì vào cu ối năm 2010 số cổ ph ần đó đã có giá
tr ị  khoảng 2, 6 tỉ  đô - la. Thay vào đó ông tr ở  về Pahrump, Nevada, sống mộ t mình trong m ột ngôi
nhà nh ỏ, nơi ông qu ản lý nh ững bán hàng tự  động và s ống nhờ  bảo hiểm xã hội . Sau này ông tuyên
bố ông không h ề nuối tiế c. "Đó là quyết đ ị nh s áng su ốt nh ất đ ối v ớ i tôi tại t hời điểm đó. Cả Jobs và
Woz đều th ực sự bị  cu ốn vào đó, và tôi biết kh ả năng c ủa mình và chưa s ẵ n sàng cho hành trình
đó." 
Jobs và Wozniak đã cùng lên sân kh ấu trong m ột bài thuy ết trình t ại Câu l ạ c bộ máy tính
Homebrew ngay sau khi họ ký k ết thành lập của Apple. Wozniak đã đưa ra một trong nh ững b ảng
m ạch m ớ i s ản xu ất c ủa họ và mô t ả các bộ vi x ử lý, b ộ nhớ  tám kilobyte, và phiên b ản BASIC ông
đã vi ết. Woz cũng nh ấn mạnh những gì ông gọi là ph ần quan trọng: “m ột bàn phím d ễ s ử dụng thay
vì m ột bảng đi ều kh i ển ngu ngốc khó hiểu đặt trư ớ c mặt vớ i một loạt các đèn chi ếu sáng và thiết bị 
chuy ể n m ạch." Sau đó đế n lư ợ t Jobs, ông ch ỉ  ra r ằ ng Apple, không gi ống như Altair, nó có t ất c ả
các thành phần cần thi ết để tích hợ p. Sau đó, ông thách thức họ vớ i m ột câu h ỏi:  M ọi ngườ i ch ị u
móc hầu bao mình bao nhiêu để tr ả cho một máy tính tuy ệt v ờ i như thế này? ông đã cố gắng đ ể cho
họ th ấ y giá tr ị  tuyệt v ờ i c ủa Apple, ông s ẽ s ử dụng lối hành văn hoa m ỹ, cư ờ ng đi ệu hóa đó vào các
bài thuyết trình sản ph ẩm của mình trong nhi ều năm sau này.
Khán gi ả  đã không quá  ấ n tư ợ ng. Apple có một b ộ  vi xử lý giá r ẻ, không phải là Intel 8080.
Nhưng có m ột ngườ i quan tr ọng đang âm th ầm nghe ngóng tình hình. Anh ta là Paul Terrell, và
vào năm 1975 anh ta đã mở  m ột c ửa hàng máy tính, lấ y tên là Byte, đ ặt trên đ ại l ộ Camino Real ở 
công viên Menlo.
M ột năm sau đó anh ta đã có ba c ửa hàng và có ý đị nh xây dựng m ột chu ỗi c ửa hàng xuyên
quốc gia. Jobs đã vui m ừng đ ể cho anh ta một bản giớ i thi ệu riêng. "Hãy xem này," Jobs nói. "Anh
s ẽ thích cái này. " Terrell đã rất  ấn tư ợ ng, đưa cho Jobs và Woz card c ủ a mình. "Gi ữ  liên lạ c nhé,"
Paul nói.
"Tôi đang giữ liên lạ c đây", Jobs v ừa nói v ừa bư ớ c chân trần vào Byte Shop ngay ngày
hôm sau. Jobs đã th ực hi ện giao dị ch. Terrell đồng  ý đặt 50 máy tính. Nhưng có m ột đi ều ki ện:
Anh ta không mu ốn m ột bảng mạch in r ờ i r ạ c giá chỉ  50 đô-la, ròi sau đó khách hàng s ẽ l ại ph ải
mua tất c ả các con chip và t ự l ắp ráp. Ch ỉ  những dân đam mê công nghệ phần cứng mớ i thích thú
vớ i điều này, nhưng không phải ph ần đa khách hàng đều làm đượ c điều đó. Thay vào đó ông muốn
các bảng mạch đượ c l ắp ráp đ ầ y đủ. Và ông sẵn sàng trả khoảng 500 đô - la cho m ỗi bảng mạch
hoàn chỉ nh, bằng ti ền m ặ t khi giao hàng.
Jobs ngay l ập tứ c gọi cho Wozniak đang ở  HP. "Anh rảnh không?" ông hỏi. Wozniak  cho
bi ết ông không. Jobs v ẫn tiếp tục cho Woz hay. "Tôi đã bị  s ốc, hoàn toàn s ố c", Wozniak nhớ  l ại.
"Tôi s ẽ không bao giờ  quên kho ảnh khắ c đó."
Để đi ền vào các đơn đặt hàng, h ọ  cần khoảng 15.000 đô -la giá trị  các bộ  phận. Cha của
Alien Baum, k ẻ chơi khăm th ứ ba từ th ờ i còn h ọc trung h ọ c vớ i Jobs  ở  Homested, đã đồng ý cho họ 
vay 5.000 đô - la. Jobs đã c ố gắng vay mượ n thêm từ m ột ngân hàng  ở   Los Altos, nhưng ngư ờ i
quản lý nhìn anh và, không ng ạ c nhiên, t ừ ch ối, ông đến Haltek Supply
(19 )
 và đ ề nghị  đổi m ột  ít
m ột c ổ phần trong Apple lấ y các b ộ  phận, nhưng ngườ i ch ủ cho rằng h ọ ch ỉ  là "hai th ằng nhãi v ắt
mũi chưa sạch" và từ ch ố i. Alcorn tại Atari ch ị u  bán chip ch ỉ  khi họ tr ả trướ c bằng ti ền m ặt. Cu ối
cùng, Jobs đã có th ể thuy ết ph ục ngườ i qu ản lý của Cramer  Electronics gọi cho Paul Terrell đ ể xác
nhận rằng ông đã th ực sự  cam kết đặt m ột đơn hàng trị   giá 25.000 đô  - la. Terrell lúc đó đang d ự
m ột hội ngh ị  khi thấ y điệ n thoại báo ông đang có m ột cu ộc gọi kh ẩn cấp (Jobs g ọi liên t ục). Ngườ i
quản lý Cramer nói v ớ i ông r ằng “hai th ằng nhãi v ắt mũi chưa s ạch” có m ột đơn đ ặt hàng t ừ  Byte.
Có thật không? Terrell xác nh ận rằng đúng như v ậ y, và các cửa hàng  đồng  ý vi ệ c giao trư ớ c bộ
phận vớ i m ột th ẻ tín d ụng có giá tr ị  trong vòng ba mươi ngày. 
 
Một nhóm trong ga -ra 
Ngôi nhà c ủa Jobs  ở  Los Altos đã tr ở  thành điểm lắp ráp năm mươi bảng m ạch c ủ a Apple I
phải đư ợ c chuy ể n đến các c ử a hàng Byte trong vòng ba mươi ngày, khi đáo hạn các chi phi ếu mua
các bộ phận. T ất c ả nhân lực đư ợ c huy đ ộng: Jobs, Wozniak, Daniel Kottkevà bạn gái cũ Elizabeth
Holmes c ủa anh này (ngư ờ i đã bỏ đi khỏi giáo phái mà cô tham gia), và cô em gái đang mang thai
của Jobs, Patty. Phòng ngủ bỏ tr ống c ủa cô cũng như bàn nhà b ếp và nhà để xe đ ều đư ợ c điều động
làm không gian làm vi ệc. Holmes, ngườ i đã t ừng tham gia các l ớ p học trang sức, đư ợ c giao nhi ệm
vụ hàn các con chip. "Nhìn chung tôi đã làm t ốt, nhưng tôi cũng đã làm nóng ch ả y mất vài con," bà
nhớ  l ại. Đi ều này đã làm Jobs không vui. "Chúng ta chẳng có nhi ều chip để mà lãng phí đâu", ông
đã m ắng đúng.  Jobs chuy ển Holmes sang gi ữ s ổ sách k ế toán  và th ủ t ục gi ấ y tờ  trên bàn nhà b ếp,
và tự hàn l ấ y. Khi họ hoàn thành một bảng mạ ch, h ọ s ẽ chuy ển cho Wozniak. "Tôi s ẽ  cắm m ỗi
bảng lắp ráp vào TV và bàn phím để ki ểm tra xem nó có chạ y hay không," ông nói. "Nếu  đượ c, tôi
đặt nó vào h ộp. N ếu không, tôi sẽ phải tìm ra nhữ ng mối hàn không đúng chỗ." 
Paul Jobs d ẹp hẳn nh ững cái xe ô tô cũ đang đượ c sửa ch ữa sang m ột bên đ ể nhóm Apple
có toàn b ộ không gian củ a nhà đ ể xe. Ông đ ặt một bàn làm vi ệc cũ dài, treo một  sơ đ ồ của máy tính
lên mảng tườ ng thạch cao ông mớ i làm, và t ạo ra các hàng ngăn kéo có nhãn cho t ừng thành ph ần,
ông cũng tạo một hộp ghi đ ặt trong bóng đèn nhi ệt để họ có th ể  ki ểm tra bảng m ạ ch máy tính bằng
cách cho chúng chạ y qua đêm ở  nhiệt đ ộ  cao. Khi có  xung đ ột quá căng thẳng, Paul xuất hiện ngay
l ập t ức đến bên con trai mình và bình tĩnh hỏi. "Có chuy ện gì th ế?" ông sẽ hỏi r ằng "Lại có ai ch ọ c
t ức con h ả?" Thỉ nh tho ảng ông lại hỏi mư ợ n lại cái TV để có th ể xem nh ững phút cuối c ủ a trận
bóng đá. Trong những giờ  gi ải lao, Jobs và Kottke s ẽ đi ra ngoài và chơi guitar trên bãi cỏ. 
Clara Jobs đã không thấ y phi ền khi hàng đ ống các ph ụ tùng và khách lạ cho Ấn gần hết căn
nhà mình, nhưng bà đã thất vọng và lo l ắng v ề ch ế  độ ăn u ống ngày càng kỳ quặc của con trai b à.
"Bà  ấ y đưa mắt và dừng l ại  ở  phần ăn  ảm đạm của con trai", Holmes nh ớ  l ại. "Bà  ấ y ch ỉ  muốn anh
đượ c kh ỏe m ạnh, và anh ấ y có nh ững tuyên bố k ỳ cục ki ểu như là, ‘tôi là một ngườ i ăn chay và s ẽ 
ch ỉ  ăn hoa qu ả đượ c các trinh n ữ hái dư ớ i  ánh trăng.'" 
Sau một tá bảng mạ ch l ắ p ráp đã đượ c Wozniak kiểm duyệt, Jobs chuy ể n chúng lên xe và
đưa đến cửa hàng Byte. Terrell khá ng ạc nhiên. Không có bộ s ạc nguồn, thùng máy, màn hình,
hoặc bàn phím, ông đã mong đ ợ i nhi ều hơn thế. Nhưng Jobs đã thuy ết ph ụ c đư ợ c, và  cu ối cùng
Terrel đã  đồng  ý nh ận hàng và tr ả ti ền. 
Sau ba mươi ngày, Apple g ần như chắ c ch ắn sẽ thu đư ợ c l ợ i nhuận. "Chúng tôi đã có th ể
t ạo ra bảng mạch v ớ i giá r ẻ hơn chúng tôi nghĩ, bở i vì tôi đã mua đượ c các b ộ phận vớ i giá c ả phù
hợ p", Jobs nhớ  l ại. "Vì v ậ y, năm mươi b ảng mạch chúng tôi bán  cho các c ử a hàng Byte đ ủ để tr ả
cho t ất c ả v ật liệu chúng tôi cần để làm m ột trăm cái b ảng." Lúc đó họ có th ể  thu về l ợ i nhuận thực
s ự bằng cách bán năm mươi chi ếc còn l ại cho b ạn bè và các thành viên ở  Homebrew.
El izabeth Holmes chính th ức trở  thành nhân viên kế toán  bán th ờ i gian v ớ i mức lương 4 đô
- la m ột gi ờ , cô lái xe t ừ San Francisco xu ống một l ần m ột tu ần và ghi chép nh ững s ố li ệu trên s ổ
séc c ủa Jobs vào s ổ cái. Để Apple trở  thành một công ty th ực sự, Jobs t huê một dị ch v ụ tr ả l ờ i và
dị ch này sẽ ch ị u trách nhiệm chuy ể n tin nhắn đến m ẹ của mình. Ron Wayne đã thi ết kế logo, s ử
dụng phong cách v ẽ đườ ng trang trí cầu kỳ mà thờ i kỳ nữ hoàng Victoria, ngườ i ta s ử dụng đ ể
minh họa tiểu thuyết. Trên logo, ông v ẽ  hình  Newton ngồi dư ớ i gốc cây đượ c đóng khung bở i một
câu trích dẫn của Wordsworth
  (20)
: "Tâm trí luôn mãi đ ộc hành qua nh ững vùng đất l ạ  của tư
tư ở ng." Đó là một l ờ i đề  t ừ khác bi ệt, ch ỉ  phù hợ p vớ i chân dung Wayne hơn là vớ i Apple
Computer. Có lẽ những dòng thơ c ủa Wordworth dùng để mô tả về những chiến binh tham gia vào
phong trào kh ở i xư ớ ng cuộc Cách m ạng Pháp s ẽ là m ột l ựa ch ọn tốt hơn: "H ạnh phúc là mỗi khi
th ức giấ c ta thấ y mình v ẫ n còn s ống / Nhưng trẻ mãi không già mớ i th ực sự là thiên đườ ng" (Bliss
was it in that dawn to be alive / But to be young was very heaven!) như Wozniak sau đó đã t ừng r ất
tâm đắc, "Chúng tôi đã tham gia vào cuộc cách m ạ ng l ớ n nh ất đã t ừng x ả y ra, tôi nghĩ thế. Tôi r ất
hạnh phúc khi đượ c là m ột ph ần của nó."
Woz đã bắt đầu suy nghĩ v ề các phiên b ản tiếp theo của chi ế c máy tính này, do đó, h ọ bắt
đầu gọi m ẫu máy hi ện tại là Apple I. Jobs và Woz s ẽ ngư ợ c xuôi  ở  khắp vùng Camino Real, cố
gắng kiếm các cử a hàng đi ện tử để bán nó. Ngoài năm mươi chi ếc đã đư ợ c  bán cho các c ửa hàng
Byte và năm mươi chi ế c  bán cho bạn bè, h ọ còn t ạ o thêm m ột trăm chi ếc nữ a để bán l ẻ. Không l ấ y
gì làm ng ạ c nhiên khi Jobs và Woz n ả y sinh mâu thu ẫn: Wozniak muốn  bán chúng vớ i giá ch ỉ  đủ
bù đ ắp cho những chi phí tạo ra chúng, nhưng Jobs mu ốn lãi cao. Jobs đã th ắng th ế. M ức giá bán l ẻ 
mà Jobs chọn gấp khoảng ba l ần chi phí để  t ạo ra các b ảng m ạ ch và tăng 33% so v ớ i 500 đô  - la giá
bán buôn mà Terrell và các c ửa hàng khác tr ả. Kết qu ả họ thu đư ợ c 666,66 đô  - la. "Tôi luôn thích
những dãy số l ặp", Wozniak nói. "Số đi ện thoại cho d ị ch v ụ quay s ố vui c ủa tôi là 255 -6666."
Không ai trong h ọ bi ết r ằ ng trong Sách Khải Huyề n, số 666 tư ợ ng trưng cho "con s ố  của Qu ỷ",
nhưng họ đã s ớ m phải đối m ặt vớ i khi ếu nại, đặc bi ệt là sau khi “666” là bi ể u tư ợ ng cho bộ phim
đình đám nă m đó, The Omen
(21 )
. (Trong năm 2010 m ột trong nh ững m ẫu máy Apple I đư ợ c  bán t ại
cu ộc đấu giá c ủa Christie v ớ i giá 213.000 đô -la.) 
Bài báo “lá cải” đ ầu tiên v ề chiế c máy tính mớ i, xu ất hiện trên s ố  ra th áng Bả y năm 1976  ấn
bản của Interface, m ột t ạ p chí giành cho ngư ờ i thích sưu t ầm đồ  công ngh ệ (t ạp chí này gi ờ  không
còn  t ồn t ại  nữa). Jobs và b ạn bè vẫn làm những b ả ng m ạch th ủ công trong nhà mình, nhưng bài báo
l ại ám ch ỉ  ông là giám đốc Marketing và "là một c ựu cố vấn riêng cho Atari." Đi ều đó khiến Apple
trông như m ột công ty th ực sự. "Steve ngo ại giao vớ i r ất nhi ều các câu lạ c bộ máy tính nhằm gi ữ
l ợ i th ế ki ểm soát ngành công nghiệp non trẻ này", bài báo cho bi ết và nó còn dẫn lờ i giải thích của
Jobs rằng, "N ếu chúng ta có thể phân tích đư ợ c nh ữ ng nhu cầu, cảm xúc và động lực của ngườ i tiêu
dùng, chúng ta có thể đáp  ứng một cách thích đ áng bằng việ c đem l ại cho h ọ những gì h ọ muốn."
Cho đến lúc này, h ọ đã có một s ố đối thủ cạnh tranh khác, ngoài Altair, đ ặc biệt ph ải k ể đến
IMSAI 8080 và SOL -20 c ủa Processor Technology Corporation (Công ty chuyên sản xu ất các b ộ 
x ử lý cho máy tính). Nhữ ng mẫu sau này đượ c thi ế t kế bở i Lee Felsenstein và Gordon French c ủ a
Câu lạc bộ máy tính Homebrew. Tất c ả đ ều có cơ h ội đư ợ c trưng bày trong ngày l ễ Quốc t ế  Lao
Động năm 1976, t ại hội ch ợ  máy tính cá nhân thườ ng niên lần đầu tiên, đư ợ c t ổ ch ức  ở  m ột khách
s ạn  ọp  ẹp vớ i hành lang lót v Ấn m ục nát tại thành phố Atlantic, New Jersey. Jobs và Wozniak đã
bắt m ột chuy ế n bay TWA
(22) 
đến Philadelphia, mang theo một hộp xì gà, chiếc Apple I và m ột
chiếc máy khác vớ i các m ẫu th ử nghi ệm cho dòng máy nâng cấp tiếp theo mà Woz đang nghiên
cứu. Ngồi  ở  hàng sau họ  là Felsenstein, ngư ờ i đã ng ắm nghía chiếc Apple I và tuyên bố m ột câu
"hoàn toàn không m ấ y  ấn tư ợ ng." Wozniak đã m ất bình tĩnh b ở i cu ộc trò chuyện  ở  hàng ghế phía
sau. "Chúng tôi có th ể nghe th ấ y họ nói chuyện về  Apple I trướ c khi h ọ bàn luận về vấn đề kinh
doanh của họ ", ông nh ớ  l ại, "h ọ còn sử dụng từ vi ết t ắt cho các thuật ng ữ ki nh doanh mà chúng tôi
chưa bao gi ờ  nghe th ấ y trư ớ c đây." 
Wozniak đã dành phần lớ n th ờ i gian c ủ a mình trong phòng khách sạn, tinh ch ỉ nh mẫu m ớ i
của mình, ông đã quá nhút nhát để đứng t ại bàn nơi đ ặt th ẻ ghi tên chiếc Apple ở  gần cu ối phòng
tri ển lãm. Daniel Kottke bắt xe l ửa xu ống t ừ Manhattan, nơi ông theo học t ại Columbia, và anh ta
có nhiệm vụ s ắp xếp chi ếc bàn trưng bày trong khi Jobs đi lang thang kiểm tra các khu vực của các
đối th ủ cạnh tranh, ông chẳng có ấn tư ợ ng v ớ i nh ững gì mình nhìn thấ y. Wozniak , ngườ i mà ông
vô cùng tin cậ y là kỹ sư m ạch tốt nh ất, và Apple I (và các m ẫu nâng cấp dòng máy này) có th ể  đánh 
bại các đ ối thủ c ạnh tranh về m ặt ch ức năng. Tuy nhiên, SOL -20 có kiểu dáng đ ẹp hơn. Nó có một
vỏ hợ p kim loại bắt m ắt, bàn phím, b ộ s ạc nguồn,   và dây đi ện. Apple I, trái lại, nh ếch nhác như
ngư ờ i s áng t ạo ra nó.
 
 
Chú thích:
(10)   Là một ban nhạc Rock củ a M ỹ đượ c thành lập vào năm 1965 t ại khu v ực vùng V ị nh
S an Francisco
(11)   M ột liệu pháp massage. 
(12)   “Catalog toàn trái đ ất  -  cu ốn sách đư ợ c Steward Brand và nhóm c ủa ông viết vào
cu ối nh ững năm 1960- đã từng đượ c Steve Jobs ví như “Google trên giấ y”.
(13)   George Orwell tên thật là Eric Blair, sinh ra tại  Ấn Độ. Nghề nghi ệp ban đ ầ u của
ông là nhà báo, nhưng th ờ i nay ngư ờ i ta biết đ ến ông như là m ột nhà văn, v ớ i 2 tá c ph ẩm để 
đờ i: Animal Farm (Tr ại súc v ật) và 1984. Cả 2 tác phẩm này đều đả kích ch ế  độ độc tài toàn
tr ị .
(14)   M ột tác ph ẩm của George A. Fierheller, viết về những l ỗ hổng c ủ a th ẻ bấ m lỗ -
những phát minh đầu tiên, tiền thân của ngành công nghiệp đi ện  toán . 
(15)   M ột  lo ại ma túy t ổng h ợ p 
(16)   Đượ c coi như ti ền thân của Whole Earth Catalog -  m ột  ấn ph ẩm phản văn hóa c ủa
ngư ờ i M ỹ đượ c  ấn hành vào giữ a năm 1968 và 1972, sau đó ra đ ị nh k ỳ đến tận năm 1988.
WEC chỉ  li ệt kê toàn bộ các s ản ph ẩm đi kèm giá và nhà cung cấp như qu ầ n áo, sách v ở ,
công c ụ, máy móc... nhữ ng thứ đượ c sử dụng trong cu ộ c sống hàng ngày ch ứ không  bán
chúng. 
(17)   BASIC là vi ết t ắt c ủa  Beginner's All purpose Symbolic Instruction Code trong ti ếng
Anh, là m ột ngôn ng ữ l ập trình bậc cao, đơn giản, dễ s ử dụng, nhằm đơn giả n hóa quá trình
l ập trình. BASIC đượ c phát minh vào năm 1963 bở i các giáo sư John George Kemeny và
Thomas Eugene Kurtz thuộc vi ện Đại học Dartmouth (Dartmouth College). 
(18)   M ột lo ại café Th ổ Nhĩ Kỳ r ất nổi tiếng trong đó rấ t nhi ều ngườ i nổi tiếng như Ti ến
sĩ Johnson, ngườ i vi ết cu ốn từ đi ển Anh ng ữ đầu tiên, thườ ng lui t ớ i tiêm cà phê Turk’s
Head.
(19)   M ột công ty cung c ấp linh kiện đi ện t ử.
(20)   William Wordsworth là một thi sỹ lãng m ạn Anh vào thế k ỷ XVIII.
(21)   M ột bộ phim kinh d ị  được sản xu ất l ần đầu tiên vào năm 1976
(22)   T. w. A (Trans World Airlines)- Hãng hàng không xuyên lụ c đị a
 
 
 
 
 
Chương 6: APPLE II
Bình mình c ủa kỷ nguyên m ới 
 
Một s ản ph ẩm tích hợp 
Ngay khi bư ớ c chân đến Hội ch ợ  Máy tính cá nhân (Personal Computer Festival), Jobs l ập
t ức nh ận ra Paul  Terrell  c ủa  Byte Shop đã đúng:  Máy tính cá nhân nên nằm gọn trong m ột gói
hoàn chỉ nh. Jobs quyết đị nh thế hệ máy tính Apple tiếp theo cần ph ải có m ột bộ vỏ l ớ n và bàn
phím g ắn trên thân máy, đượ c tích h ợ p toàn bộ, t ừ  nguồn đi ện cho đ ến phầ n m ềm. “Mục tiêu c ủa
tôi là t ạo ra m ột chi ếc máy tính trọn gói hoàn chỉ nh đ ầu tiên”, ông nh ớ  l ại. “Chúng tôi không còn
hướ ng đ ến nh ững ngư ờ i dùng có s ở  thích t ự l ắp ráp máy tính cho riêng mình, nh ững ngư ờ i bi ết
cách mua b ộ bi ến áp và bàn phím. Thực t ế, những ngư ờ i như v ậ y ch ỉ  là thiể u số, chi ếm 1/1000
ngư ờ i.” 
Vào ngày quố c t ế Lao độ ng năm 1976, trong phòng của mình, Wozniak v ật l ộn vớ i nguyên
m ẫu máy tính mớ i, có tên g ọi Apple II - dòng s ản ph ẩm mà Jobs hy vọng s ẽ đưa tên tu ổi công ty
lên một vị  th ế cao hơn. H ọ ch ỉ  mang mẫu đó ra ngoài duy nhất m ột l ần, lúc đêm khuya, đ ể th ử
nghi ệm trên một máy chi ếu trong phòng hội nghị . Wozniak đã khéo léo đ ể bộ vi x ử lý c ủ a máy
th ực hi ện vi ệc t ạo màu sắc, vì th ế ông muốn ki ểm tra xem nó hoạt động như th ế nào trên màn hình
tivi s ử dụng máy chiếu để trình chi ếu trên màn  ảnh r ộng. “Tôi thấ y m ột máy chi ếu thông thư ờ ng
dườ ng như có phương thức hi ển th ị  màu sắc khác, và có thể không tương thích vớ i phương th ức
của tôi”, ông nói “Vì vậ y, tôi k ết nối Apple II v ớ i chi ếc máy chi ếu này và nó đã ho ạt động r ất t ốt”.
Khi Wozniak gõ lên bàn phím, những đườ ng nét hoa văn đ ầ y màu sắc trên màn hình tràn ngập
phòng. Ngư ờ i đầu tiên nhìn thấ y chi ếc Apple II là một nhân viên kỹ thuật c ủa khách s ạn. Anh ta
nói đã biết r ất nhi ều lo ại máy tính  khác nhưng đây chính là th ứ mà anh ta muốn mua. 
Để s ản xu ất Apple II hoàn chỉ nh c ần ph ải có m ột lư ợ ng v ốn đáng k ể, vì th ế  họ đã nghĩ đ ến
vi ệc  bán bản quyề n cho một công ty lớ n hơn. Jobs đến AI Alcorn và đ ề nghị  m ột cơ hội thương
lư ợ ng v ớ i ban quản lý Atari. Jobs thu xếp m ột cu ộc hẹn vớ i ch ủ t ị ch công ty, Joe Keenan, m ột
ngư ờ i bảo th ủ hơn nhiều so vớ i Alcorn và Bushnell. “Steve đến để thương lư ợ ng n hưng Joe lại
không th ể ch ị u đựng đượ c ông ấ y”, Alcorn nhớ  l ại. “ông ta không  đánh  giá cao ý th ứ c vệ sinh của
Steve”. Jobs đã đi chân trần và có lúc đặt c ả  chân lên bàn. “Chúng tôi s ẽ không mua thứ này”
Keenan hét lên “và anh cũng bỏ cái chân xu ống đi!” Alcorn nh ớ  l ại “Thế đ ấ y. Có thể l ắm ch ứ”. 
Tháng 9, Chuck Peddle của công ty máy tính Commodore ghé qua nhà Jobs đ ể nhận bản
dùng thử. “Chúng tôi m ở  cửa gara củ a Steve cho sáng s ủa và Chuck  ấ y bư ớ c vào v ớ i m ột bộ đồ ở
nhà và m ột chi ếc mũ cao bồi,” Wozniak nhớ  l ại. Peddle thích chiếc Apple II và đã sắp xếp m ột
buổi thuy ết trình trư ớ c các nhà qu ản lý cấp cao t ại trụ s ở  chính c ủa Commodore vài tuần sau đó.
“Các ông ch ắc sẽ phải trả  cho chúng tôi vài trăm nghìn đô -la đ ấ y”, Jobs nói khi họ đến đó.
Wozniak choáng ván g vớ i đề nghị  điên khùng đó nhưng Jobs vẫn khăng khăng v ớ i quan đi ểm của
mình. Vài ngày sau, ban lãnh đạo của Commodore gọi đi ện lại để thông báo h ọ đã quy ế t đị nh t ự
s ản xu ất m ột dòng máy của riêng mình v ớ i m ức chi phí th ấp hơn. Nhưng Jobs không l ấ y gì làm
th ất v ọng. Trư ớ c đó, ông đã tìm hiểu về  Commodore và khẳng đ ị nh r ằng lãnh đ ạo của công ty đó là
“nhếch nhác”. Wozniak không hối tiếc về s ố ti ền đó nhưng lương tâm ngh ề nghi ệp bị  xúc ph ạm
khi Commodore cho ra mắt m ẫu Commodore PET 9 th áng sau đó. “Nó khiến tôi thấ y dằn vặt. H ọ
đã tạo ra m ột s ản ph ẩm tồi t ệ ch ỉ  bở i quá v ội vàng. L ẽ  ra h ọ đã có thể  có Apple”.
Câu chuy ệ n về Commodore cũng cho th ấ y m ột xung đột tiềm ẩn gi ữa Jobs và Wozniak:
Li ệu họ có th ự c sự bình đ ẳng trong việ c đóng góp cũng như nh ận đư ợ c t ừ Apple hay không? Jerry
Wozniak, ngườ i đ ề cao giá tr ị  của các k ỹ sư hơn là nh ững doanh nhân và các nhà ti ếp thị  thuần túy,
vẫn muốn có tiền bạc cho con trai của mình. Jerry đã tranh cãi v ớ i Jobs trong m ột l ần ông ấ y ghé
qua. “Anh chẳng x ứng đ áng tý ch ết tiệt nào,” Wozniak nói “Anh ch ẳng làm ra cái gì c ả”. Jobs đã
khóc, và điều đó ch ẳng có gì b ất thư ờ ng c ả. Jobs không ph ải là ngườ i gi ỏi ki ềm ch ế cảm xúc. ông
nói vớ i Steve Wozniak rằng ông sẵn lòng ch ấm dứt s ự cộng tác này. “N ếu chúng ta không chia đôi
thì anh  hãy l ấ y cả đi”, ông nói vớ i b ạn củ a mình. Tuy nhiên, Wozniak hiểu rõ sự cộng sinh này hơn
cha mình. N ếu không ph ải nh ờ  Jobs, có l ẽ gi ờ  đây ông cũng vẫn ch ỉ  “thi ết kế rồi để đấ y”, chia s ẻ
miễn phí các  sơ đ ồ thiết kế của mình tại các cuộc họp của câu l ạc bộ Homebrew. Chính Jobs đã áp
dụng những b ản thi ết kế  tài tình ấ y vào một doanh nghi ệp m ớ i m ở , như việ c ông ấ y đã làm vớ i
Blue Box. Chính vì th ế, Wozniak  đồng  ý tiếp tục cộng tác. 
Đó là một quyết đ ị nh đúng đ ắn. Đ ể  Apple thành công, h ọ cần nhi ều hơn n ữa nh ững thiết k ế
tuyệt vờ i c ủa Wozniak. Nó c ần hoàn ch ỉ nh thành m ột s ản ph ẩm ngườ i dùng tích hợ p, và đó là vai
trò c ủa Jobs. 
Ông bắt đầu bằng vi ệ c đề  nghị  đồng nghi ệp cũ là Ron Wayne thi ết kế m ột bộ  vỏ máy. “Tôi
đoán  là h ọ không có tiền, vì vậ y tôi đã thiết k ế m ột b ộ vỏ máy  - th ứ s ẽ không đòi h ỏi b ất k ỳ công c ụ 
nào và có th ể đượ c ch ế t ạ o trong m ột c ử a hàng kim khí bình thư ờ ng”, Ron nói. Thiết kế của Ron
cần m ột l ớ p vỏ bằng thủ y tinh Plexiglas đư ợ c gắn bằng những b ản lề kim lo ại và có m ột nắp gập
xuống phủ lên bàn phím.
Jobs không thích thiết kế đó. ông mu ốn m ột m ẫu thi ết kế đơn gi ản và lị ch lãm hơn mà s ẽ
khiến Apple trở  nên đặ c trưng, khác biệt hoàn toàn các loại máy khác, nh ững thứ có v ỏ làm bằng
kim lo ại thô xám màu.
Vì thườ ng xuyên lui tớ i các khu bày thi ết b ị  của chuỗi c ửa hàng Macy, nên ông rất  ấn tư ợ ng
vớ i chi ếc máy say sinh tố  Cuisinart và quyết đị nh mu ốn có m ột bộ vỏ máy tính làm b ằng nhự a đúc
màu sáng. Tại m ột cu ộc họp của câu l ạc bộ máy tính Homebrew, Jobs đã đề nghị  nhà tư vấn đị a
phương Jerry Manock sả n  xuất thi ết kế đó v ớ i giá 1.500 đô -la. Manock, v ẫ n nghi ng ờ  về phong
thái của Jobs, đã yêu cầu  ứng ti ền trư ớ c. Jobs từ ch ối nhưng cuối cùng thì Manock cũng nh ận lờ i.
Trong vài tu ần, Manock đã t ạo ra m ột bộ vỏ máy tính bằng nhự a đúc d ạng b ọt khá đơn gi ản, gọn
nhẹ và thân thiện. Jobs đã r ất xúc đ ộng.
Ti ếp theo là bộ nguồn. M ột chuyên viên kỹ thuật s ố như Wozniak r ất ít quan tâm đ ến
những thứ bình thườ ng và tương đồng nhau nhưng Job l ại cho r ằng đó là một ph ần rất thi ết yế u.
Đặc biệt, ông mu ốn  - như ông v ẫn thế trong suốt s ự  nghi ệp của mình  - nguồn cung cấp năng lư ợ ng
không cần qu ạt. Quạt nằ m trong máy tính không giống như thiền, chúng làm mọi th ứ phân tán.
Jobs ghé qua Altari đ ể tham khảo ý kiến củ a Alcorn, ngư ờ i hi ểu rõ về k ỹ thu ật đi ện tử cũ. “AI đã
gi ớ i thi ệu cho tôi m ột anh chàng tài năng tên là Rod Holt, m ột ngườ i đư ợ c đào t ạo theo ch ủ nghĩa
Mác-xít, trải qua nhi ều cu ộc hôn nhân và là chuyên gia v ề m ọi lĩnh v ực,” Jobs nhớ  l ại. Gi ống như
Manock và nhi ều ngườ i khác l ần đầu gặp Jobs, Holt nhìn ông một lư ợ t và  hoài nghi. “Tôi đ ắt đ ấ y,”
Holt nói. Jobs cảm th ấ y anh chàng này đáng  giá và trả l ờ i thù lao không thành vấn đề. “ông  ấ y đã
dụ dỗ tôi làm vi ệc” Holt, ngư ờ i cu ối cùng cũng gia nh ập đội ngũ nhân viên toàn thờ i gian c ủ a
Apple, nói.
Thay vì một bộ nguồn tuyế n tính thông thư ờ ng, Holt t ạo ra m ột bộ nguồn tương t ự trong
các máy đo tần số dao độ ng. Tần số dao động không phải 60 lần trên giây mà là hàng nghìn l ần,
đi ều này cho phép b ộ nguồn này lưu tr ữ nhiều năng lư ợ ng trong thờ i gian ng ắn hơn và t ỏa nhi ệt ít
hơn. “Bộ nguồn chuy ể n đổi đó mang tính cách m ạng giống như b ảng mạch logic c ủ a Apple II”,
Jobs sau này đã nói. “Rod đã không nh ận đư ợ c ghi nhận về công lao này trong các cuốn sách lị ch
s ử, nhưng anh  ấ y xứng đ áng đượ c như v ậ y. Gi ờ  đây, m ọi chi ếc máy tính đ ều sử dụng b ộ nguồn
chuy ể n đổi và t ất c ả đều dựa trên thi ết kế của Rod.” So vớ i tài năng c ủa Wozniak, đây không phải
là th ứ mà anh ấ y có th ể làm. “Tôi chỉ  mơ hồ bi ết đư ợ c nguồ n chuy ển đổi là gì thôi”, Woz th ừa
nhận. 
Cha của Jobs từng d ạ y rằ ng một s ự hoàn h ảo nghĩa là phải chú ý đ ến sự hoàn thiện của cả
những phần không nhìn thấ y đư ợ c. Jobs đã áp d ụng điều đó vào việc bố trí b ảng mạch logic trong
Apple II. ông không chấ p nh ận thi ết kế ban đầu ch ỉ  bở i các đườ ng tuy ến không đủ th ẳng.
Ni ềm đam mê s ự hoàn h ả o đã thôi thúc ông theo đuổi bản năng ki ểm soát của mình. Phần
l ớ n các hacker, những ngư ờ i đam mê máy tính đều thích đượ c tùy chỉ nh, s ử a đổi và cài c ắm nhiều
thiết b ị  vào chi ếc máy tính c ủa họ. Vớ i Jobs, đây là một mối đe dọa đối v ớ i trải nghiệm ngườ i dùng
toàn b ộ li ền m ạ ch. Wozniak, một hacker thự c th ụ, l ại không đ ồng ý vớ i quan đi ểm này. ông mu ốn
tích hợ p 8 khe c ắm vào Apple II đ ể ngư ờ i dùng có th ể cắm thêm bất c ứ bả ng mạch và các thiết bị
ngoại vi nào h ọ muốn. Nhưng Jobs lại khăng khăng ch ỉ   có hai khe c ắm, đó là cho máy in và
modem. “Thườ ng thì tôi rất dễ th ỏa thu ận nhưng l ần này, tôi đã nói vớ i Jobs ‘n ếu muốn th ế, anh
hãy t ự làm m ột cái máy tính khác đi,’” Wozniak nh ớ  l ại. “Tôi bi ết nh ững ngư ờ i có sở  thích như tôi
s ẽ ki ếm đủ th ứ để cắm vào bất c ứ cái máy nào.” Wozniak đã th ắng trong l ần tranh lu ận này, nhưng
cũng nhận thấ y đư ợ c r ằng quy ền l ực của mình đã suy yếu. “Khi đó, tôi  ở  vào vị  trí có thể th ực hiện
đượ c đi ều đó, nhưng không ph ải lúc nào cũng v ậ y.”
 
Mike Markk ula
Tất c ả  những vi ệ c trên đ ề u đòi h ỏi ph ải có tiền. “Việc sản xu ất b ộ vỏ máy bằ ng nhựa sẽ c ần
khoảng 100.000 đô -la,” Jobs nói. “M ột s ản ph ẩn hoàn thi ện sẽ t ốn khoảng 200.000 đô -la.” Jobs trở 
l ại ch ỗ Nolan Bushnell đ ể thuy ết ph ụ c Nolan góp v ốn và sau đó sẽ s ở  hữu m ột ít c ổ phần. “Anh ấ y
đề nghị  tôi góp  đô-la và tôi s ẽ có 1/3 công ty.”
Bushnell nói. “Tôi đã rất thông minh khi từ ch ối. Đi ều đó khá nực cư ờ i.” 
Bushnell gợ i ý Jobs thử liên hệ vớ i Don Valentine, m ột c ựu giám đốc tiếp thị  th ẳng th ắn và
bộc trực củ a National Semiconductor, ngư ờ i s áng  l ập Sequoia Capital, một t ổ ch ức tiên phong
trong lĩnh v ực vốn đầu tư m ạo hi ểm. Valentine đ ế n gara củ a gia đình nhà Jobs trên m ột chi ếc xe
Mercedes, vận bộ vét màu xanh, áo sơ mi và ca -vát.  Ấn tư ợ ng đ ầu tiên c ủa Valenti ne v ề Jobs là
khá luộm thuộm. “Steve dườ ng như đang c ố tr ở  thành hiện thân của phong trào phản văn hóa. Anh
ta đ ể râu một nạm, rất thưa.” 
Tuy nhiên, cuối cùng vi ệ c Valentine quyết đị nh không tr ở  thành nhà đ ầu tư ưu vi ệt c ủa
Thung Lũng Silicon không phải bở i hình dáng bên ngoài c ủa Steve. Điều th ật s ự khiến Valentine
lo l ắng là Jobs hoàn toàn không bi ết gì về ti ếp th ị   và dườ ng như th ỏa mãn vớ i vi ệc phân ph ối s ản
phẩm của mình tớ i các c ửa hàng  bán l ẻ. “N ếu anh mu ốn tôi đầu tư, anh cần có m ột c ộng s ự hi ểu về 
t i ếp th ị , phân ph ối và có th ể l ập đư ợ c m ột kế hoạ ch kinh doanh”, Valentine nói. Jobs thư ờ ng cáu
kỉ nh hoặc lo âu khi một ngườ i l ớ n tu ổi hơn khuyên bảo mình. Nhưng trướ c Valentine, ông lại trở 
thành một ngườ i hoàn toàn khác. “Gợ i ý cho tôi 3 ngư ờ i đi”, Jobs đ áp l ại. Valentine ch ấp thuận,
Jobs đã g ặp và ch ọn m ột trong số những ngư ờ i đó  - Mike Markkula - ngư ờ i đóng vai trò vô cùng
quan tr ọng t ại Apple trong hai th ập niên sau đó. 
Markkula khi đó mớ i 33 tu ổi nhưng đã làm việ c cho Fairchild, sau đó là Intel - nơi ông
ki ếm đượ c hàng tri ệu đô - la từ quyề n ch ọn cổ phiế u khi nhà sản xu ất bộ vi x ử lý này chào  bán ra
công chúng, ông là m ột ngườ i th ận trọng và khôn ngoan, vớ i s ự linh ho ạt c ủa vận động viên thể
dục khi còn học trung h ọ c. ông  đồng thờ i  cũng là ngư ờ i xu ất s ắc  trong kh ả năng đ ị nh hướ ng chiến
lư ợ c giá c ả, mạng lướ i phân ph ối, ti ếp thị  và tài chính. M ặc dù là ngườ i khá kín đáo, nhưng ông l ại
hào nhoáng khi thể  hi ện sự giàu có c ủa bản thân, ông cho xây m ột ngôi nhà ở  Lake Tahoe và sau đó
là m ột bi ệt th ự rất l ớ n trê n đòi W oodside. Lần đầu xu ất hi ện tại gara c ủa Jobs, ông không đi trên
m ột chi ếc Mercedes màu tối như Valentine, mà là m ột chi ếc Corvette mui tr ần màu vàng bóng
lo áng. “Khi tôi đ ến gara, Woz đang ở  bàn làm việc và ngay sau đó gi ớ i thi ệ u về chiếc Apple II,”
Markkula nhớ  l ại. “Tôi nhìn qua và nh ận th ấ y cả hai đ ều cần ph ải c ắt tóc nhưng ngay lập tức cảm
th ấ y kinh ng ạ c vớ i nh ững gì tôi thấ y trên bàn làm vi ệc,  cắt  tóc thì lúc nào làm ch ẳng đượ c.”
Jobs thì ngay l ập tức thích Markkula. “Ông  ấ y hơi thấp ngườ i, nhưng đã có kinh nghi ệm
làm qu ản lý cấp cao v ề ti ếp th ị  t ại m ột công ty hàng đ ầu là Intel, tôi đoán  đi ều đó khiến ông ấ y
muốn ch ứng minh bản thân.” Markkula cũng gây ấn tượ ng v ớ i Jobs như một ngườ i t ốt bụng và
công b ằng. “B ạn có th ể cho r ằng Jobs đang l ừa đả o bạn, nhưng không phải như v ậ y. Anh  ấ y thật s ự
có c ảm nhận tốt vớ i Mike.” Wozniak cũng bị  ấn tư ợ ng và nhớ  l ại: “ông  ấ y là ngườ i t ốt nh ất mà tôi
t ừng biết, hơn hết, ông th ực sự thích cái mà chúng tôi đang làm!” 
Markkula đề xuất vớ i Jobs r ằng h ọ s ẽ cùng l ập kế  hoạch kinh doanh. “Nếu chi ếc máy tính
ra m ắt thành công, tôi sẽ  đầu tư” Markkula nói, “và nếu không thành công, các cậu sẽ  có m ột vài
tu ần làm việc không công c ủa t ôi.” Từ đó Jobs b ắt đầu đến nhà Makkula vào các buổi t ối, bàn luận
các về kế hoạ ch và nói chuy ện thâu đêm. “Chúng tôi đã đặt ra nhi ều gi ả thuy ết, như có bao nhiêu
gia đình s ẽ mua một máy tính cá nhân và nhiều đêm chúng tôi thức đến tận 4 giờ  s áng.” Jobs nh ớ 
l ại. Cu ối cùng, Markkula là ngư ờ i vi ết ph ần lớ n bản kế hoạ ch. “Steve luôn nói ‘tôi s ẽ mang cho
anh ph ần này vào lần tớ i’, nhưng c ậu ta thườ ng không giao  đúng h ẹn, vì th ế  tôi ph ải t ự làm”.
Kế hoạ ch c ủ a Markkula ch ỉ  ra nh ững cách thứ c để  ti ến xa hơn, không ch ỉ  phụ  thuộc vào thị 
trườ ng c ủ a nh ững ngư ờ i yêu thích máy tính, “ông  ấ y nói v ề vi ệ c gi ớ i thi ệu chi ếc máy tính t ớ i con
ngư ờ i bình thư ờ ng trong nh ững h ộ gia đình có điều kiện sống trung bình, làm những công việc như
theo dõi hóa đơn ho ặc cân đ ối chi phiếu  củ a bạn.” Wozniak nói. Markkula đã đưa ra m ột dự  đoán 
ngông cu ồng: “Chúng ta sẽ nằm trong danh sách Fortune 500 trong 2 năm tớ i. Đây sẽ là s ự khở i
đầu cho một ngành công nghiệp m ớ i, là cơ h ội mư ờ i năm có m ột”. Apple m ất 7 năm đ ể l ọt vào
Fortune 500, nhưng d ự đoán  của Markkula cu ối cùng cũng tr ở  thành s ự th ậ t. 
Markkula đảm bảo sẽ góp m ột m ức tín d ụng v ớ i m ức hoàn tr ả lên t ớ i 250.000 đô-la đ ể tr ở 
thành c ổ đông giữ 1/3 c ổ phần. Apple sẽ hợ p thành m ột t ổ ch ức, Markkula cùng Jobs và Wozniak
m ỗi ngườ i gi ữ  26% c ổ phần. Phần còn l ại để thu hút các nhà đ ầu tư tương lai.  C ả 3 họp trong m ột
cái nhà nhỏ bên cạnh hò bơi nhà Markkula và ký th ỏa thu ận. “Không có vẻ gì là Mike s ẽ đượ c thấ y
l ại 250.000 đô-la đó, và tôi có ấn tư ợ ng là ông  ấ y sẵn sàng  đánh  cư ợ c số ti ề n đó,” Jobs nh ớ  l ại. 
Đi ều cần thi ết bây gi ờ  là thuy ết ph ục Wozniak làm vi ệc toàn thờ i gian trong ban qu ản lý.
“Tại sao tôi không th ể ti ế p tục như hiện nay và vẫ n làm ở  HP để đảm bảo cu ộc sống?” Woz h ỏi.
Markkula nói điều đó sẽ không đư ợ c ch ấp thuận và cho Woz thờ i h ạn vài ngày đ ể  quyết đ ị nh. “Tôi
th ấ y không an tâm v ớ i  vi ệc xây d ựng một công ty mà ở  đó tôi s ẽ phải thúc ép và ki ểm soát nh ững
gì nhân viên đang làm,” Wozniak nh ớ  l ại. “T ừ lâu tôi đã quy ết đị nh s ẽ không trở  thành một ngườ i
có chức quyề n.” Vì thế, Woz t ớ i nhà c ủa Markkula và thông báo anh sẽ không rờ i HP.
Markkula nhún vai và  đồ ng  ý. Nhưng  Jobs tỏ ra r ấ t th ất vọng, ông ấ y dỗ ngọt Wozniak,
nhờ  bạn bè thuy ết ph ục; khóc lóc, la hét, thậm chí là xúc phạm, thậm chí đ ế n nhà b ố m ẹ Wozniak,
khóc lóc thảm thiết, và nh ờ  Jerry giúp đ ỡ . Lúc này, cha Jerry c ủa Wozniak nh ận  ra có th ể ki ếm
đượ c tiền từ Apple II, vì thế đã đ ứng v ề phía Jobs. “Tôi b ắt đầu nh ận đư ợ c đi ện thoại t ừ cha mẹ,
anh em và r ất nhi ều ngườ i bạn, kể cả khi  ở  công ty hay  ở  nhà,” Wozniak nhớ  l ại. “Ai cũng nói tôi
đã quy ế t đị nh sai” nhưng tất c ả đều không hiệu  quả . Sau đó Alien Baum, m ột ngườ i bạn  ở  Câu lạ c
bộ Buck Fry  ở  Homestead High gọi đi ện đến “Anh nên tiếp t ục tiến lên phía trướ c và tiếp t ụ c công
vi ệc đó”, Alien nói. Anh cho r ằng n ếu vào làm chính thức  ở  Apple, Woz sẽ không cần ph ải làm
quản lý hay phải t ừ bỏ vai trò kỹ sư c ủ a mình. “Đó là đi ều mà tôi mu ốn nghe,” Wozniak sau đó đã
nói. “Tôi đã có th ể đứng tên  ở  cu ối  sơ đ ồ t ổ ch ức, như một k ỹ sư”. Woz g ọi cho Jobs và tuyên bố đã
s ẵn sàng. 
Mùng 3 tháng 1 năm 1977, công ty máy tính Apple chính thức đư ợ c thành l ập, ti ết l ộ m ối
quan h ệ  gi ữa Jobs và Wozniak đã đượ c xây d ựng 9 th áng trướ c đó. Trong th áng đó, Homebrew
khảo sát thành viên và th ấ y rằng, trong 181 ngườ i s ử dụng máy tính cá nhân, ch ỉ  6 ngườ i s ử dụng
máy tính củ a Apple. Tuy nhiên, Jobs b ị  thuy ết ph ụ c rằng Apple II sẽ thay đ ổi đi ều đó.
Markkula có vai trò như một ngườ i cha c ủa Jobs. Gi ống như cha nuôi củ a Jobs, ông hi ểu
đượ c cá tính mạnh m ẽ củ a Jobs và gi ống như ngườ i cha ru ột, Markkula cu ối cùng sẽ l ại b ỏ rơi Jobs
mà thôi. “Makkula giống như là cha của Jobs vậ y”, nhà đ ầu tư vốn m ạo hi ể m Arthur Rock cho
bi ết. Markkula đã d ạ y Jobs về ti ếp th ị  và bán hàng. “Mike thực sự đã dìu dắ t tôi”, Jobs nh ớ  l ại.
“Tôi không th ể so s ánh đượ c vớ i ông ấ y. Makkula luôn  nói r ằng b ạn đừng bao gi ờ  thành l ập m ột
công ty vì m ụ c đích làm giàu. Mục tiêu c ủ a bạn ph ả i nên là t ạo ra một thứ mà b ạn tin tư ở ng và là s ự 
đảm bảo cho công ty  t ồn tại  lâu dài.” 
Makkula viết nh ững nguyên t ắc của mình lên một trang gi ấ y, đặt tên là “Tri ết  lý marketing
của Apple” , nhấn m ạnh vào 3 điểm. Thứ nhất là thấu hi ểu, m ột s ự  kết nối thân mật vớ i c ảm nhận
của khách hàng. “Chúng ta s ẽ hi ểu đư ợ c nhu c ầu của khách hàng hơn b ất kỳ  công ty nào khác.”
Thứ hai là t ập trung: “Để làm tốt nh ững vi ệc đã đề ra, c húng ta phải lo ại bỏ những thứ không quan
tr ọng.” Thứ ba và không kém phần quan tr ọng, t ạ m gọi là “áp đ ặt”. Điểm th ứ ba này nh ấn m ạnh
rằng quan điểm của mọi ngườ i v ề m ột công ty và sả n ph ẩm nào đó đư ợ c hình thành d ựa trên những
dấu hi ệu mà công ty đó truyền tải. “Ngư ờ i ta ĐÁ N H GIÁ cu ốn sách dự a trên cái bìa c ủ a nó”,
Markkula viết. "Chúng ta có th ể có những s ản ph ẩ m tốt nh ất, ch ất lư ợ ng tuyệt vờ i nh ất, ph ần mềm
hữu ích nhất v.v... nhưng nếu chúng ta giớ i thi ệu chúng theo một cách th ức cẩu th ả, khách hàng s ẽ 
đánh  giá những s ản ph ẩ m đó là cẩu th ả, nếu chúng ta giớ i thi ệu chúng một cách s áng t ạo, chuyên
nghi ệp, chúng ta đã gẤn  cho chúng chất lư ợ ng như h ọ mong mu ốn."
Trong suốt ph ần còn l ại c ủa sự nghi ệp, Jobs tr ở thành ngư ờ i hiểu rõ nhu c ầu và mong mu ốn
của khác h hàng hơn bất kỳ  nhà lãnh đạo doanh nghiệp khác, ông tập trung vào m ột s ố ít các s ản
phẩm cốt lõi, và ông đã quan tâm, đôi khi đ ến ám ảnh, t ớ i khâu tiếp thị , hình  ảnh và ngay c ả những
chi tiết c ủa bao bì. “Khi bạn m ở  hộp của m ột chi ếc iPhone ho ặc iPad, ch úng tôi muốn th ấ y bạn có
những tr ải nghi ệm thú vị  khi chạm vào sản ph ẩm,” ông nói. “Mike đã dạ y tôi đi ều đó.”
 
Regis McKenna
Bướ c đi đầu tiên trong quá trình này là thuy ết ph ục các chuyên gia qu ảng cáo hàng đầu củ a
Thung lũng, Regis McKenna, hợ p tác cùng Apple. McKenna xuất thân t ừ một gia đình lao đ ộng tại
Pittsburgh, t ận sâu bên dư ớ i vẻ ngoài l ị ch lãm, cuốn hút c ủa ông là một  s ự s ắt đá, nghiêm khắ c. B ỏ 
học đại học gi ữa ch ừng, ông t ừng làm vi ệ c cho Fairchild và National Semiconductor trư ớ c khi
thành l ập công ty qu ảng cáo và PR của riêng mình. Hai khả năng đ ặc bi ệt c ủa McKenna là đăng
độc quyề n các cuộ c ph ỏng v ấn vớ i đối tác lên  báo và ch ạ y các chi ến dị ch quảng cáo  ấn tư ợ ng đ ể
t ạo ra nh ận th ứ c thương hi ệu cho các sản ph ẩm như các thiết bị  vi m ạch. Một trong số đó là hàng
lo ạt các quảng cáo trên t ạp chí đ ầ y màu sắc về xe đua và b ộ vi x ử lý cho Intel thay vì nh ững b ảng
x ếp hạng chán  ngắt. Nhữ ng điều này đã thu hút sự  chú ý c ủa Jobs. Ông gọi đi ện đến Intel và h ỏi
xem ai đã th ực hiện nh ững chiến dị ch đó. “Regis McKenna” ngư ờ i ta cho Jobs bi ết. “Tôi đã h ỏi họ
Regis McKenna là thứ gì,” Jobs nh ớ  l ại, “và h ọ nói v ớ i tôi đó là m ột ngườ i.” K hi Jobs gọi điện, ông
ấ y không thể  gặp đư ợ c McKenna. Thay vào đó, cu ộc gọi đư ợ c chuy ể n đế n Frank Burge, một kế
toán  trưở ng - ngư ờ i luôn cố gắng t ừ ch ối Jobs. Nhưng ngày nào Jobs cũng g ọi l ại. 
Cuối cùng Burge cũng ph ải đồng ý đến gara của Jobs. “Chúa ơi, an h chàng này rất có tiềm
năng” Burge nhớ  l ại, “không bi ết tôi ph ải dành ít nh ất bao nhiêu lâu v ớ i anh h ề này mà không tỏ ra
thô l ỗ đây”. Sau đó, khi đ ứng trướ c chàng Jobs luộm thuộm và nhếch nhác, ông ấ y đã nghĩ: “Th ứ 
nhất, anh chàng này quá thông minh. Th ứ hai, tôi ch ẳng hiểu anh ta đang nói cái gì”.
Vì thế Jobs và Wozniak đượ c m ờ i đến gặp Regis McKenna. Lầ n này Wozniak hay ngại
ngùng lại trở  nên dễ cáu kỉ nh. McKenna xem qua một bài báo Wozniak vi ết về Apple và nh ận xét
rằng nó quá k ỹ thuật và cần ph ải sinh động hơn. “Tôi không muốn bất c ứ gã làm PR nào đ ộng vào
bài viết c ủa tôi,” Wozniak cáu k ỉ nh. McKenna gợ i ý thế thì đã đến lúc h ọ nên rờ i văn phòng c ủ a
ông  ấ y. “Nhưng Steve gọ i l ại cho tôi ngay sau đó và nói mu ốn gặp tôi m ột l ần nữa. L ần này, anh ta
không  đi cùng Woz, và chúng tôi đã nói chuyệ n vớ i nhau khá c ở i m ở .” 
McKenna và đội ngũ c ủa ông b ắt đầu thi ết kế m ột cu ốn sách qu ả ng cáo cho Apple
Đi ều đầu tiên h ọ phải làm là thay bi ểu tư ợ ng theo phong cách kh ắc gỗ đầ y hoa văn th ờ i Nữ 
hoàng Victoria c ủa Ron Wayn e vì nó hoàn toàn trái ngượ c vớ i phong cách qu ảng cáo đầ y màu sắ c
và hài hư ớ c của McKenna. Vì thế giám đ ốc thi ết kế Rob Janoff đượ c ch ỉ  đị nh thiết kế m ột cái m ớ i.
“Đừng làm nó tr ở  nên nhí nhố nhé”, Jobs đ ề nghị . Janoff b ắt tay thiết kế hình quả táo đơn gi ản vớ i
hai phiên bản khác nhau, một hình nguyên cả quả và hình còn lại bị  cắn dở . Hình đầu tiên nhìn khá
gi ống quả sơ -ri vì th ế Jobs ch ọn hình qu ả táo c ắn dở . ông cũng l ấ y phiên b ản kẻ s ọc 6 màu, màu  ảo
giác nằm giữa màu xanh lá cây và màu xanh da trờ i, m ặc dù như th ế s ẽ khiến chi phí in đắt hơn r ất
nhiều. Phía trên tập sách qu ảng cáo, McKenna đ ặt m ột câu châm ngôn, đượ c cho là c ủa Leonardo
da Vinci, mà sau đó tr ở  thành nguyên t ắ c đối vớ i vi ệc thi ết kế của Jobs: "Đơn giản là sự tinh tế t ối
thư ợ ng." 
 
S ự ki ện  ra mắt l ần đầu 
S ự ki ện ra m ắt Apple II đượ c lên k ế hoạch sao cho trùng kh ớ p vớ i Hội ch ợ  Máy tính Vùng
Bờ  tây đ ầu tiên, tổ ch ức vào tháng 4 năm 1977 tại San Francisco, do m ột thành viên tích cự c của
Homebrew, Jim Warren, đứng ra tổ ch ức. Jobs đã đăng ký một  gian hàng cho Apple ngay khi nhận
đượ c thông tin. Ông muố n đảm bảo sẽ có đượ c m ột vị  trí ngay trư ớ c sảnh đ ể vi ệc ra m ắt Apple II
đượ c  ấn tư ợ ng, vì thế ông đã khiến Wozniak thật s ự s ốc khi tr ả đồng ý trư ớ c 5.000 đô-la. “Steve đã
quyết đị nh đây là lần ra m ắt l ớ n của chúng tôi,” Wozniak nói. “Chúng tôi sẽ cho cả th ế  gi ớ i th ấ y
chúng tôi sở  hữu m ột c ỗ  máy và m ột công ty tuyệt vờ i.” 
Jobs đã ứng d ụng nguyên t ắc của Markkula rằng việc “áp đ ặt” s ự tuyệt vờ i c ủa mình lên
khách hàng bằng cách t ạ o  ấn tư ợ ng khó quên v ớ i ngườ i dùng, đ ặ c bi ệt khi ra m ắt m ột s ản ph ẩm
m ớ i, là đi ều hết s ức quan tr ọng. Điều đó đượ c ph ản  ánh khi Jobs tiến hành trang trí gian hàng giớ i
thiệu. Phương ti ện tham gia triển lãm khác gồm có bàn danh thiếp và bi ển qu ảng cáo áp phích.
Gian hàng c ủ a Apple có bàn giao dị ch phủ bằng nhung đen và m ột c ửa sổ lớ n bằng kính Plexiglas
có g ắn biểu tư ợ ng m ớ i c ủ a Janoff. Họ ch ỉ  trưng bày 3 chi ếc Apple II m ớ i xu ất xư ở ng nhưng nh ững
hộp trống cũng đượ c đặt  ở  đó đ ể t ạo  ấn tư ợ ng r ằng h ọ đã có r ất nhi ều sản ph ẩm.
Jobs cũng b ực mình vì nh ững b ộ vỏ máy vừ a đư ợ c giao có m ột l ỗi nh ỏ, vì th ế ông cho một
vài nhân viên dùng cát đánh  s ạch chúng. Việ c “áp đ ặt” còn đư ợ c th ực hi ện bằng cách biến Jobs và
Wozniak trở  nên hào nho áng. Markkula đưa h ọ đế n ch ỗ m ột th ự may  ở  San Fransisco để may
những b ộ đò 3 m ảnh trông khá d ị  hợ m, trông họ như nh ững đ ứa trẻ m ặc vest. “Markkula đã giải
thích r ằng chúng tôi phải ăn m ặc độc đáo như th ế  nào, xu ất hi ện, ánh m ắt và đi ệu bộ ra sao,”
Wozniak nhớ  l ại. 
Nỗ l ực đã đư ợ c đền đáp. Apple II trông chắc  ch ắn nhưng thân thiện trong b ộ vỏ màu be rất
đẹp, không gi ống như những chiếc máy đư ợ c ph ủ  kim lo ại và bảng mạch đ ể tr ần trên nh ững dãy
bàn bên c ạnh. Apple nhậ n đư ợ c 300 đơn đ ặt hàng t ại bu ổi ra m ắt và Jobs đã g ặp m ột nhà s ản xu ất
dệt may c ủa Nh ật, Mizushima Satoshi, sau đó trở  thành khách hàng đ ầu tiên c ủa Apple t ại Nh ật
Bản. 
Những b ộ quần áo vui nhộn và nh ững l ờ i dặn dò của Markkula không thể ngăn Wozniak
đùa nghị ch. Một chương trình Wozniak trình di ễn đó là cố  đoán  quố c t ị ch c ủa m ọi ngườ i bằng tên
họ và sau đó tiếp tục t ạo ra nh ững trò đùa khác cùng ch ủ đ ề đó. Wozniak cũng t ự  thiết kế  và phân
phát m ột cu ốn sách qu ảng cáo gi ả quảng cáo cho một chi ếc máy tính mớ i có tên là “Zaltair”, v ớ i
m ột lo ạt nh ững quảng cáo như kiểu “hãy tư ở ng tượ ng ra một chi ếc ô tô c ó 5  bánh ”. Jobs nhanh
chóng bị   rơi vào trò đùa này và còn t ự hào rằng Apple II sẽ nhanh chóng trở  thành đ ối th ủ của
Zaltairtren b ảng x ếp hạng. Ông không nhận ra ngườ i chơi khăm đ ấ y cho đ ến 8 năm sau, khi Woz
t ặng Jobs một bản phôtô c ủa cu ốn sách qu ảng cáo  đó đ ể làm quà sinh nh ật. 
 
Mike Scott
Apple lúc này là một công ty th ực sự vớ i hàng ch ụ c nhân viên, m ột nguồn thu tín dụng và
áp l ực thườ ng tr ực t ừ khách hàng và các nhà cung c ấp. Công ty chuyển từ  gara củ a nhà Jobs đ ến
m ột văn phòng cho thuê trên đ ại l ộ St evens Creek Boulevard  ở  Cupertino, cách trư ờ ng c ấp II của
Jobs và Wozniak kho ảng g ần 2 km.
Jobs không hề bỏ  bớ t đi nh ững trách nhi ệm ngày càng tăng củ a mình m ột cách tài tình. Ông
vẫn luôn nóng n ả y và cư x ử như m ột đứa trẻ. Nếu  ở  Atari, cách Jobs cư xử s ẽ khiến ông bị  đuổi
xuống ca đêm nhưng ở  Apple thì đi ều đó là không thể. “C ậu ta trở  nên ngày càng chuyên chế và
cay độc trong những nhậ n xét” Markkula cho biết, “C ậu ta sẽ nói vớ i m ọi ngườ i ‘B ản thi ết kế này
trông như c ứt’”. Ông đặc bi ệt nghiêm kh ắ c vớ i các  l ập trình viên trẻ tu ổi c ủa Wozniak, Randy
Wigginton và Chris Espinosa. “Steve bướ c vào, liếc nhanh thứ tôi v ừa mớ i làm và nói v ớ i tôi đó là
th ứ rác rưở i mà không cầ n biết nó là cái gì và t ại sao tôi làm nó,” W igginton, sinh viên vừa mớ i t ốt
nghi ệp, cho bi ết. 
Jobs cũng có v ấn đề về vệ sinh, ông vẫn hoàn toàn tin tư ở ng, b ất ch ấp các b ằng chứng, chế 
độ ăn chay, nghĩa là không cần sử dụng chất kh ử  mùi và tắm thườ ng xuyên. “Chúng tôi ph ải đưa
cậu ta ra ngoài và khuyên cậu ta nên đi t ắm” Markkula nói. “Tại các cu ộ c họp, chúng tôi ph ải
ch ứng ki ến bàn chân dơ bẩn của cậu ta”. Thỉ nh thoảng, đ ể gi ảm bớ t căng th ẳ ng, ông ấ y thườ ng r ửa
chân trong bòn c ầu, m ột s ự th ật ch ẳng mấ y dễ  ch ị u đối vớ i các đ ồng nghiệ p. 
Markkula không thích những tình tr ạng căng thẳng, vì vậ y ông quyết đị nh c ần có m ột vị 
ch ủ t ị ch, Mike Scott, đ ể ki ểm soát Jobs ch ặt ch ẽ hơn. Trư ớ c đó, Markkula và Scott cùng gia nh ập
Fairchild m ột ngày vào năm 1967, có văn phòng li ền kề, có cùng m ột ngày sinh nh ật và hàng năm
thư ờ ng t ổ ch ứ c cùng nhau. Vào một bu ổi ă n trưa vào tháng 2 năm 1977, khi Scott bướ c sang tu ổi
32, Markkula mờ i Scott làm ch ủ t ị ch m ớ i c ủa Apple.
Về lý thuy ết, Scott có v ẻ là  m ột l ựa ch ọn tuyệt vờ i. Ông đã đi ều hành m ột dây chuyề n sản
xuất cho National Semiconductor và là một nhà quản lý có ki ến  th ức về k ỹ thuật. Tuy nhiên, cá
nhân Scott khá là ki ểu cách. Scott béo, b ị t ật cơ m ặt gi ật gi ật và có v ấn đề về s ức kh ỏe, vì th ế, ông
thư ờ ng lang thang  ở  s ảnh v ớ i bàn tay siết ch ặt. Scott cũng là ngư ờ i hay tranh cãi. Khi làm vi ệc vớ i
Jobs, điều đó có th ể t ốt nhưng cũng có th ể x ấu. 
Wozniak nhanh chóng chấp nh ận ý kiến thuê Scott. Giống như Markkula, ông ghét đối phó
vớ i nh ững xung đ ột, bất hòa mà Jobs thườ ng gây ra. Jobs, không có gì đ áng ngạ c nhiên, có r ất
nhiều cảm xúc trái chiều nhau. “Tôi chỉ  m ớ i 22 tu ổi , và tôi bi ết mình chưa s ẵn sàng để đi ều hành
m ột công ty th ực sự,” Jobs nói. “Tuy nhiên, Apple là con tôi, và tôi không muốn từ bỏ nó.” T ừ bỏ 
m ọi quyền kiểm soát khiế n Jobs cảm thấ y bị  t ổn thương, ông vật l ộn vớ i vấn đề này thậm chí dành
cả th ờ i gian ăn t rưa  ở  nhà hàng hamburger Big Boy Bob (đ ị a đi ểm ưa thích c ủa Woz) và t ại nhà
hàng Good Earth (Đị a đi ểm quen thuộc củ a Jobs) đ ể suy nghĩ. Cuối cùng, ông cũng mi ễn cư ỡ ng
ưng thuận. 
Mike Scott, đượ c gọi là Scotty đ ể tránh nhầm lẫn vớ i Mike Murkkula, có nhi ệm vụ chính là
quản lý Jobs. H ọ đã trao đổi vớ i nhau trong các cu ộc đi bộ. “Buổi đi bộ đầu tiên, tôi đã nói cậu ta
nên t ắm thườ ng xuyên hơn", Scott nh ớ  l ại. “C ậu ta đáp trả tôi là phải đọ c cu ốn sách về ch ế độ ăn
kiêng c ủa cậu và theo đó đ ể gi ảm cân”. Cuối cùng , Scott không hề áp d ụng một ch ế độ ăn kiêng
hoặc gi ảm cân quá nhiều nào, và Jobs thì chỉ  thay đ ổi m ột chút trong v ấn đề vệ sinh cá nhân.
“Steve kiên quyết ch ỉ  t ắ m m ột l ần m ột tu ần và cho r ằng như th ế là đ ủ khi c ậu ta đang ăn kiêng.”
Khát khao kiểm soát củ a Jobs và thái độ khinh khi v ớ i quyền lực ch ắ c ch ắn là m ột vấn đề
vớ i ngườ i tham gia ban qu ản lý của Jobs, đặc biệt khi Jobs nhận ra rằng Scott - ngư ờ i duy nhất ông
chưa t ừng “đối đầu” - không khuất ph ụ c ông. “V ấ n đề gi ữ a tôi và Jobs là xem xem ai là ngư ờ i 
ương bướ ng nhất và tôi đã th ể hi ện rất t ốt,” Scott nói. “C ậu ta cần ph ải ng ồi l ại v ớ i tôi và ch ắc ch ắn
rằng c ậu ta không h ề thích đi ều đó”. Sau này, Jobs cũng nói, “Tôi chưa t ừng la hét vớ i ai nhi ều hơn
Scotty”.
M ột cu ộc “ngả bài” đã thay đ ổi vị  trí th ứ t ự củ a nhân viên. Scott trao v ị  trí s ố 1 cho
Wozniak và số 2 cho Jobs. Không có gì đáng ngạc nhiên khi Jobs yêu c ầu ph ải đư ợ c trao v ị  trí s ố 1.
“Tôi s ẽ không để cậu ta có nó, vì điều đó sẽ càng th ổi bùng lên cái tôi c ủa cậu ta”, Scott nói. Jobs
nổi giận đùng đùng, th ậm chí còn khóc lóc. Cuối cùng, Jobs đ ề xuất một giải pháp, ông mu ốn mình
s ẽ nhận đư ợ c th ứ t ự  là s ố  0. Scott mủi lòng, ít nh ất là đ ối vớ i vấn đề th ứ t ự, nhưng Ngân hàng M ỹ
l ại đòi h ỏi hệ th ống biên chế phải là s ố nguyên dương và vì v ậ y Jobs vẫn sẽ phải gi ữ vị  trí s ố 2. 
Gi ữa hai ngư ờ i còn có một m ối bất đồng l ớ n hoàn toàn nằm ngoài vấn đề v ề s ự nóng n ả y,
hờ n dỗi cá nhân. Jay Elliot, ngư ờ i đư ợ c Jobs thuê sau buổi gặp gỡ  trong một nhà hàng, ghi l ại
những đ ặc đi ểm nổi bật c ủa Jobs: “Nỗi ám ảnh c ủa ông là ni ềm đam mê đ ố i vớ i s ản ph ẩm, vớ i s ự
hoàn h ảo củ a sản ph ẩm.” Ngượ c l ại, Mike Scott không bao gi ờ  đặt ni ềm đam mê s ự hoàn h ảo lên
trên ch ủ nghĩa thực dụng. Thi ết kế của vỏ máy của Apple II là một trong nhiều ví dụ. Công ty
Pantone, mà Apple sử dụ ng đ ể x ác đ ị nh màu s ắ c cho b ộ vỏ nhựa, đã đưa ra hơn s ắc thái c ủa màu
be. “Không m ẫu nào v ừa ý Steve,” Scott kinh ng ạ c. “Cậu ta muốn tạo ra m ột s ắc thái khác, và tôi
đã phải ngăn cậu ta l ại”. Đ ến lúc c ần tinh chỉ nh các thi ết kế của dự án , Jobs đã kh ổ s ở  ngày đêm
suy nghĩ nên làm tròn các góc như th ế nào. “Tôi không quan tâm các góc đượ c làm tròn như th ế
nào”, Scott nói, “Tôi chỉ  muốn có quyết đị nh cuối cùng.” L ại thêm m ột cu ộc tranh lu ận nữa về vấ n
đề k ỹ thuật. Scott mu ốn một màu xám chu ẩn, còn Jobs khăng khăng cá c đơn đ ặt hàng đặc bi ệt yêu
cầu là màu trắng tinh khiết. T ất c ả đi ều này cuối cùng khi ến Markkula ph ải đứng trướ c l ựa ch ọn
Jobs hay Scott s ẽ là ngư ờ i có th ẩm quyề n ký đơn đặt hàng: cu ối cùng, Markkula đ ứng v ề phía
Scott. Jobs cũng khăng khăng rằng Apple ph ải có cách đối xử vớ i khách hàng hoàn toàn khác, ông
muốn có m ột ch ế độ bảo hành m ột năm cho máy Apple II. Đi ều này khi ến Scott vô cùng s ửng s ốt,
thông thư ờ ng thờ i hạn bả o hành ch ỉ  là chín mươi ngày. M ột l ần nữa, Jobs khóc trong bu ổi tranh
lu ận về vấn đề đó. H ọ đi vòng quanh bãi đ ậu xe nhiều lần để l ấ y lại bình tĩnh, và Scott cuối cùng
quyết đị nh như ợ ng b ộ. 
Wozniak bắt đầu khó chị u vớ i phong cách c ủ a Jobs. “Steve đã quá nghiêm khắc vớ i m ọi
ngư ờ i. Tôi mu ốn m ọi ngườ i c ảm th ấ y công ty như m ột gia đình nơi t ất  cả  chúng tôi đ ều vui v ẻ và
chia sẻ  bất c ứ  đi ều gì đã làm”, v ề  phần mình, Jobs c ảm thấ y rằng Wozniak ch ỉ  đơn gi ản là sẽ  không
bao giờ  có th ể l ớ n đư ợ c. “Anh ta r ất trẻ con. Anh ta đã thiết kế phiên b ản tuyệ t vờ i c ủ a BASIC,
nhưng sau đó không bao gi ờ  có th ể b ắt tay vào th ự c hi ện BASIC đi ểm ch ấ m động mà chúng tôi
cần, vì v ậ y chúng tôi cu ố i cùng ph ải ký kết th ỏ a thu ận vớ i Microsoft. Anh ta quá thi ếu tập trung.” 
Tuy nhiên, các xung đ ột cá nhân v ẫn còn trong tầ m ki ểm soát, chủ  yế u là do công ty đang
hoạt đ ộng tốt.  Ben Rosen, một nhà phân tích mà các thông báo c ủa ông đã góp phần hình thành nên
quan đi ểm của thế gi ớ i công nghệ, đã trở  thành một nhà truy ề n bá nhiệt tình cho Apple II. M ột nhà
phát tri ển độc l ập đã đưa ra các b ảng tính và chương trình tài chính cá nhân đầu tiên vào máy tính
cá nhân, VisiCalc, và trong m ột khoảng thờ i gian, chương trình này ch ỉ  có trên Apple II, bi ến máy
tính thành một s ản ph ẩm mà các doanh nghiệp và gia đình đ ều muốn mua. Công ty b ắt đầu thu hút
các nhà đ ầu tư m ớ i có t ầ m ảnh hưở ng. Ngườ i tiên phong trong lĩnh v ực vố n đầu tư m ạo hi ểm
Arthur Rock ban đầu không mấ y  ấn tư ợ ng khi Markkula đưa Jobs đến gặp mình. “Cậu ta nhìn như
th ể vừa đi tu  ở  Ấn Độ  về,” Rock nh ớ  l ại, “và cũng bốc mùi như thế”. Nhưng sau khi Rock t ận m ắt
ch ứng kiến Apple II,  ông đã đầu tư và tham gia hộ i đồng quản trị . 
Apple II đượ c  bán ra th ị  trườ ng, v ớ i nhi ều m ẫu mã khác nhau, trong vòng 16 năm sau đó,
vớ i gần 6.000.000 giao dị ch. Hơn b ất kỳ m ột dòng máy tính nào khác, Apple II đã mở  ra ngành
công nghi ệp máy tính cá nhân. Wozniak xứng đượ c l ị ch s ử ghi nh ận vì công lao thiết kế b ảng
m ạch đ ầ y tuyệt vờ i và ph ần m ềm đi ều hành liên quan, đó là một trong nh ữ ng k ỳ công vĩ đ ại c ủa
th ờ i đại s áng ch ế độc l ập. Tuy nhiên, Jobs mớ i là ngườ i tích h ợ p bảng mạ ch c ủa Wozniak thành
m ột gói t hân thi ện, từ bộ nguồn cho t ớ i chi ếc vỏ máy có ki ểu dáng đ ẹp. ông cũng tạo ra m ột công
ty tuyệt vờ i dựa trên n ền t ảng chiếc máy của Wozniak. Như Regis McKenna sau này đã nói: “Woz
đã thiết kế m ột c ỗ máy tuyệ t vờ i, nhưng nó có th ể có m ặt trong các c ửa hàng  hôm nay là nh ờ  Steve
Jobs." Tuy nhiên, h ầu hết mọi ngườ i vẫn coi Apple II là sáng t ạo củ a Wozniak. Và đi ều đó đã giúp
thúc đ ẩ y Jobs theo đu ổi m ột thành tựu tuyệt vờ i tiếp theo  - th ứ mà ông có thể t ự hào là củ a chính
mình.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 7: CHRISANN và LISA
 
Anh ấy là người bị  b ỏ rơi
Kể t ừ  khi chuyể n đến sống cùng nhau trong m ột xe lưu đ ộng suốt mùa hè sau khi t ốt nghiệp
trung h ọc, Chrisann Brennan đã kh ắc họ a nên câu chuy ệ n về cu ộ c đờ i Jobs. Khi Jobs trở  về t ừ Ấn
Độ vào năm 1974, h ọ đã dành nhi ều th ờ i  gian bên nhau tại trang tr ại c ủ a Robert Friedland. "Steve
rủ tôi đ ến  ở  đó, chúng tôi lúc đó còn tr ẻ, phóng túng và t ự do", bà nhớ  l ại. "Có m ột nguồn năng
lư ợ ng ở  đó h ối thúc con tim tôi". 
Khi họ tr ở  l ại Los Altos, m ối quan hệ gi ữa họ  đơn thuần ch ỉ  là b ạn  bè thân thiện. Jobs sống
ở  nhà và làm việc  ở  Atari; còn Brennan có m ột căn h ộ nhỏ và dành nhi ều th ờ i gian  ở  trung tâm
thiền của Kobun Chino. Đầu năm 1975, cô b ắt đầ u m ối quan hệ m ớ i vớ i m ột ngườ i bạn khá thân
của hai ngư ờ i, Greg Calhoun. “Cô  ấ y yêu Greg nh ưng th ỉ nh tho ảng v ẫn qua l ại vớ i Jobs”.
Elizabeth 
Holmes cho bi ết. "Chuy ệ n đó xả y ra khá thư ờ ng xuyên. Chúng tôi v ẫn thườ ng làm th ế, đó
là nh ững năm b ả y mươi mà.”
Calhoun t ừng h ọc  ở  Reed cùng Jobs, Friedland, Kottke và Holmes. Giống như nhiều ngườ i
khác, Calhoun h ứng thú vớ i văn hóa tâm linh phương Đông, r ờ i trư ờ ng Reed, anh đến sống t ại
nông trang c ủa Friedland trong m ột cái nhà nh ỏ tí như cái chu ồng gà, đã đư ợ c sửa sang bằng cách
nâng n ền bằng g ạ ch x ỉ và thêm một gác xép bên trong. Mùa xuân năm 1975, Brea nnan chuyển đến
ở  chung vớ i Calhoun, và năm ti ếp theo họ đã quy ế t đị nh s ẽ th ực hiện một cu ộc hành hương đến  Ấn
Độ. Jobs khuyên Calhoun không nên mang Brennan đi cùng, vì r ằng cô ấ y sẽ làm hỏng nhi ệm vụ
tâm linh của anh, nhưng h ọ vẫn quyết đi chung v ớ i nhau . “Tôi bị  ấn tư ợ ng v ớ i nh ững điều đã xả y
ra trên hành trình Steve đến  Ấn Độ, vì th ế tôi cũng mu ốn đến đó”. Brennan nói. 
Chuyến đi củ a họ th ực sự  là m ột hành trình gian kh ổ, kh ở i hành t ừ th áng 3 năm 1976 và
kéo dài g ần m ột năm. Có lúc họ hết s ạch ti ền, vì thế Calhoun đi nhờ  xe tớ i Tehran, Iran để dạ y
ti ếng Anh, còn Brennan  ở  l ại  Ấn Độ. Khi khóa giảng d ạ y củ a Calhoun k ết thúc, họ đi nhờ  xe tớ i
Afghanistan để  gặp nhau. Nhưng cũng t ừ đó, mọi chuy ệ n đã thay đổi. 
Sau một th ờ i gian, m ối quan hệ  gi ữa hai ngư ờ i trở  nên l ạnh nhạt, và h ọ t ừ  Ấn Độ về mà
không đi cùng nhau. Vào mùa hè năm 1977, Brennan chuyển đến Los Altos và sống m ột th ờ i gian
trong một túp l ều trên mả nh đ ất c ủa trung tâm Thiền Kobun Chino. Lúc này, Jobs đã ra  ở  riêng,
ông chung v ớ i Daniel Kottke b ỏ 600 đô -la m ỗi th áng để thuê ngôi  nhà trong m ột trang tr ại ngoại ô
Cupertino. Đó là cu ộc số ng k ỳ l ạ của nh ững thanh niên hippie phóng kho áng, tôn th ờ  t ự do, trong
m ột căn nhà m ặt đư ờ ng ở  Rancho Suburbia. "Căn nhà có b ốn phòng ngủ, và th ỉ nh thoảng chúng tôi
cho nh ững k ẻ l ập dị , trong đó có  cả m ột vũ nữ thoát y, thuê phòng", Jobs nh ớ  l ại. Kottke không thể 
lý gi ải đư ợ c vì sao Jobs không thuê căn hộ cho riêng mình, khi ông hoàn toàn có khả năng chi trả.
"Tôi nghĩ có l ẽ ông  ấ y muốn có ngườ i  ở  cùng," Kottke suy  đoán . 
M ặc dù không thườ ng xuyên liên l ạc vớ i Jobs trư ớ c đó, nhưng Brennan đã nhanh chóng
chuy ể n đến  ở  vớ i Jobs. Vi ệc sắp xếp ch ỗ ở gi ống như trong một vở  hài k ị ch Pháp. Căn nhà có hai
phòng lớ n và hai phòng nhỏ. Dĩ nhiên Jobs  ở  m ột phòng l ớ n, và Brennan  ở   phòng còn l ại. “Hai
phòng  ở  gi ữ a gi ống như phòng dành cho trẻ em, tôi không thích cả hai phòng đó, vì thế tôi ngủ trên
m ột t ấm đệm ở  phòng khách”. Kottke nói. H ọ dành m ột phòng nhỏ làm không gian thi ền đị nh và
chơi ma túy, giống như căn gác xép cũ h ồi  ở  Reed. Họ ch ất đầ y vào phòng các tấm x ốp lấ y từ
những thùng Aplle. “Tr ẻ con hàng xóm th ỉ nh tho ảng ghé qua và chúng tôi lùa chúng vào đó chơi,
vui tuy ệt,” Kottke nói. “Nhưng sau đó Chrisann đem v ề  m ấ y con mèo, chúng tè b ậ y lên những tấm
x ốp, th ế là chúng tôi ph ải bỏ đi h ết”. 
S ống trong cùng một nhà, Brennan và Jobs g ần gũi nhiều hơn. Vài tháng sau, cô mang thai.
“Steve và tôi đã có m ột m ối quan hệ phức t ạp trong suốt năm năm, trư ớ c khi tôi có thai", bà nhớ 
l ại. "Chúng tôi đã không bi ết làm th ế nào để đến vớ i nhau và cũng không bi ết làm th ế  nào  đ ể rờ i xa
nhau". Khi Greg Calhoun đi nhờ  xe từ Colorado đến thăm họ vào Lễ T ạ ơn năm 1977, Brennan nói
vớ i Calhoun: "Steve và em đã quay l ại v ớ i nhau, em đang mang thai đứa con c ủa anh ấ y, nhưng giờ 
t ụi em c ứ liên tục chia tay rồi l ại làm lành, và em không  bi ết ph ải làm gì." 
Calhoun để  ý nh ận th ấ y rằng hoàn c ảnh đó dư ờ ng như ch ẳng liên can chút nào t ớ i Jobs.
Ông th ậm chí còn thuy ết ph ục Calhoun ở  l ại vớ i họ và đ ến làm việc t ại Apple. “Steve không đoái
hoài gì đến Chrisann và cái thai.” Calhoun nhớ  l ại. “Anh  ấ y có th ể th ắm thiết vớ i bạn trong m ột
th ờ i gian nhưng sau đó lạ i r ất l ạnh nhạt, th ờ  ơ. Trong anh ta dườ ng như tồn t ại một con ngư ờ i khác
l ạnh lùng đ áng s ợ ”. 
Khi Jobs phải đ ối mặt nh ững v ấn đề gây mất t ập trung, nhi ều khi ông sẽ phớ t l ờ  nó, như th ể 
vấn đề đó không hề t ồn t ạ i . Nhi ều khi, ông c ố tình làm sai lệch th ực t ế (bóp méo s ự th ật) không ch ỉ 
đối v ớ i ngườ i khác mà ngay c ả đối v ớ i chính b ản thân mình. Trong trư ờ ng h ợ p Brennan mang thai,
ông ch ỉ  đơn gi ản là không nghĩ đ ến nó. Khi buộ c ph ải đối m ặt, ông phủ nhận mình là cha đứ a bé,
m ặc dù ông thừa nh ận đã ng ủ vớ i cô  ấ y. "Tôi không ch ắc nó là con c ủa tôi, b ở i vì tôi khá ch ắc ch ắn
mình không phải là ngườ i duy nhất cô  ấ y ng ủ cùng", sau này ông nói v ớ i tôi. "Cô  ấ y và tôi đã
không ra ngoài h ẹn hò khi cô có thai. Cô  ấ y ch ỉ  có m ột căn phòng trong nhà c ủa chúng tôi".
Brennan thì kh ẳng đ ị nh chắc ch ắn rằng Jobs là cha đứa bé. Cô đã không đi l ại v ớ i Greg ho ặ c bất k ỳ
ngư ờ i đàn ông khác vào th ờ i đi ểm đó.
Có phải Jobs đã tự dối mình, hay ông không biết r ằng mình là cha đ ứ a bé? "Tôi chỉ  nghĩ
rằng ông ấ y không thể s ử  dụng một ph ần não b ộ liên quan đ ến ý thứ c t ự ch ị u trách nhiệm củ a
mình," Kottke nói. Elizabeth Holmes đồng ý: "ông đã cân nhắc l ựa ch ọn thiên ch ức làm cha hoặ c
không, và ông đã quy ết đị nh chọn đi ều th ứ hai. Cu ộc đờ i ông ấ y có nhiều kế  hoạch c ần ph ải làm." 
Đã không có sự bàn bạ c nào v ề m ột cu ộc hôn nhân. “Tôi bi ết cô  ấ y không phải là ngư ờ i tôi
muốn l ấ y làm v ợ , và chúng tôi s ẽ không bao giờ  hạnh phúc, nếu kết hôn, nó cũng sẽ ch ấm dứt s ớ m
thôi”. Jobs sau đó đã nói.  “Tôi khuyên cô ấ y phá thai nhưng cô ấ y đã không biết ph ải làm gì. Cô  ấ y
suy nghĩ r ất nhi ều về  đi ều đó và đã quy ế t đ ị nh gi ữ l ại, ho ặc là tôi không biết cô  ấ y đã quyết đ ị nh th ế
nào  - tôi nghĩ đã đến lúc mình quyết đị nh thay cho cô ấ y”. Brennan nói vớ i tôi cô  ấ y ch ọn đứa bé:
“Anh ấ y nói việc phá thai là chuyệ n bình thườ ng nhưng vi ệ c đó đã không xả y ra”. Điều thú v ị  là,
vớ i xu ất thân c ủa mình, Steve kị ch li ệt ph ản đối m ột l ựa ch ọn. “Anh ấ y rấ t không ủng h ộ vi ệc tôi
đị nh cho con đi làm con nuôi”. Brenna nói.
Có m ột s ự tr ớ  trêu đ ị nh mệnh. Khi s ự vi ệc này x ả y ra, Jobs và Brennan đề u 23 tu ổi, cùng
độ tu ổi mà Joanne Schieble và Abdulfattah Jandali sinh Jobs. Jobs không cố tìm hi ểu về cha mẹ đẻ
của mình, nhưng cha m ẹ  nuôi đã k ể cho ông chuyện về họ. “Tôi không biết gì về s ự trùng h ợ p độ
tu ổi, vì th ế nó không tác đ ộng đ ến vi ệc tôi th ỏa thu ận vớ i Chrisann,” ông sau đó đã tâm s ự. Jobs
bác bỏ quan đi ểm cho r ằng theo m ột cách nào đó ông gi ống cha đẻ mình, đã làm b ạn gái mang thai
khi 23 tu ổi, nhưng ông thừa nh ận rằng những tai ti ếng đó có thể s ẽ khiến ông hành động khác đi.
"Khi tôi biết ông ấ y làm mẹ Joanna mang thai tôi năm 23 tu ổi, tôi đã r ất ng ạc nhiên!" 
M ối quan hệ  gi ữa Jobs và Brennan xấu đi nhanh chóng. “Chrisann thườ ng v ờ  vị t mình là
nạn nhân, khi cô  ấ y nói Steve và  tôi đã hiếp đáp cô  ấ y," Kottke nhớ  l ại. "Steve thư ờ ng chỉ  cư ờ i và
không nghiêm túc v ớ i cô  ấ y." Brennan, sau đó đã th ừa nh ận, th ờ i k ỳ đó c ảm xúc và tinh thần của cô
rất không ổn đị nh. Cô bắt đầu đập phá bát đĩa, ném đ ồ đạc, bầ y bừa ra nhà, và dùng than vi ết các t ừ 
t ục tĩu lên khắp tư ờ ng. Cô  ấ y nói r ằng Jobs ti ếp tục khiêu khích cô m ột cách tàn nhẫn: "Anh ấ y trở 
nên tàn nhẫn." Kottke b ị  kẹt  ở  gi ữ a hai ngư ờ i. "Daniel không ph ải là ngư ờ i tàn nh ẫn, vì vậ y anh ấ y
cư x ử khác m ột chút v ới hành vi của Steve," Brennan k ể l ại. "Anh ấ y sẽ nói ‘Steve đã đ ối x ử không
t ốt vớ i em ư‘, ròi cùng v ớ i Steve cư ờ i nh ạo tôi."
Robert Friedland đã giải c ứu cô. "ông nghe nói tôi đã mang thai, và ông bả o tôi hãy đến
trang tr ại để sinh em bé", Brennan nh ớ  l ại. "Vì v ậ y, tôi đã làm." Eli zabeth Holmes và những ngư ờ i
bạn khác vẫn còn s ống ở  đó, và họ tìm đư ợ c một n ữ hộ sinh tên là Oregon đ ể giúp cho việc sinh nở .
Ngày 17 tháng 5 1978, Brennan đã sinh m ột bé gái. Ba ngày sau, Jobs bay đến đó thăm và đ ặt tên
cho em bé mớ i sinh.Thông thư ờ ng, c ác em bé sinh ra  ở  đây sẽ đượ c đặt m ột cái tên tâm linh theo
ki ểu phương Đông, nhưng Jobs khăng khăng rằng em bé đư ợ c sinh ra  ở  M ỹ và nên có m ột cái tên
phù hợ p. Brennan  đồng ý. H ọ đặt tên bé gái là Lisa Nicole Brennan, nhưng không cho em bé mang
họ Jobs. Và sau đó, ông tr ở  l ại Apple làm vi ệc. "Anh ấ y không mu ốn làm b ất c ứ đi ều gì cho em bé
và cho tôi", Brennan nói. Brennan nói.
Cô và Lisa chuyển đến m ột ngôi nhà nhỏ cũ nát, phía sau một tòa nhà  ở  Menlo Park. H ọ
s ống d ựa vào phúc l ợ i xã hội vì Brennan đã không làm đơn xin hỗ tr ợ  vi ệ c nuôi con. Cu ối cùng, h ạt
San Mateo yêu c ầu Jobs ph ải th ừa nh ận quan hệ cha con và ch ị u trách nhiệ m tài chính. Ban đầu
Jobs quy ết tâm kháng cáo. Lu ật sư củ a Jobs muốn Kottke làm chứng r ằng chưa bao gi ờ  nhìn th ấ y
hai ngư ờ i trên giườ ng cùng nhau, và h ọ cố đưa ra bằng chứng r ằng Brennan đã ngủ vớ i ngườ i đàn
ông khác. "Có lúc, tôi hét lên vớ i Steve qua đi ện thoại, ‘Anh bi ết đi ều đó là bị a đặt,’ Brennan nh ớ 
l ại. "ông  ấ y kéo tôi qua tòa án  cùng v ớ i đứa bé, c ố  ch ứng minh tôi là m ột con đ i ếm, và rằng b ất c ứ
ai cũng có thể là cha của đứa bé."
M ột năm sau khi Lisa ra đ ờ i, Jobs đã th ừa nh ận kế t qu ả ki ểm tra huyết th ống. Gia đình c ủ a
Brennan r ất ng ạc nhiên, nhưng v ề phía mình, Jobs biết Công ty Apple sẽ s ớ m đượ c chào  bán  ra
công chúng và ông quyế t đị nh đó là cách t ốt nh ất để gi ải quyế t tri ệt để vấn đề. Ki ểm nghiệm DNA
khi đó còn khá m ớ i, và Jobs ch ọn làm ở  UCLA. “Tôi đã đ ọ c về  xét nghiệm DNA, và tôi vui vẻ làm
đi ều đó để khiến m ọi chuy ệ n tốt đẹp.” ông nói. K ế t qu ả là: “Kh ả năng huy ế t th ống là 9 4,41%”.
Trên cơ s ở  đó, Toà án California tuyên Jobs ph ải trả 385 đô -la m ỗi tháng cho vi ệc hỗ tr ợ  nuôi con,
ký một văn b ản th ừ a nh ậ n huyế t th ống, hoàn trả s ố ti ền 5.856 đô-la phúc l ợ i xã hội hạt đã tr ợ  c ấp.
Jobs đượ c quyền thăm nom con gái, nhưng một th ờ i gian r ất dài ông đã không th ực hi ện. 
Nhiều khi, Jobs vẫn tiếp tục bao biện cho mình. “Anh  ấ y cu ối cùng cũng nói v ớ i chúng tôi
chuy ệ n đó”, Arthur Rock nh ớ  l ại, “nhưng anh  ấ y vẫn khăng khăng rằng có nhi ều kh ả năng anh
không ph ải là cha đ ứa bé. Và r ằng anh  ấ y đã bị  l ừa”, ông từng nói vớ i một phóng viên c ủa t ờ  Time,
Michael Moritz, rằng khi bạn phân tích các con số th ống kê, rõ ràng sẽ có khả năng 28% nam gi ớ i
ở  Hoa Kỳ có th ể  là cha đứ a bé.” Tuyên b ố đó không nh ững sai l ầm mà còn rất ch ủ quan. Tồi t ệ hơn
nữa, khi Chrisann Brennan bi ết đư ợ c tin đó, cô ph ẫn nộ vì tư ở ng Jobs đã khẳng đ ị nh r ằng cô đã
ngủ vớ i 28% s ố nam gi ớ i c ủa Hoa Kỳ. “Anh ta đang c ố bi ến tôi thành một con đi ếm,” Bà nhớ  l ại.
“Anh ta làm  th ế ch ỉ  đ ể rũ b ỏ trách nhi ệm”.
Nhiều năm sau, Jobs thấ y hối h ận về các cư xử của mình, đây lần hiếm hoi trong đờ i ông đã
thú nh ận nhiều như thế: 
Tôi ướ c là mình đã gi ải quyết khác đi. Tôi không dám nh ận mình là cha đứ a bé, vì tôi đã
không dám đối m ặt vớ i điều đó. Nhưng khi cu ộ c ki ểm nghiệm cho kết qu ả đ ứa bé chính là con gái
của tôi, thì tôi th ấ y th ật không phải khi đã nghi ng ờ  đi ều đó. Tôi  đồng  ý hỗ  tr ợ  nuôi d ạ y con cho
đến năm 18 tu ổi và cũng đưa tiền cho Chrisnnan. Tôi tìm m ột ngôi nhà ở Palo Alto, s ửa sang l ại và
để hai mẹ con  ở  đó. Mẹ cô bé chọn m ột trư ờ ng r ất t ốt và tôi đã tr ả m ọi chi phí. Tôi đã c ố gắng làm
những điều đúng đ ắn. Nhưng n ếu tô i đư ợ c làm l ại, tôi s ẽ làm tốt hơn thế.
Sau khi v ụ vi ệc đư ợ c gi ải quyết xong, Jobs quay tr ở  về vớ i cu ộc sống c ủa mình - trưở ng
thành trong m ột s ố khía cạnh, mặc dù không ph ải t ất c ả. ông b ỏ m ọi th ứ thuốc kích thích, n ớ i l ỏng
vi ệc ăn chay nghiêm ngặt, và c ắt gi ảm th ờ i gian dành cho nh ững phương pháp trị  li ệu bằng thiền,
ông sử a sang ki ểu tóc và l ựa mua qu ần áo cao cấp từ cửa hàng may m ặc Wilkes Bashford  ở  San
Francisco. Và bắt đầu m ối quan hệ nghiêm túc vớ i m ột trong nh ững nhân viên c ủa Regis
McKenna, một ph ụ nữ xinh đ ẹp mang dòng máu lai Polynesian -  Ba Lan nên là Barbara Jasinski. 
Chắc ch ắn vẫn còn ti ềm tàng một tính cách trẻ  con nổi lo ạn trong ông. Jobs, Jasinski, và
Kottke thườ ng thích d ầm mình trong Felt Lake ở  c ạnh đườ ng liên bang 280 gần Stanford, và đã
mua một chi ếc xe gắn máy BMW R60/2 h ầm hố, s ản xu ất năm 1966, trang trí nh ững tua da màu
cam ph ấp phơi trên tay lái. ông cũng vẫn cư xử bất thư ờ ng, ông coi thườ ng các tiếp viên nữ và
thư ờ ng xuyên tr ả l ại đồ ăn trong khi làu bàu b ảo nó là th ứ rác rưở i,  ở  buổi tiệc Haloween đ ầu tiên
của công ty, vào năm 1979, ông đã m ặc bộ áo choàng như Chúa Jesus, m ột hành động thể hi ện sự 
t ự nhận th ức có ph ần m ỉ a mai mà ông cho là buồn cư ờ i khi ến nhiều ngườ i th ấ y chướ ng mắt. Ngay
cả đờ i s ống riêng c ủ a ông cũng bị  đàm ti ếu. Jobs đã mua m ột ngôi nhà trên đ ồi Los Gatos, mà ông
trang trí b ằng một bức tranh Maxfield Parrish, một máy pha cà phê Braun, và b ộ dao Henckels.
Nhưng vì ông quá b ị  ám  ảnh khi ch ọn đò đạc, không biết ph ải l ựa gì giữa gư ờ ng, ghế hay tràng kỷ.
Nên cu ối cùn g, trong phòng ngủ củ a Jobs ch ỉ  có m ột t ấm nệm đặt  ở  gi ữa phòng, khung ảnh c ủa
Einstein và Maharaj-ji trên tư ờ ng, cùng một chi ếc Apple II trên sàn nhà.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương 8: XEROX VÀ LISA
Giao diện người dùng  đồ họa
 
S ự ra đ ời c ủ a m ột ý tưở ng v ề dòng máy tính m ới 
Apple II đã đưa công ty t ừ vi ệc ho ạt động nhỏ  l ẻ trong nhà đ ể xe c ủa Jobs lên đ ỉ nh cao m ớ i
của ngành công nghiệp. Doanh số tăng trưở ng ngo ạn m ục, từ 2.500 chi ế c máy tính năm 1977 lên
210.000 chi ếc vào năm 1981. Jobs đã làm vi ệc không ngừng nghỉ , ông biết r ằng Apple II không
th ể thành công mãi mãi, và cho dù đã bỏ  nhiều công sứ c để  s ản xu ất và trình bày nó, từ dây nguồ n
đến thùng máy tính, tất c ả các s ản ph ẩm tung ra đề u đư ợ c coi là ki ệt tác c ủa Wozniak. ông c ần sản
phẩm của chính mình. Hơn nữa, ông mu ốn m ột s ả n ph ẩm, mà theo l ờ i ông, s ẽ làm ch ấn động toàn
cầu. 
Ban đầu, Jobs hy v ọng r ằ ng Apple III s ẽ th ực hi ện đư ợ c sứ m ệnh đó. Nó s ẽ có dung lượ ng
bộ nhớ  l ớ n hơn, màn hình sẽ hi ển th ị  tám mươi ký t ự trên m ột hàng ngang thay vì b ốn mươi ký t ự,
và  s ẽ gi ải quyết đư ợ c vấn đề liên quan đ ến ch ữ vi ết hoa và viết thư ờ ng. Ấp ủ ni ềm đam mê thiết kế
công nghi ệp, Jobs ấn đị nh kích c ỡ  và hình d ạng c ủ a vỏ máy. B ất k ỳ ai có ý đị nh thay đ ổi đ ều bị  ông
t ừ ch ối, ngay c ả vi ệc các nhóm kỹ sư mu ốn bổ sung các chi ti ết vào b ảng vi mạch. Kết qu ả là các
bảng mạch thành ph ần có bộ nối kém và thườ ng xuyên bị  hỏng. Khi Apple   bắt đầu đư ợ c  bán vào
th áng Năm năm 1980, nó đã th ất bại. Randy  W igginton, m ột trong nh ững k ỹ  sư c ủa Apple đã kết
lu ận rằng, “Dòng máy tính Apple III ra  đờ i gi ống như m ột đứa trẻ đượ c sinh ra sau những cuộc
truy hoan, khi mà t ất c ả  m ọi ngườ i đều không còn đ ủ t ỉ nh táo nh ận th ức. Và đ ứa trẻ bị  coi là đ ứa
con hoang mà ai cũng phủ nhận: ’Nó không ph ải là con tôi’.” 
Sau đó, Jobs tách mình khỏi Apple III và giận dữ bỏ đi với mong muốn tìm cách s ản xu ất ra
m ột th ứ gì đó hoàn toàn khác biệt. 
Đầu tiên, ông thích thú v ớ i ý tư ở ng v ề thiết b ị  màn hình cảm ứng nhưng ròi l ại thấ y nản chí.
Trong một bu ổi trình di ễ n công nghệ, Jobs đến muộn, ông  ngồi  không yên một lúc r ồi  quyết đị nh
ngắt gi ữa ch ừng bài thuyết trình của nhóm k ỹ sư v ớ i m ột câu nói có ph ần lỗ mãng: “C ảm ơn”. Họ 
cảm thấ y bối r ối và hỏi, “Có ph ải ông mu ốn chúng tôi r ờ i kh ỏi đây?”. Jobs nói đúng là như th ế, sau
đó quay sang mắng mỏ những đ ồng nghiệp của mình rằn g đừng có lãng phí th ờ i gian c ủa ông như
vậ y. 
Sau đó, ông và Apple đã tuyển dụng hai kỹ sư t ừ  Hewlett-Packard đ ể  “thai nghén” ra một
dòng máy vi tính hoàn toàn m ớ i. Cái tên mà Jobs chọn cho dòng máy này có thể khiến cho ngay c ả 
m ột vị  bác sĩ tâm thần họ c t rong trang thái m ệt m ỏi nh ất cũng ph ải ng ạc nhiên và đ ọc đi đọc l ại để 
ki ểm ch ứng. Đó là “Lisa”. T ất c ả các máy tính khác đ ều đư ợ c đặt theo tên c ủa con gái ngườ i thi ết
kế, nhưng Lisa là cô con gái mà Jobs đã b ỏ rơi và thậm chí còn chưa hoàn toàn thừa nh ận  là con gái
ông. Andrea Cunningham, m ột nhân viên củ a hang Regis McKenna đang ph ụ trách m ảng quan h ệ 
công chúng củ a  dự án  này thì nói r ằng “Có th ể ông  ấ y làm như v ậ y vì cảm th ấ y có lỗi. Chúng ta
phải tìm m ột c ụm từ mà khi viết t ắt nh ững chữ cái đ ầu củ a cụm t ừ  này ph ải ra ch ữ Lisa. Như v ậ y,
chúng ta có th ể khẳng đ ị nh r ằng dòng máy tính này không ph ải đư ợ c đặt theo tên c ủa cô bé Lisa”.
Và c ụm từ đượ c cho là phù h ợ p nh ất vớ i đặc tính c ủa chi ế c máy vi tính này là “Local integrated
systems architecture” (c ấ u trúc h ệ th ống tích hợ p nội b ộ). M ặc dù vô nghĩa nhưng c ụm từ này đư ợ c
coi là l ờ i gi ải thích chính thức cho cái tên Lisa. Trong gi ớ i kỹ sư, h ọ thư ờ ng cho rằng Lisa là vi ết
t ắt c ủa “Lisa: invented stupid acronym” (Lisa là một c ụm từ vi ết t ắt nh ững chữ cái đ ầu ng u xu ẩn
nhất đư ợ c nghĩ ra). Nhi ề u năm sau, khi tôi h ỏi Jobs về cái tên, ông nhanh chóng thừ a nh ận rằng:
“Hiển nhiên tôi đã đặt nó theo tên c ủa con gái tôi.” 
Dòng máy tính Lisa đượ c đị nh giá 2.000 đô-la/chiếc vì có bộ vi x ử lý 16 bit thay vì 8 bit
như  ở  Appl e II. Không có “ma thuật” c ủa Wozniak, ngườ i vẫn đang âm thầ m làm việc trên Apple
II, nhóm kỹ sư đã chế t ạo m ột chi ếc máy tính đơn gi ản vớ i màn hình hiển th ị  ký tự văn bản truyền
th ống, không có khả năng tăng cườ ng b ộ vi x ử ý m ạnh đ ể ch ạ y đư ợ c nh ững ứng d ụng thú vị . Jobs
bắt đầu m ất kiên nh ẫn vớ i s ự nhàm chán  này. 
Tuy nhiên, một l ập trình viên đã truy ền cho d ự án   này chút sức sống, đó là Bill Atkinson,
ông  ấ y là m ột nghiên c ứu sinh ngành khoa học th ầ n kinh, ngư ờ i cũng đã từ ng s ử dụng chất kích
thích. Khi đượ c m ờ i đến làm việc cho Apple, ông ấ y đã từ ch ối. Nhưng sau đó, khi Apple g ửi cho
ông chi ếc vé máy bay không hoàn l ại tiền thì ông quyết đị nh s ử dụng nó và cho Jobs cơ hội thuyết
phục ông. Trong một cu ộ c nói chuyện dài ba ti ếng đồng h ồ, Jobs nói: “Chúng tô i đang ki ến tạo
tương lai. Hãy th ử tư ở ng tượ ng anh đang lư ớ t ngay trư ớ c mũi nh ững con sóng lớ n. C ảm giác đó
th ật ph ấn ch ấn bi ết bao. Còn giờ , hãy tưở ng tượ ng anh đang bơi chó ở  cu ố i con sóng đó, thì t ất
nhiên là chẳng có gì thú vị  để nói c ả. Vì vậ y, hãy làm vi ệc vớ i chúng tôi và chúng ta s ẽ cùng chinh
phục th ế  gi ớ i.” Và Atkinson đã  đồng  ý  ở  l ại. 
Vớ i mái tóc bờ m xờ m và bộ râu r ủ, Atkinson trông rất s ống đ ộng và hài hư ớ c. Ông có m ột
chút sự tài tình, khéo léo c ủa Woz lẫn khát khao ch ế t ạo ra nh ững s ản ph ẩ m tuyệt di ệu củ a Jobs.
Nhiệm vụ đầu tiên c ủa Atkinson là l ập trình m ột  ứng d ụng đ ể theo dõi một  danh m ục đầu tư  ch ứng
khoán bằng cách truy v ấn t ự động vào hệ  th ống d ị ch v ụ củ a Dow Jones, l ấ y bảng giá cổ phiếu niêm
yế t và tr ả l ại kết qu ả. “Tôi ph ải vi ết  ứng d ụng đó thật nhanh b ở i vì có m ột bài qu ảng cáo về Apple
II trên t ạp chí đã đưa ra hình ảnh một  ông ch ồng đang đ ứng ở  bàn ăn trong b ếp nhìn màn hình
Apple, lúc đó đang hiển th ị  bảng niêm yết giá c ổ phiếu. 
Và cô vợ  thì đang tươi cườ i r ạng r ỡ  vớ i anh ta. Nhưng chương trình đó trên th ực t ế chưa có,
vì v ậ y, tôi c ần vi ết nó.”
Sau đó, Atkinson đã chế  t ạo phiên bản lập trình bằ ng ngôn ngữ Pascal, m ột ngôn ng ữ  cao
cấp hơn cho Apple II. Jobs phản đối đi ều này vì cho rằng BASIC là t ất c ả  những gì Apple II cần,
nhưng ông cũng cho Atkinson cơ hội: “Vì thấ y anh r ất tha thiết vớ i vi ệc này nên anh cho ông sáu
ngày đ ể ch ứng minh là tôi đã sai”. Atkinson đã làm đượ c và sau đó Jobs đã rất coi tr ọng ông.
Tính đến mùa thu năm 1979 thì Apple đang “gây giống” ba chú ngự a để kế nhiệm sự thành
công c ủa Apple II. Trong đó có dòng Apple III yể u m ệnh và dự án  dòng máy tính Lisa, một kế
hoạch đã s ớ m làm Jobs thất v ọng. Và đâu đó ngoài tầm quan sát c ủa Jobs, ít nh ất là trong lúc đó, có
m ột  dự án  chìm đang đư ợ c m ột nhân viên đa tính cách tên là Jef Raskin, v ị  giáo sư đã t ừng giảng
dạ y Bill Atkinson thực hi ện. D ự Ấn này hư ớ ng t ớ i dòng máy tính giá r ẻ, ph ục vụ s ố đông giống
như các thiết b ị  gia đình; t ất c ả đ ều đư ợ c khép kín trong một thi ết b ị , bao g ồ m màn hình, bàn phím,
hệ th ống v ận hành, phần m ềm và có một giao diện thi ết kế đồ họa đẹp m ắt. ông c ố gắng hướ ng s ự 
chú ý của t ất c ả các  đồng nghi ệp  ở  Apple sang một trung tâm nghiên c ứu mang tính đột phá ở  ngay
Palo Alto, nơi đã m ở  đường cho nh ững ý tư ở ng như th ế này. 
 
Xerox PARC
Trung tâm nghiên c ứu Palo Alto của t ập đoàn Xerox, vi ết t ắt là Xerox PARC, đư ợ c thành
l ập năm 1970 vớ i m ụ c đích là t ạo ra sân chơi l ớ n cho những ý tư ở ng s ố. Vớ i mong mu ốn tạo đi ều
ki ện tốt hơn ho ặc cũng có th ể là tệ hơn, trung tâm này đư ợ c đặt an toàn  ở   m ột nơi tránh xa những
áp l ực về ti ền bạc củ a trụ  s ở  Xerox  ở  Connecticut cách đó hơn 4.800 km . Trong s ố  các nhà chi ến
lư ợ c của Xerox phải kể đ ến nhà khoa họ c Alan Kay, ngư ờ i có hai câu châm ngôn mà Jobs rất tâm
đắc là: “Cách t ốt nh ất để dự đoán  tương lai là hãy t ạo ra nó” và “Những ai nghiêm túc vớ i việc viết
phần m ềm thì nên tự ch ế t ạo ra thi ết bị  phần cứng c ủa chính mình.” Kay có ý tư ở ng phát triển m ột
chiếc máy vi tính cá nhân nh ỏ gọn có cái tên m ỹ miều là “Dynabook” mà một đứa trẻ cũng có thể 
s ử dụng d ễ dàng. Vì vậ y, các k ỹ sư c ủ a trung tâm Xerox PARC đã b ắt đ ầu thi ết k ế m ột h ệ ki ến trúc
đồ họa có giao di ện thân thi ện đối vớ i ngườ i s ử dụng b ằng việc thay thế t ất c ả dòng l ệnh DOS
khiến cho màn hình máy tính tr ở  nên thật đáng s ợ . Màn hình máy tính s ẽ hi ể n th ị  đượ c nhi ều dạng
văn bản cũng như t ệp dữ li ệu một lúc. Và bạn có th ể s ử dụng chu ột máy tín h để đị nh v ị  và chọn dữ 
li ệu mình muốn. 
Giao di ện ngườ i dùng  đồ  họa (graphical user interface  - GUI, phát âm là “gooey”) đượ c
đơn gi ản hóa b ằng m ột khái niệm mớ i do các k ỹ sư ở  Xerox ARC phát minh, có tên là kỹ thuật  ảnh
nhị  phân (bitmapping). Cho  đến  nay,  hầu hết các máy tính đ ều sử  dụng công ngh ệ này. Khi bạn gõ
m ột ký tự trên bàn phím, máy tính củ a bạn sẽ phát nh ững ký t ự đó trên màn hình, thông thườ ng là
dướ i dạng những đ ốm sáng có màu xanh c ủa ch ất lân tinh (phốt pho) trên n ền tối. Do có giớ i hạn
s ố lư ợ ng ký t ự, con s ố và bi ểu tư ợ ng s ử dụng nên máy tính sẽ không m ất quá nhi ều th ờ i gian đ ể
vi ết l ệnh mã hóa và xử lý đ ể cho ra kết qu ả  cu ối cùng. Trong hệ th ống k ỹ thu ật  ảnh nhị  phân , m ỗi
m ột  pixel trên màn hình đư ợ c điều khi ển bở i hệ th ống dãy số nhị  phân (bit)  trong b ộ nhớ  máy tính.
Để đáp l ại l ệnh và hiển th ị  ra ký t ự trên màn hình máy tính, nhiệm vụ củ a máy tính là đ ị nh nghĩa
t ừng pixel m ột là điểm sáng hay điểm tối, đối vớ i màn h ình màu thì sẽ  có màu gì. Việc này có thể 
t ốn khá nhi ều công sức nhưng cho phép đa dạng hình ảnh đồ họa, ki ểu phông chữ và chế độ hi ển
th ị  màn hình đẹp đáng ngạc nhiên.
 
Giao di ện  đồ họa và công ngh ệ  ảnh nhị  phân đã tr ở  thành nh ững đ ặc tính đáng  chú ý c ủ a
dòng máy tính nguyên m ẫu của Xerox, giống như chiếc máy Alto cùng vớ i ngôn ng ữ l ập trình đị nh
hướ ng đ ối tư ợ ng c ủ a nó tên là Smalltalk. Jef Raskin cho rằng đó là những đ ặc đi ểm nổi bật c ủ a
dòng máy tính tương lai. Vì v ậ y, ông  ấ y đã thúc gi ục Jobs và nh ững n gườ i đồng nghiệp củ a mình
ở  Apple đến tham quan và tìm hi ểu Xerox PARC.
Raskin gặp ph ải khó khăn là Jobs coi ông như m ột nhà lý lu ận không thể ch ị u đựng n ổi, hay
s ử dụng chính xác t ừ của Jobs là “m ột tên đ ầu đất khó ưa”. Vì v ậ y Raskin đã nh ờ  Atkinson, ngườ i
đứng ở  đầu bên kia của chi ến tuyế n trong ranh gi ớ i đị nh nghĩa về m ột tên đ ầu đất và m ột thiên tài
của Jobs, cố gắng thuyết ph ục Jobs chú ý tớ i nh ững gì đang x ả y ra  ở  Xerox PARC. Nhưng Raskin
không bi ết r ằng Jobs đang nghiên c ứu m ột thương vụ l ớ n hơn nhi ều. Quỹ đ ầu tư m ạo hi ểm của
Xerox muốn tham gia vào vi ệc phân chia cổ phần và nâng v ốn lần hai c ủa 
Apple vào mùa hè năm 1979. Jobs đã đề nghị : “Chúng tôi s ẽ cho phép phía công ty ông đầu
tư 1 tri ệu đô -la vào Apple n ếu ông chia s ẻ dữ li ệu nghiên cứu mà các ông có đượ c  ở  PARC.” Và
Xerox đã ch ấp nh ận chuy ển giao cho Apple công ngh ệ m ớ i c ủ a họ và ngư ợ c l ại, mua 100.000 c ổ
phần của Apple v ớ i giá 10 đô-la/c ổ phiếu. 
Vào thờ i đi ểm Apple cổ  phần hóa một năm sau đó, s ố cổ phần mà Xerox mua vớ i giá 1
tri ệu đô -la trướ c  đó đã có giá tr ị  17,6 tri ệu đô -la. Nhưng Apple là ngư ờ i đư ợ c l ợ i hơn trong thương
vụ trao đổi này. Jobs và  đồng nghi ệp củ a mình đã đ ến tham quan công ngh ệ  của Xerox PARC vào
th áng 12 năm 1979 đ ể xem họ trình di ễn một cách đầ y đủ  hơn về công ngh ệ của họ. La rry Tesler là
m ột trong số những nhà khoa h ọc  ở  Xerox ph ụ trách thuyết trình về công ngh ệ  cho các v ị  khách
quý. ông hòi h ộp khi trình bày v ề công trình mà nh ững ngư ờ i ch ủ  của ông thậm chí chưa bao giờ 
đánh  giá cao nó.
Ngư ờ i có trách nhiệm thuy ết trình  khác, Adele Goldberg, l ại lo s ợ  rằng công ty c ủ a bà
dườ ng như đang s ẵn sàng cho đi thứ báu vật quý giá nh ất. “Việ c này thật là ngu xuẩn, hoàn toàn
ngu xu ẩn và tôi c ố  gắng tìm m ọi cách để Jobs bi ết đư ợ c ít nh ất có th ể”, bà nói. 
Goldberg có cách c ủa mình trong buổi gi ớ i thi ệu tóm t ắt đầu tiên. Jobs, Raskin và trưở ng
nhóm phát triển Lisa  - John Couch đượ c dẫn tớ i s ảnh chính, nơi Xerox Alto đã đượ c xếp sẵn  ở  đó.
Goldberg kể r ằng, “Đó là một bu ổi trình di ễn nằm trong tầm ki ểm soát. Chúng tôi chỉ   gi ớ i thi ệu
của m ột vài ứng d ụng, chủ  yếu là  ứng d ụng x ử lý văn bản.” Jobs không hài lòng nên ông g ọi đi ện
th ẳng đ ến trụ s ở  của Xerox yêu c ầu đư ợ c gi ớ i thi ệu nhiều hơn nữa. 
Và Jobs đượ c mờ i quay l ại Xerox vài ngày sau đó. L ần này, ông mang theo một “đ ội quân”
đông đ ảo hơn nhiều, bao gồm cả Bill Atkinson và Bruce Horn, một l ập trình viên của Apple, ngườ i
đã từng làm vi ệc t ại Xerox PARC. Họ đều bi ết mình đang tìm ki ếm cái gì. Goldberg kể, “Khi đến
công ty, tôi nghe th ấ y có rất nhi ều tiếng ồn và tôi đượ c thông báo rằng Jobs cùng r ất nhi ều l ập trình
viên của ông đang  ở  trong phòng h ội nghị .” M ột trong nh ững k ỹ sư c ủa Goldberg lúc đó đang cố
gắng giúp h ọ  gi ải trí vớ i màn trình di ễn sâu hơn v ề chương trình x ử lý văn bản. Nhưng Jobs càng
ngày càng mất bình tĩnh, ông hét l ớ n: “Hãy d ừng việc diễn cái trò v ớ  vẩn này l ại ngay!” Và m ột s ố 
nhân viên c ủ a Xerox túm t ụm lại trao đ ổi vớ i nhau và quy ết đị nh c ở i m ở  hơn m ột chút n ữa nhưng
th ật ch ậm rãi. Họ  th ỏa thu ận rằng Tesler có th ể trình bày v ề Smalltalk, một ngôn ng ữ l ập trình của
Xerox nhưng chỉ  là b ản chưa đư ợ c phân lo ại. Ngư ờ i đội trư ở ng nói vớ i Goldberg r ằng, “Nó s ẽ lòe
đượ c Jobs vì ông ta chẳng bao gi ờ  bi ết đư ợ c rằng đây không ph ải là bản chính thức.”
Nhưng họ đã m ắc ph ải sai lầm lớ n. Atkinson và nh ững ngư ờ i khác đã nghiên cứu kỹ những
tài li ệu công bố của Xerox PARC nên họ có th ể bi ế t chính xác là phiên b ản họ đang đượ c trình di ễ n
không ph ải là phiên b ản đầ y đủ như đư ợ c miêu tả. Jobs g ọi điện ngay cho giám đốc của Qu ỹ đ ầu tư
m ạo hi ểu Xerox phàn nàn v ề s ự vi ệc này. Ngay lậ p tức, tr ụ s ở  chính của công ty  ở  Connecticut đã
gọi điện về Xerox PARC ra chỉ  th ị  r ằng Jobs và nhóm của ông phải đư ợ c giớ i thi ệu về m ọi thứ m ột
cách chính xác và đ ầ y đủ  nhất. Goldberg đùng đùng t ức gi ận bỏ đi.
Cuối cùng, khi Tesler chỉ  cho Apple thấ y vấn đề c ốt lõi n ằm dướ i nh ững bí ẩn công nghệ
của Xerox, họ đã th ật s ự kinh ngạ c. Atkitson nhìn ch ằm ch ằm vào màn hình, tiến lại ki ểm tra từng
pixel một cách gần nh ất và gần tớ i m ức Tesler có thể nghe th ấ y hơi thở  t ừ trong c ổ họng c ủa ông.
Jobs quay sang trao đ ổi vớ i m ọi ngườ i và vẫ y tay m ột cách thích thú. Tesler k ể l ại, “Jobs đ ứng lên
ngồi xu ống nhiều quá khi ến tôi không biết ông ấ y có th ực sự theo dõi h ết bu ổi trình bày c ủ a tôi hay
không nhưng s ự th ật là ông ấ y đã nghe h ết, và không ng ừng đ ặt ra cho tôi nh ững câu hỏi. Ông  ấ y
bày t ỏ s ự  cảm phục của mình đ ối vớ i t ừng bướ c trong bài thuyết trình của tôi.” Jobs liên t ục nói
rằng ông  ấ y không thể  tin r ằng Xerox chưa cho tri ể n khai kinh doanh công nghệ  này. ông hét lớ n:
“Các b ạn đang  ngồi  trên m ột m ỏ vàng. Tôi không th ể tin n ổi r ằng Xerox đã không tận dụng nó!”
Buổi thuy ết trình về Smalltalk chỉ  ra ba đi ểm đáng  kinh ngạ c. M ột là cách th ức nh ững
chiếc máy vi tính k ết nối vớ i nhau; hai là cách thứ c ngôn ng ữ l ập trình đị nh hướ ng đ ối tư ợ ng hoạt
động. Nhưng Jobs và đồ ng nghiệp của ông ít chú ý t ớ i hai đi ều này hơn b ở i vì họ hoàn toàn b ị  ấn
tư ợ ng b ở i đi ểm th ứ ba: giao diện  đồ họa đượ c t ạo bở i kỹ thuật mã hóa  ảnh nhị  phân. Jobs nói:
“Dư ờ ng như tấm màn che mắt tôi đã đượ c vén lên. Tôi có th ể nhìn th ấ y tương lai củ a công nghệ
ch ế t ạo máy tính.” 
Sau khi cuộc gặp gỡ  hơn hai ti ếng t ại Xerox PARC k ết thúc, Jobs lái xe đưa Bill Atkinson
quay tr ở  l ại văn phòng c ủ a Apple t ại Cupertino. V ừa lái xe, ông ấ y vừ a suy nghĩ và thảo lu ận, ông
ấ y hét lên: “Chính là nó, Bill. Chúng ta phải làm đư ợ c nó”, nh ấn m ạnh t ừng t ừ m ột. Đó là s ự đột
phá mà Jobs đang tìm ki ếm: mang máy tính t ớ i khách hàng v ớ i nh ững thiết kế đẹp m ắt và kinh tế
nhất như những thiết kế nhà của Eichler và ti ện dụ ng như nh ững thiết bị  đẹp m ắt trong phòng bếp. 
Jobs h ỏi Atkinson “Anh nghĩ chúng  ta s ẽ m ất bao lâu để hoàn thành nó?” 
Atkinson đáp l ại: “Tôi không rõ l ắm, có thể sáu tháng.” Đó là s ự  ướ c lư ợ ng thờ i gian hơi
điên rồ m ột chút nhưng có tính kh ả quan và cũng là một động l ực thúc đẩ y chúng ta.
“Nh ững ngh ệ sĩ vĩ đ ại là nh ững ngư ời có kh ả năng đánh cắp ý tưởng”
Vi ệc Apple “đột kích” Xerox PARC đôi khi đư ợ c miêu tả là m ột trong nh ữ ng phi vụ “trộm
cắp” lớ n nh ất trong lị ch s ử ngành công nghệ. Jobs cũng có lúc  tán thành quan đi ểm này một cách
đầ y t ự hào. Có l ần ông nói rằng “Picasso có m ột câu nói r ất hay ‘ngư ời ngh ệ sĩ gi ỏi là người có kh ả
năng sao chép, còn người nghệ sĩ vĩ đại thì ph ải có kh ả năng đánh cắp ý tưở ng’  - và chúng tôi luôn
luôn c ảm th ấ y hổ th ẹn rằ ng mình đã từng là những k ẻ đánh  c ắp nh ững ý tư ở ng tuy ệt vờ i đó.”
M ột  đánh  giá khác cũng đư ợ c Jobs đồng tình là: những gì đượ c tiết l ộ không ph ải là s ự ăn
cắp ý tưở ng c ủ a Apple mà là do sự lóng ngóng, v ụ ng v ề của Xerox thì đúng hơn. Jobs nói v ề công
tác qu ản lý của Xerox như sau: “Họ có cái đầu của m ột chi ếc máy sao chép nhưng k hông có một ý
tư ở ng nào về những gì một chi ếc máy tính có thể làm đư ợ c. H ọ ch ỉ  túm lấ y sự thua tr ận từ chiến
th ắng vĩ đ ại nh ất trong lị ch s ử công ngh ệ máy tính. Xerox đáng nhẽ có th ể  s ỡ  hữu toàn bộ ngành
công nghi ệp máy tính này.” 
C ả hai cách đánh  giá này đều có ph ần đúng nhưng đi ều đáng quý hơn không chỉ  nằm ở  đó.
Theo T.s. Eliot thì ẩn trong những đánh   giá đó là cái bóng giữa nh ận th ứ c và sáng t ạo. Trong l ị ch
s ử của các cuộ c cách tân, những ý tư ở ng m ớ i ch ỉ  là m ột vế của phương trình, vế còn l ại quan trọng
hơn là hành động.
Jobs và đ ội ngũ k ỹ sư c ủa ông đã c ải tiến một cách đáng k ể ý tư ở ng v ề giao di ện  đồ họa mà
họ ch ứng kiến  ở  Xerox PARC, và đặc bi ệt, sau đó họ có th ể th ực thi chúng theo cách mà Xerox
không bao giờ  có th ể  đạt đư ợ c. Có thể l ấ y ví dụ như, ch uột c ủ a Xerox có ba phím b ấm, phức t ạp và
có giá 300 đô-la, thêm vào đó l ại không th ể cu ộn để di chuy ể n một cách trôi chả y, dễ dàng. Một vài
ngày sau chuy ế n vi ếng thăm l ần th ứ hai t ớ i Xerox PARC, Jobs đã t ớ i m ột công ty thi ết kế công
nghi ệp  ở  gần đó tên là IDEO và nói v ớ i một trong nh ững thành viên s áng l ậ p của công ty này, Dean
Hovey, rằng ông muốn có m ột mẫu thi ết k ế đơn giản vớ i một phím bấm duy nhất v ớ i chi phí ch ỉ  15
đô-la. Và Jobs không quên nh ấn mạnh thêm: “Tôi muốn nó có khả năng s ử dụng trên phoomica và
chiếc qu ần jean củ a tôi”. Và Hovey đã đồng  ý làm theo.
S ự cải tiến này không chỉ  nằm ở  t ừng chi tiết nh ỏ  mà là một s ự thay đ ổi toàn bộ khung ý
tư ở ng. Con tr ỏ chuột c ủ a Xerox PARC không th ể s ử dụng đ ể di chuy ển m ột c ửa sổ trên màn hình.
Các kỹ sư c ủa  Apple đã phát minh ra giao diện mà ngư ờ i dùng không ch ỉ  kéo cửa sổ l ệnh và t ệp tin
đến bất kỳ nơi nào mong muốn mà thậm chí còn kéo thả đượ c vào các thư mục tài li ệu. H ệ th ống
Xerox yêu c ầu bạ n lựa ch ọn lệnh theo thứ t ự để th ực hi ện, từ vi ệc thay đổi kích  thư ớ c cửa sổ  cho
đến thay đổi đuôi t ệp tin. Trong khi đó hệ th ống Apple chuy ển màn hình thành các thành phần trực
quan cho phép b ạn ch ạm trực tiếp, thao tác b ằng tay, kéo thả và s ắp đặt l ại m ọi th ứ. Các k ỹ sư c ủa
Apple làm việc tương tác cùng lúc v ớ i nhà t hi ết kế, dư ớ i s ự giám sát hàng ngày củ a Jobs vớ i m ục
tiêu cải tiến màn hình giao di ện vớ i các bi ểu tư ợ ng thú vị  và những b ảng tùy ch ọn vớ i hi ệu  ứng
chìm khi lựa ch ọn, m ở  t ệp tin hoặc thư mục ch ỉ  v ớ i m ột thao tác nh ấn đúp chu ột. 
S ự vi ệc sẽ không như thế  nếu các nhà quản lý Xerox không phớ t l ờ  những phát minh c ủa
các nhà khoa h ọc của mình ở  PARC. Trên thực t ế, họ đã c ố  gắng đ ầu tư vố n vào nó, và trong quá
trình đó, họ ch ứng minh đư ợ c rằng lý do t ại sao vi ệc th ực thi cũng quan tr ọ ng không kém vớ i vi ệ c
đề ra m ột ý tưở ng tốt. Năm 1981, ngay trư ớ c khi dòng máy Apple Lisa và Macintosh đư ợ c tung ra,
Xerox đã giớ i thi ệu dòng máy Xerox Star vớ i nh ững đ ặ c tính nổi trội: thi ết kế giao di ện đồ họa
thân thiện cho ngư ờ i dùng, chu ột, màn hình hi ển th ị  theo phương thức phân  gi ải  ảnh nhị  phân, l ựa
ch ọn các c ửa sổ l ệnh và tùy ch ỉ nh các khung c ử a sổ trên màn hình. Nhưng nh ững thiết kế đó có v ẻ 
rư ờ m rà, b ất tiện (phải m ất m ột vài phút đ ể  ngư ờ i dùng lưu t ệp tin) và chi phí quá cao (đượ c chào
bán vớ i giá 16,595 đô -la tại hệ th ống c ửa hàng  bán l ẻ); bên c ạnh đó, nó lại nh ắm ch ủ  yếu tớ i đối
tư ợ ng văn phòng có kh ả  năng k ết n ối mạng. Th ế  nên việc tri ển khai nh ững chiếc máy tính này hi ển
nhiên là thất bại vớ i s ản lư ợ ng chỉ  30.000 máy đượ c  bán ra.
Jobs và đ ội c ủa ông tìm đ ến m ột nhà phân p hối c ủ a Xerox ngay khi nó đư ợ c chào  bán.
Nhưng ông đánh  giá chi ế c máy tính này của Xerox vô giá tr ị  và nói vớ i  đồng nghi ệp củ a mình rằng
họ không nên dành ch ừng ấ y số  ti ền để mua một chi ếc máy tính như v ậ y. Ông nh ớ  l ại, “Chúng tôi
như trút đi đượ c m ối lo và cảm th ấ y nh ẹ nhõm vô cùng. Chúng tôi biết họ đã làm không đúng,
nhưng chúng tôi thì có thể làm đư ợ c vớ i m ức giá c ạnh tranh và th ấp hơn r ất nhi ều.” Một vài tu ần
sau đó, Jobs g ọi đi ện cho Bob Belleville, kỹ sư thiế t kế phần cứng trong đội phát tri ển Xerox Star.
Ông nói, “T ất c ả những gì anh làm cho đ ến tận th ờ i đi ểm này đều đáng bỏ đi. B ở i vậ y, tại sao anh
không đến làm vi ệc cho chúng tôi nhỉ ?” Cuối cùng, Belleville đã đ ến Apple làm vi ệc theo như l ờ i
ngỏ  ý củ a Jobs và Larry Tesler cũng v ậ y. 
Trong sự phấn khích, Jobs bắt đầu tham gia vào vi ệc qu ản lý trự c tiếp hàng ngày d ự án 
Lisa, v ốn đư ợ c đi ều hành bở i John Couch, cựu  k ỹ  sư c ủa HP. Bỏ qua vai trò c ủa Couch, ông làm
vi ệc trực tiếp vớ i Atkinson và Tesler đ ể hi ện th ực hóa những ý tư ở ng c ủa mình, đ ặc bi ệt là trong
lĩnh vực thi ết k ế  giao di ện đồ họa cho dòng máy tính Lisa. Tesler nói: “ông ấ y có th ể gọi cho tôi b ất
cứ lúc nà o, 2 gi ờ  s áng hay 5 giờ  s áng cũng đượ c. Tôi thích đi ều này. Nhưng nó lại làm phi ền lòng
những ngư ờ i qu ản lý của tôi tại bộ phận tri ển khai  dự án  Lisa.” Jobs đư ợ c đề nghị  ch ấm dứt nh ững
cu ộc gọi điều hành không đúng theo thứ t ự và c ấp bậc làm việc như thế.  ông thu mình l ại trong m ột
th ờ i gian nhưng chẳng kéo dài bao lâu. 
M ột cu ộc th ử thách quan trọng lại di ễn ra khi Atkinson quy ết đị nh r ằng màn hình máy tính
s ẽ có n ền trắng thay vì màn hình t ối như trư ớ c. Đi ều này cho phép đ ạt đư ợ c m ục tiêu mà cả
Atkinson và  Jobs đ ều mong mu ốn. T ất c ả  gói gọn trong từ “WYSIWYG” (phát âm là
“wiz -ee -wig”), viết t ắt t ừ cụm từ “What you see is what you get”. Những gì b ạn nhìn thấ y trên màn
hình máy tính cũng tương t ự như nh ững gì b ạn nh ận đư ợ c khi in ra b ản gi ấ y. Atkinson nh ớ  l ại ,
“Đội kỹ sư phần cứng đã gào lên như những sát thủ khát máu. H ọ nói r ằng điều này s ẽ d ẫn t ớ i việc
chúng tôi bắt bu ộc ph ải s ử dụng m ột loại ch ất ph ốt pho v ốn đư ợ c cho là kém ổn đị nh, d ễ bị  rung và
gây méo dạng hình hiển th ị  hơn. Vì v ậ y, 
Atkinson nh ờ  đến sự can thi ệp của Jobs, ngư ờ i cũng đồng tình v ớ i ý kiến củ a ông. Nh ững
k ỹ sư phần cứng này càu nhàu nhưng vẫn bắt tay vào nghiên cứu và họ đã làm đư ợ c. B ản thân
Steve không phải là một kỹ sư gi ỏi nhưng ông l ại r ất gi ỏi trong vi ệ c ướ c đị nh câu trả l ờ i c ủ a m ọi
ngư ờ i, ông có th ể nói liệ u nh ững k ỹ sư này bảo th ủ, c ứng đ ầu hay không chắc ch ắn vào b ản thân
mình.”
M ột trong nh ững công lao tuyệt vờ i nh ất c ủ a Atkinson (đi ều mà chúng ta đã quá quen
thuộc ngày nay nên h ầu như không c ảm th ấ y ng ạ c nhiên v ề nó n ữ a) là kh ả  năng cho phép nh ững
cửa sổ  l ệnh x ếp ch ồng lên nhau trên màn hình máy vi tính; cửa sổ ở  trên sẽ  đè chiếm lên phần hiển
th ị  của nh ững c ửa sổ dướ i nó. Chính Atkinson đã lập trình cho phép di chuy ển nh ững c ửa sổ l ệnh
này đến bất kỳ vị  trí nào trên màn hình, gi ống như vi ệc bạn xê dị ch những t ờ  gi ấ y trên mặt bàn,
những c ửa sổ bên dư ớ i s ẽ  bị  che l ấp toàn bộ hoặc m ột ph ần khi b ạn di chuy ển vị  trí c ủ a cử a sổ trên
cùng. Tất nhiên, trên m ột màn hình máy vi tính, không có l ớ p pixel nào dư ớ i l ớ p pixel nào nên
th ực ch ất,  không có m ột l ớ p hiển thị  đồ họa của cửa sổ này bên dướ i thông tin hiển thị  của một c ửa
s ổ trên. Đ ể t ạo ra cảm giác cửa sổ ch ồng lên nhau đòi h ỏi việc l ập trình ph ức t ạp, liên quan đến các
vùng hi ển thị . Atkinson đã c ố  gắng đ ể “ma thuật” này ho ạt động b ở i  vì ông  ấ y nghĩ rằng ông  ấ y đã
nhìn th ấ y Xerox PARC làm đượ c tính năng này khi họ đến tham quan. Nhưng thự c t ế là, Xerox
PARC chưa bao giờ  thành công, và sau đó, chính họ đã nói vớ i ông ấ y rằng h ọ đã r ất ng ạ c nhiên
khi ông làm đượ c đi ều đó. Atkinson nói: “L úc đó, tôi cảm giác có m ột s ứ c m ạnh nào đó đượ c trao
cho m ột kẻ ngây thơ là tôi. Vì tôi không h ề bi ết trư ớ c là họ không th ể làm đư ợ c nên tôi đã cố gắng
xoay s ở  m ọi cách để làm đư ợ c nó.” Ông đã làm việc chăm chỉ  đến m ức m ộ t bu ổi s áng, trong lúc
không t ỉ nh táo, ông đã lái chi ếc xe Corvette c ủa mình đâm vào một chi ế c xe tải đang đỗ bên đư ờ ng
và g ần như t ự sát. Jobs l ập tức lái xe đ ến bệnh việ n để gặp ông. Khi Atkinson t ỉ nh l ại, Jobs nói:
“Chúng tôi thật s ự đã r ất lo l ắng cho anh đấ y, Bill  ạ.” Atkinson m ỉ m cườ i  gượ ng g ạo vì đau và
không quên đáp l ại: “Đ ừ ng quá lo lắng, tôi vẫn còn nhớ  về các vùng hi ển th ị .” 
Jobs còn có m ột ni ềm đam mê đ ến cháy bỏng khác là s ử dụng những thanh cu ộn m ột cách
êm nh ất. Những văn bản này t ốt nh ất là không nên gây cảm giác hiển th ị  gi ật gi ật theo t ừng dòng
khi dùng chuột kéo đi kéo lại xem xét, mà thay vào đó là c ần ph ải ch ạ y êm và trôi ch ả y. Atkinson
kể l ại: “ông  ấ y là một ngườ i luôn gi ữ quan đi ểm cho rằng mọi th ứ trên b ề m ặt giao diện ph ải đem
l ại c ảm giác trải nghi ệm tốt nh ất cho ngườ i dùng.” Ngoài ra, h ọ  cũng mu ốn thi ết kế ra lo ại chu ột
máy tính mà có thể dễ dàng tr ỏ nó theo các hư ớ ng khác nhau trên màn hình, không đơn thuần là
lên, xu ống, trái, phải. Đ ể  làm đư ợ c đi ều này thì chuột ph ải đư ợ c thi ết kế di chuy ể n bằng viên bi
tròn thay  vì hai bánh  như thông thư ờ ng. Một trong nh ững k ỹ s ử ở  Apple nói vớ i Atkinson r ằng s ẽ 
không thể nào làm đượ c một con chu ột như thế xét v ề m ặt thương m ại. Sau khi Atkison than phi ền
vớ i Jobs về vi ệc đó thì ngay ngày hôm sau, khi ông đến công ty làm vi ệc thì  cũng là lúc biết tin
Jobs đã sa thải ngườ i kỹ  sư đó. Khi ngư ờ i đư ợ c Steve lựa ch ọn thay thế cho kỹ sư trên g ặp
Atkinson, lờ i đầu tiên c ậu  ấ y nói v ớ i ông là: “Tôi có th ể ch ế t ạo ra m ột con chu ột theo yêu c ầu.”
Atkinson và Jobs tr ở thành nh ững ngư ờ i bạn thâ n thi ết trong m ột th ờ i gian, và h ọ hầu như
hôm nào cũng ăn tối cùng nhau  ở  nhà hàng Good Earth. Trong lúc đó, John Couch và một s ố k ỹ sư
tài năng nhưng b ảo thủ và kém tư ở ng tượ ng khác mang phong cách của HP trong đội Lisa đã ph ản
đối l ại s ự can thi ệp của Jobs và rất t ức gi ận bở i nh ững l ờ i xúc phạm khá thườ ng xuyên của Jobs.
Ngoài ra, còn t ồn tại  nhữ ng xung đ ột về  t ầm nhìn. Jobs muốn ch ế t ạo ra chi ếc VolksLisa, một s ả n
phẩm đơn giản, ti ết kiệm hướ ng tớ i s ố đông ngư ờ i dùng. Jobs k ể rằng: “Có một cu ộc giằng co gi ữ a
m ột bên là những ngư ờ i  ủng h ộ  ý ki ến về những chiếc máy gọn nh ẹ  của tôi và m ột bên là những
ngư ờ i đến từ HP vớ i m ục tiêu hư ớ ng t ớ i th ị  trườ ng máy tính doanh nghiệp như Couch”. 
C ả Mike Scott và Mike Markkula đều có ý đị nh s ắp xếp lại m ột trật t ự quyền l ực khác cho
Apple, và đặc bi ệt ngày càng quan tâm đến hành vi như muốn phá h ỏng mọi th ứ của Jobs. Vì v ậ y,
vào khoảng tháng Chín năm 1980, họ đã âm mưu cơ cấu lại t ổ ch ứ c. Couch đư ợ c bầu làm quản lý
của bộ phận nghiên cứu và phát tri ển dòng máy tính Lisa.  Jobs m ất t ầm ki ểm soát vớ i nh ững chiếc
máy tính đượ c đặt theo tên c ủa con gái ông. ông cũng bị  tư ớ c vai trò là một phó chủ t ị ch phụ trách
bộ phận nghiên cứu và phát tri ển, ông bị  đ ẩ y vào tình thế của m ột vị  ch ủ t ị ch h ội  đồng quản trị 
không có quyề n tham gia vào vi ệc vận hành công ty thườ ng ngày. Cách xử lý này giúp Apple v ẫn
duy trì đư ợ c bộ m ặt trư ớ c công chúng, nhưng cũng  đồng nghĩa v ớ i vi ệc Jobs không n ắm th ự c
quyền đi ều hành. Điều đó th ật đáng buồn. Jobs nói: “Tôi cảm th ấ y rất tòi tệ  và c ảm giác như mình
bị  lo ại bỏ bở i Markkula. ông  ấ y và Scotty cảm th ấ y tôi không đị nh điều hành bộ phận phát tri ển
Lisa. Tôi đã nghi ền ng ẫ m về đi ều này r ất nhi ều.”
 
Quy ền ch ọn mua cổ phiếu 
Khi Mike Markklua cùng v ớ i Jobs và Wozniak bi ến sự hợ p tác non nớt ban đ ầu thành m ột
công ty máy tính Apple hữu hình vào tháng 1 năm 1977, h ọ đị nh giá nó  ở  mức 5.309 đô-la. Trong
vòng chưa đ ầ y bốn năm sau đó, họ quyết đị nh ti ến hành cổ phần hóa công ty và niêm y ết trên sàn
giao dị ch. Đây là s ự ki ện đăng ký phát hành c ổ phiếu vư ợ t m ức l ớ n nhất trong lị ch s ử, sau s ự ki ện
của Ford Motors năm 1956. Tính đ ến cu ối tháng  12 năm 1980, Apple đượ c đị nh giá  ở  m ức 1,79 t ỷ
đô-la. Đó là con s ố đượ c tính bằng đơn v ị  là tỷ. Bằ ng việ c cổ phần hóa và niêm yết  ch ứng khoán ,
Apple cũng giúp cho khoảng ba trăm ngườ i khác tr ở  thành tri ệu phú. 
Nhưng, Daniel Kottke không ph ải là một trong số đó. ông ấ y đã từng là ngư ờ i b ạn tâm giao
của Jobs khi theo h ọc trư ờ ng đ ại họ c  ở  Ấn Độ,  ở  h ội  All One Farm và cùng thuê chung m ột căn h ộ 
khi Chrisann Brennan và Jobs trục trặc, ông cũng tham gia vào Apple t ừ những ngày đ ầu còn
“đóng đô” t ại nhà đ ể xe c ủa Jobs cũng như vẫn làm việc vớ i tư cách là nhân viên tính công theo giờ 
ở  đây. Tuy nhiên, Kottke không có đ ủ trình đ ộ năng lự c để đượ c hư ở ng quy ền mua cổ phiếu ưu đãi
trướ c khi phá t hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Kottke nói: “Tôi hoàn toàn tin tư ở ng
Steve và cho rằng c ậu  ấ y sẽ quan tâm đến tôi như tôi đã từng quan tâm đ ến cậu  ấ y, vì vậ y tôi không
thúc ép Jobs đi ều gì cả.” Lý do chính th ức của vi ệc Kottke không đượ c quyền mua cổ phiếu này là
do ông ch ỉ  là m ột chuyên viên kỹ thu ật làm việc ch ấm công theo gi ờ , ch ứ không ph ải là một kỹ sư
đượ c nh ận lương đ ị nh k ỳ. Và theo chính sách c ủa công ty thì ông không nằ m trong cơ cấu hư ở ng
ch ế độ này. M ặc dù vậ y, nh ẽ ra Kottke cũng đ án g  đượ c hư ở ng “cổ phiếu sáng l ập”, nhưng Jobs
quyết đ ị nh là ông  ấ y không đượ c nh ận gì cả. Theo l ờ i Andy Hertz-feld, m ột trong nh ững k ỹ sư th ờ i
k ỳ m ớ i thành lập củ a 
Apple, ngườ i vẫn duy trì tình b ạn vớ i ông nhận xét: “Steve r ất ’d ị  ứng‘ vớ i cái g ọi là s ự
trung thành, ông  ấ y đã bỏ  rơi nh ững ngư ờ i mà ông  ấ y gần gũi nhất.” 
Kottke quyết đị nh làm sáng t ỏ trườ ng h ợ p củ a ông v ớ i Jobs bằng cách lượ n lờ  bên ngoài
văn phòng c ủa Jobs và tìm cách bắt chuy ện vớ i ông. Nhưng m ỗi l ần ch ạm trẤn, Jobs l ại t ỏ  ý xua
đuổi Kottke.  ông nói: “Đi ều làm tôi khó nghĩ nhất là Jobs không bao gi ờ  nói trực tiếp vớ i tôi là tôi
không đủ tư cách đ ể hưở ng quy ền đó. ông  ấ y nợ  tôi những lờ i giải thích vớ i tư cách m ột ngườ i b ạn.
Khi tôi hỏi Jobs v ề cổ phần, ông  ấ y ch ỉ  bảo tôi ph ải nói chuy ện trự c  ti ếp vớ i ngườ i qu ản lý của tôi.”
Cuối cùng, sau g ần sáu tháng k ể t ừ đợ t phát hành cổ phiếu l ần đầu ra công chúng, Kottke đã lấ y hết
can đảm bướ c vào phòng Jobs và c ố gắng giải quyết vấn đề  vớ i ông. Nhưng khi Kottke bướ c vào,
Jobs lạnh lùng đ ến m ức khi ến ng ườ i Kottke như đông c ứng l ại. Ông nh ớ  l ại, “Lúc đó tôi ch ỉ  bi ết
nghẹn lờ i và nư ớ c m ắt bắ t đầu rơi khiến tôi không th ể m ở  l ờ i nói v ớ i c ậu  ấ y. Tình b ạn của chúng
tôi k ết thúc  ở  đó. Th ật đáng buồn.”
Rod Holt, k ỹ sư đã chế t ạ o ra bộ s ạc đi ện cho máy tính đượ c  nhận rất nhi ều quyền ch ọn
mua cổ phiếu ưu đãi và ông ta c ố  gắng tìm cách thay đổi quyết đị nh c ủ a Jobs, ông nói: “Chúng ta
phải làm gì đó cho c ậu bạ n thân Daniel chứ.” Và ông đ ề xuất r ằng m ỗi ngườ i họ s ẽ như ợ ng lại một
s ố quyền mua cổ phiếu ưu đãi đó cho Daniel. Holt ti ếp l ờ i: “Anh quy ết đị nh như ợ ng lại thế nào, tôi
cũng s ẽ làm theo.” Nhưng Jobs l ạnh lùng đáp lại: “Đ ồng ý thôi. Tôi sẽ như ợ ng l ại cho c ậu  ấ y con
s ố không.”
Về phần Wozniak, không mấ y ng ạ c nhiên khi ông có thái đ ộ ngư ợ c l ại vớ i Jobs. Trướ c khi
cổ phiếu đư ợ c chào  bán chính thức, ông đã quyết đ ị nh bán 2.000 quy ề n ch ọn mua cổ  phiếu của ông
vớ i giá rất thấp cho b ốn mươi nhân viên b ậc trung khác. Hầu hết nh ững ngư ờ i đượ c thụ hưở ng này
đều ki ếm đượ c số ti ền đủ  để mua một căn h ộ. Wozniak cũng mua đư ợ c m ột căn nhà mơ ư ớ c của
mình vớ i ngườ i vợ  m ới; nhưng ngườ i vợ  này nhanh chóng ly dị  vớ i Woz và gi ữ luôn ngôi nhà. Sau
đó, Woz cũng chuy ển toàn bộ cổ phiếu của mình cho nh ững nhân viên không đư ợ c nh ận cổ phiếu,
bao gồm cả Kottke, Fernandez, Wiggton và Espinosa. Tất c ả m ọi ngườ i đề u yêu mến Wozniak,
hầu hết là s ẽ thêm phần yêu mến sau s ự hào phóng c ủa ông. Nhưng cũng nhiều ngườ i đồng ý vớ i ý
ki ến của Jobs cho r ằng hành đ ộng c ủa Woz là “hế t s ức ngây thơ và trẻ  con”. Vài th áng sau, m ột
t ấm áp phích vớ i dòng ch ữ United Way (Một biểu hiện của sự đồng lòng) đã đư ợ c dẤn  lên b ảng tin
của công ty vớ i hình  ảnh một ngườ i đàn ông nghèo khó và dòng ch ữ nguệ ch ngo ạ c “Woz năm
1990”. 
Jobs không ph ải là ngườ i ngây thơ. ông đã ch ắ c ch ắn m ọi th ứ đượ c gi ải quyết xong xuôi
vớ i Chrisann Brennan trướ c khi vi ệc chào  bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) diễn ra. 
Jobs là phát ngôn viên c ủ a sự ki ện IPO này, đồng thờ i cũng là ngườ i quyết đị nh chọn hai
ngân hàng đ ầu tư đảm nhận vi ệc chào  bán này: m ộ t là công ty nổi tiếng ở  phố Wall, Morgan
Stanley theo truy ền thống và một công ty  bán đò t ạ p hóa tên là Hambrecht & Quist  ở  San Franciso
không như thông lệ. Theo Bill Hambrecht thì “Steve không tôn tr ọng nhân  viên của Morgan
Stanley, một công ty cứng nhắ c t ại th ờ i đi ểm đó.” Morgan Stanley có ý đị nh đ ị nh giá cổ phiếu
chào bán ở  m ứ c18 đô -la, m ặc dù hi ển nhiên có thể nhận th ấ y là cổ phiếu sẽ nhanh chóng tăng v ọt.
Jobs h ỏi nhân viên ngân hàng: “Nói cho tôi bi ết điều gì sẽ x ả y ra vớ i nh ững c ổ phiếu này khi chúng
tôi chào  bán vớ i m ức giá 18 đô-la? Anh có đị nh bán nó cho nh ững khách hàng yêu quý c ủa mình
không? N ếu vậ y, làm thế nào mà các anh có thể l ấ y của tôi 7% hoa hòng?”. Hambretch nhận ra có
m ột s ự thiếu công bằn g trong h ệ th ống này và sau đó ông đưa ra ý tưở ng c ủa m ột cu ộc đấu giá
ngư ợ c giá c ổ phiếu trư ớ c khi đưa ra IPO. 
Apple chính th ức lên sàn vào buổi s áng ngày 12/12/1980. Trư ớ c đó, nhà băng đã đ ị nh giá
chào bán ở  m ức 22 đô -la m ột c ổ phiếu. Giá cổ phiếu tăng t ớ i m ốc 29 đô -la trong ngày đầu tiên.
Jobs đã k ị p đến trụ s ở  của Hambrecht & Quist để  ch ứng kiến phiên giao d ị ch m ở  màn. ở  tu ổi 25,
ông đã có trong tay 256 tri ệu đô -la. 
 
Cậu bé ngày nào đã trở nên giàu có 
Trướ c và sau khi Jobs tr ở nên giàu có, hay chính xác  là trong suốt cu ộ c đờ i ông, c ả lúc
tr ắng tay l ẫn khi là m ột t ỷ phú, thì thái độ  vớ i c ủa cải và tiền bạc củ a Jobs đề u khá phứ c t ạp. Ông là
m ột ngườ i  ủng h ộ  phong trào phản văn hóa, t ập trung v ốn hóa những phát minh c ủa một ngườ i b ạn
- ngư ờ i mà muốn trao t ặng nó mi ễn phí. Ngoài ra, ông cũng là một ngườ i tín Thiền đã hành hương
t ớ i  Ấn Độ và sau đó lại quyết đị nh đi theo ti ếng g ọi c ủa kinh doanh. Tuy nhiên, xét m ột cách nào
đó, những l ối suy nghĩ này có xu hư ớ ng k ết hợ p vớ i nhau hơn là mâu thu ẫn trong ông. 
Ông có m ột tình yêu lớ n đối vớ i các v ật th ể mang tính vật ch ất, đặ c bi ệt là nh ững thứ  đượ c
thiết kế và khắc ch ạm m ột cách tinh x ảo; có thể kể đến nh ững chiếc xe của Porsche và Mercedes,
dao của Henckels, thi ết bị  gia d ụng c ủ a Braun, ô tô c ủa BMW, xu ất bản ph ẩm của Ansel Adams,
những chiếc đàn piano củ a Bosendorfer hay các thiết b ị  âm thanh củ a Bang & Olufsen. Nhưng cho
dù Jobs có giàu có đến th ế nào thì ngôi nhà của ông cũng không có xu hư ớ ng phô trương mà đượ c
thiết kế đơn gi ản đến nỗi m ột ngườ i Sêcơ (Shaker - tín đò của m ột giáo phái  ở  M ỹ) ph ải hổ th ẹn.
Dù là lúc đó hay đến tận sau này, không bao giờ  Jobs đi ra ngoài cùng vớ i ngườ i tùy tùng, một trợ 
lý riêng hay th ậm chí là lực lư ợ ng b ảo vệ  an ninh, ông ấ y có m ột chi ếc xe ô tô rất đẹp nhưng
thư ờ ng tự lái nó.  Khi Markkula hỏi Jobs xem ông có ý đ ị nh mua góp cùng ông chi ế c máy bay Lear
không thì Jobs từ ch ối (m ặc dù cu ối cùng ông cũng yêu c ầu Apple mua một chi ếc máy bay hiệu
Gulfstream để s ử dụng). Gi ống như cha mình, Jobs r ất “r ắn” khi mặc cả vớ i nhà cung c ấp nh ưng
ông không cho phép việc ch ạ y theo l ợ i nhuận lấn át ni ềm đam mê s áng t ạo ra nh ững s ản ph ẩm
tuyệt vờ i c ủa ông. 
Ba mươi năm sau khi Apple chính thức niêm yết c ổ phiếu trên sàn giao dị ch, ông có những
chia sẻ về vi ệ c bỗng dưng có tiền: 
Tôi chưa bao giờ  phải lo l ắng v ề đồng ti ền. Tôi sinh trư ở ng trong một gia đình thu ộc t ầng
l ớ p trung lưu, vì vậ y tôi không bao giờ  nghĩ rằng mình s ẽ bị  ch ết đói. Tôi cũng h ọc đư ợ c t ừ Atari
rằng tôi có thể tr ở  thành một kỹ sư khá tốt, vì vậ y tôi luôn bi ết cá ch đ ể  ki ếm tiền. Tôi đã tự nguyệ n
đặt mình vào tình tr ạng nghèo đói lúc theo học đại học và lúc tôi đến  Ấn Độ. Tôi đã s ống m ột cu ộc
s ống tương đối đơn giản ngay cả khi vẫn đang làm việc. Vì v ậ y, có th ể nói là tôi đã đi lên t ừ s ự
nghèo đói, một đi ều th ật tu yệt vờ i, bở i l ẽ tôi không phải lo l ắng v ề ti ền bạc; đ ến sự giàu có tột
cùng, nhưng tôi cũng lại không phải lo l ắng v ề ti ề n bạc. 
Tôi đã ch ứng kiến rất nhi ều ngườ i  ở  Apple, khi kiếm đượ c nhi ều tiền thì h ọ nghĩ rằ ng h ọ
phải s ống khác đi. M ột vài ngư ờ i ch ọn mua xe Rolls - Royce và rất nhi ều căn h ộ mà trong đó, mỗi
căn l ại ph ải thuê một ngườ i qu ản gia và một vài ngư ờ i để quản lý l ại vị  quản gia này. V ợ  của họ thì
đi phẫu thuật th ẩm m ỹ và b ỗng dưng biến thành những quý cô, quý bà k ỳ quái. Đó không phải là
cách tôi muốn sống. Nó th ật là điên khùng. Tôi t ự hứa vớ i bản thân rằng tôi s ẽ không bao giờ  để
ti ền bạc phá h ỏng cuộc đờ i mình. 
Jobs không ph ải là một ngườ i đặ c bi ệt nhân t ừ, bác ái. ông đã l ập m ột qu ỹ t ừ thiện trong
m ột th ờ i gian ng ắn, nhưng sau đó, ông phát hiện ra rằng việc tương tác vớ i nh ững ngư ờ i đư ợ c ông
tuyển dụng đ ể vận hành th ật khó chị u. H ọ liên tục nó v ề vi ệc đầu tư từ thiện hay làm cách nào để
đẩ y m ạnh vi ệc trao t ặng quà. Jobs tr ở  nên coi thườ ng tất c ả những ngư ờ i dùng t ừ  thiện như một vỏ 
bọc danh nghĩ a ho ặc nghĩ rằng có thể t ự đổi m ớ i nó. Trư ớ c đó, ông đã từng âm thầm gửi m ột t ấm
séc trị  giá 5.000 đô -la đ ể  hỗ tr ợ  thành l ập Qu ỹ Seva c ủa Larry Brilliantd, đư ợ c l ập ra để ch ống l ại
bệnh t ật và đói nghèo, ông th ậm chí còn đồng ý gia nhập ban điều hành. Như ng khi Brilliant đưa
m ột vài ngư ờ i khác trong ban đi ều hành Quỹ, bao g ồm Wavy Gravy và Jerry Garcia, đến Apple
ngay khi công ty m ớ i tiế n hành IPO để xin tiền tài tr ợ , Jobs đã không  đồng  ý cấp tiền. 
Thay vào đó, ông ấ y tìm cách khác là xây d ựng một chương trình từ  thiện, trong đó Apple
s ẽ đóng góp máy tính Apple II và VisiCalc đ ể  giúp đ ỡ  Quỹ th ự c hi ện cu ộc kh ảo sát v ớ i nh ững
ngư ờ i mù ở  Nepal.
Món quà lớ n nh ất trong cu ộc đờ i Jobs là món quà ông dành t ặng cho cha mẹ mình, Paul và
Clara Jobs, ông đã t ặng h ọ s ố cổ phần củ a Apple tr ị  giá 750.000 đô -la. H ọ bán m ột ph ần để chi trả 
khoản vay thế ch ấp ngôi nhà c ủa mình  ở  Los Atlos, và c ậu con trai yêu quý c ủa họ đã tham d ự m ột
bữa tiệc nho nhỏ ăn m ừng s ự ki ện này. Jobs nh ớ l ại: “Đó là l ần đầu tiên trong đờ i h ọ không phải trả
m ột món nợ  vay thế ch ấp nào n ữa. H ọ m ờ i r ất nhi ề u ngườ i bạn củ a mình tớ i bữa tiệc và nó th ật s ự
là m ột s ự ki ện tuyệt vờ i.” Ngay cả lúc có nhi ều tiề n trong tay, cha mẹ Jobs v ẫn không có ý đ ị nh
mua một căn nhà m ớ i to đẹp hơn. Jobs nói: “H ọ không quan  tâm lắm tớ i vi ệc đó. H ọ đã có một
cu ộc sống khiến họ  c ảm th ấ y hạnh phúc và mãn nguy ện.” Khoản chi tiêu lớ n nh ất c ủa họ  là nh ững
chuy ế n du lị ch dài ngày trên biển hàng năm. Chuyến đi này s ẽ đưa du khách qua kênh đào Panama
mà theo Jobs là “một kênh đào có  ý nghĩa lớ n đối vớ i cha tôi”. Nó gợ i nh ớ  l ại nh ững ngày tháng
ông còn làm vi ệc trong lực lư ợ ng C ảnh sát biển, con thuyền của ông đã đi qua đây đ ể đ ến San
Francisco trướ c khi ngưng hoạt động.
Thành công củ a Apple đã mang lại s ự nổi tiếng cho Jobs. T ạp chí I nc. trở   thành t ờ  t ạp chí
đầu tiên đưa hình Jobs lên bìa trang nhất vào th áng Mườ i năm 1981. T ờ  t ạp chí không quên gi ật tít
“Ngườ i đàn ông này mãi mãi thay đ ổi quan ni ệm về kinh doanh kể t ừ đó”. B ức hình của Jobs trên
bìa t ạp chí là hình ảnh ông vớ i bộ râu  cắt t ỉ a gọn gàng, mái tóc dài trau chuốt, trong trang ph ụ c
chiếc qu ần jean màu xanh và m ột chi ếc áo sơ mi, khoác ngoài chi ếc áo blazer sa tanh, ông d ựa vào
m ột chi ếc máy tính Apple II và nhìn thẳng vào  ống kính máy ảnh v ớ i cái nhìn ch ằm ch ằm đầ y
quyến rũ, đi ều mà ông đã học đư ợ c t ừ Robert Friedland. T ạp chí Inc. thuật l ại: “Khi Steve Jobs nói,
ngư ờ i nghe như c ảm nhậ n đư ợ c nhi ệt huyết đang cháy trong huy ết qu ản củ a ông, ngườ i nhìn th ấ y
đượ c tương lai và kh ẳng đ ị nh chắc ch ắn rằng nó s ẽ là như vậ y.”
Tạp chí Time cũng đưa hình Jobs lên trang bìa vào tháng Hai năm 1982. số t ạp chí đó viết
về những ngư ờ i doanh nhân trẻ tu ổi. Bìa t ạp chí lần này là một bức tranh v ẽ của Jobs, và m ột l ần
nữa ông l ại xu ất hi ện vớ i đôi m ắt cùng  ánh nhìn như thôi miên củ a mình. Jobs, theo như n ội dung
chính c ủa bài báo, đã “đơn thương đ ộc mã th ự c hiệ n và tạo ra ngành công nghiệp sản xu ất máy tính
cá nhân”. Michael Moritz cũng ghi lại trong ph ần thông tin cá nhân củ a Jobs kèm theo bài báo vớ i
nội dung, “ ở  tu ổi 26, Jobs đã lãnh đ ạo m ột côn g ty mà sáu năm trư ớ c đây còn hoạt động trong một
phòng ng ủ và gara ô tô nhà mình. Thế nhưng năm nay, dự đoán  m ức doanh thu đạt đư ợ c sẽ là 600
tri ệu đô - la... Là m ột nhà quản lý, Jobs đôi khi nóng n ả y và cụ c cằn vớ i c ấp dư ớ i, ông th ừa nh ận:
Tôi ph ải học cá ch kìm ch ế cảm xúc của mình’.” 
M ặc dù đã tr ở  nên nổi tiế ng và giàu có, Jobs vẫn tự mang lại ni ềm vui cho mình như một
đứa trẻ trong thế gi ớ i c ủa nh ững ngư ờ i theo phong trào ph ản văn hóa. Trong chuy ế n ghé thăm một
l ớ p học  ở  đại học standford,  ông đã cở i chi ế c áo khoác blazer hi ệu Wilkes Bashford, tháo giày và
ngồi lên m ột chi ếc bàn, xếp chân lại trong tư th ế thiền. Nhóm sinh viên hỏi Jobs nhi ều câu h ỏi mà
ông l ảnh tránh tr ả  l ờ i, ki ể u như khi nào thì giá c ủ a cổ phiếu Apple s ẽ tăng. Thay vào đó,  ông nói v ề 
ni ềm đam mê c ủa mình đ ối vớ i nh ững s ản ph ẩm củ a tương lai, ví như một ngày nào đó, ông s ẽ ch ế 
t ạo ra một chi ế c máy vi tính có kích c ỡ  nhỏ b ằng m ột quy ển sách. Khi nh ững câu hỏi v ề kinh doanh
đã d ần hết, Jobs ti ến đến gần bàn, nơi có những sinh viên ăn v ận rất đẹp. ông hỏi họ: “Bao nhiều
ngư ờ i trong các b ạn còn trinh nguyên?”. Có những ti ếng cườ i khúc khích đ ầ y vẻ lo l ắng. “Bao
nhiêu ngườ i trong các b ạ n đã từng s ử dụng chất kích thích (LSD)?”. Ti ếng cườ i to hơn và ch ỉ  có
m ột ho ặc hay c ánh tay giơ lên. Sau đó, Jobs phàn nàn v ề th ế hệ những ngư ờ i trẻ tu ổi hi ện th ờ i,
những ngư ờ i mà theo ông  đánh  giá có nh ững suy nghĩ vật ch ất và tham v ọng đ ị a vị  hơn chính b ản
thân ông. ông nói, “Khi tôi còn đi h ọc, vào nh ững năm cuối thập niên 1960, làn sóng  suy nghĩ thực
dụng đã đượ c hình thành trướ c đó không lâu. Thế nhưng, bây giờ  thì sinh viên th ậm chí không còn
t ồn t ại  những suy nghĩ duy tâm hay ít nh ất là tương tự như th ế.” Jobs nói r ằng th ế hệ  củ a ông là một
th ế hệ hoàn toàn khác biệt. “Mặc dù vậ y, lối  s ống đ ầ y lý tư ở ng duy tâm của nh ững năm 1960 v ẫn
t ồn t ại đâu đó  ẩn sau chúng tôi và h ầu hết mọi ngườ i, nh ững ngư ờ i mà tôi bi ế t  ở  tu ổi tôi, đ ều giữ nó
như m ột l ối s ống thâm căn c ố đế.” 
Chương 10: MÁY TÍNH MAC XU ẤT HIỆ N 
Bạn nói b ạn mu ốn có m ộ t cu ộc cách m ạng 
 
Jobs năm 1982 
 
S ản ph ẩm củ a  Raskin
Jef Raskin là kiểu ngườ i có th ể làm mê  hoặ c cũng như khi ến Jobs cảm th ấ y khó chị u. Đôi
lúc, ông biểu hi ện cả hai. ông thu ộc ki ểu ngườ i tri ết lý, v ừ a ham chơi l ại vừa cần cù, chăm ch ỉ .
Raskin đã từng theo h ọ c khoa học máy tính, tham gia d ạ y nh ạc và nghệ  thuật thị  giác, ông cũng đã
t ừng thành l ập m ột công ty nghệ thuật bi ểu di ễn nh ạc thính phòng và thườ ng t ổ ch ứ c nh ững buổi
bi ểu di ễn “du kích”. Luậ n văn ti ến sĩ bảo vệ năm 1967 ở  trườ ng u.c.  San Diego c ủa ông đã đưa ra
lu ận điểm: những chiếc máy vi tính nên có giao di ện hiển thị  c ả đồ họ a thay vì c hỉ  có ký t ự văn bả n
thông thư ờ ng. Khi đã thấ y  chán ngán vớ i công vi ệ c gi ảng d ạ y, ông thuê mộ t chi ếc khinh khí cầu,
bay trên nóc nhà hi ệu trư ở ng và hét th ật to xu ống r ằng ông đã quy ết đị nh là s ẽ t ừ bỏ.
Khi Jobs cần tìm một ngườ i có kh ả năng vi ết m ột cu ốn sá ch hướ ng d ẫn cho Apple II năm
1976, ông đã g ọi cho Raskin, ngườ i lúc đó cũng đang sở  hữu m ột công ty tư v ấn nh ỏ. Raskin t ớ i
nhà để xe, c ảnh tượ ng đ ầ u tiên ông b ắt gặp là Wozniak đang cặm cụi làm vi ệc  ở  góc bàn c ủa mình.
Và Jobs đã thuyết ph ục Raskin vi ết c uốn sách hư ớ ng d ẫn đó vớ i giá 50 đô-la. Sau này, ông trở 
thành qu ản lý củ a bộ phậ n xu ất bản của Apple. M ột trong nh ững ư ớ c mơ c ủa Raskin là ch ế t ạo ra
m ột dòng máy tính giá rẻ  phân phối t ớ i mọi t ầng lớ p ngườ i dùng. Vì v ậ y, năm 1979, ông đã thuyết
phục Mike  Markkula cho ông chủ  trì m ột  dự án  phát tri ển sản ph ẩm nhỏ mang tên “Annie” đ ể th ự c
hi ện ướ c mơ này. Raskin cho rằng có đôi chút thành kiến phân bi ệt gi ớ i khi đ ặt tên cho nh ững
chiếc máy tính theo tên của một ngườ i ph ụ nữ nên ông đã đổi l ại tên c ủa  d ự án  đó theo lo ại táo yêu
thích c ủa mình: McIntosh. Sau đó, để tránh gây hiể u nh ầm vớ i một hãng sản xu ất thi ết bị  âm thanh
có tên McIntosh Laboratory, ông đã thay đổi các ghép âm thành Macintosh. 
Raskin hình dung ra chiế c máy tính đó sẽ đượ c  bán vớ i giá 1.000 đô -la và là m ột c ỗ máy
đơn gi ản vớ i màn hình, bàn phím và ph ần cứng g ọ i gọn trong m ột thi ết bị . Để  gi ảm giá thành sản
phẩm, ông đề xuất r ằng chiếc máy sẽ  có màn hình 5 inch nh ỏ nhắn và m ột bộ vi x ử lý giá r ẻ (và lì
máy) có tên là Motorola 68 09. Raskin thích thú t ự coi mình là m ột tri ết gia. ông đã vi ết ra nh ững
suy nghĩ củ a mình trong một cu ốn sách đư ợ c nhi ề u ngườ i bi ết đến mang tên The Book of
Macintosh (Câu chuyện về Macintosh). Ngoài ra, thỉ nh tho ảng ông cũng đưa ra nh ững “bản tuyên
ngôn”  v ề công ngh ệ. M ột trong số đó là “Máy tính của hàng tri ệu ngườ i” và nó b ắt đầu vớ i m ột
khát vọng: “N ếu nh ững chiếc máy tính cá nhân thậ t s ự là c ủa cá nhân, thì khi ch ọn ng ẫu nhiên m ột
gia đình, sẽ không th ể  có trườ ng h ợ p m ột hộ ch ỉ  s ỡ  hữu m ột chi ếc máy.”
Trong su ốt năm 1979 và đ ầu năm 1980, dự án  Macintosh duy trì sự t ồn tại   hờ i hợ t. C ứ
khoảng vài tháng, nó lại đứng trướ c nguy cơ b ị  “xóa s ổ”. M ỗi l ần như vậ y, Raskin lại ph ỉ nh phờ 
thành công Markkula m ở  lòng nhân t ừ. Đội ngũ phát triển Macintosh lúc đó ch ỉ  có bốn kỹ sư, ho ạt
động t ại trụ s ở  ban đầu của Apple c ạnh nhà hàng Good Earth, cách tr ụ s ở  m ớ i c ủa công ty vài dãy
nhà. Không gian làm việ c  ở  đây đư ợ c trang trí v ớ i r ất nhi ều đồ chơi và nhữ ng máy bay mô hình
hoạt động b ằng sóng radio (m ột ni ềm đam mê c ủa Ra skin) đ ể mang lại c ảm giác như một trung
tâm chăm sóc hàng ngày cho  những “con mọt công nghệ ”. Thỉ nh tho ảng, công việ c sẽ đượ c t ạm
gác l ại để như ờ ng chỗ cho nh ững tr ận chơi ném bóng. Andy Hertzfeld nh ớ  l ại: “Trò chơi này làm
cho m ọi ngườ i c ảm th ấ y rất hứng thú vớ i nh ững t ấ m bìa c ứng s ử dụng đ ể che ch ắn khi chơi. Văn
phòng lúc đó giống như m ột đống h ỗn độn”.
Ngôi sao của đội là một kỹ sư tr ẻ có mái tóc vàng, m ắt to tròn, hi ền hậu vớ i kh ả năng tập
trung tâm lý cao độ, tên là Burrell Smith. Ông là m ột ngườ i tô n sùng công vi ệc vi ết mã lệnh c ủ a
Wozniak và luôn khao khát, cố  gắng h ết mình đ ể  có th ể t ạo ra nh ững thành công sáng chói  ấ y.
Atkinson đã nhận ra tài năng c ủ a Smith khi làm trong bộ phận dị ch v ụ của Apple, ông thật s ự kinh
ngạ c khi chứng kiến kh ả  năng ứng bi ến vớ i các b ả n vá lỗi c ủa Smith và đã gi ớ i thi ệu ông cho
Raskin. Smith sau này đã không chống đ ỡ  đượ c ch ứng b ệnh tâm th ần phân li ệt, nhưng vào đ ầu
th ập niên 1980, ông đã thành công khi có thể  chuy ển sự bất thư ờ ng trong tâm lý c ủa mình sang
ni ềm hăng say  làm vi ệc su ốt c ả tu ần củ a m ột tài năng trong ngành công ngh ệ.
Tầm nhìn của Raskin đã làm Jobs mê m ệt nhưng không phải bở i s ự s ẵn sàng th ỏa hi ệp để
gi ảm thiểu chi phí của ông. M ột ngày mùa thu năm 1979, Jobs nói rằng ông muốn Raskin t ập trung
vào ch ế t ạo sản ph ẩm mà ông nhắc đi nh ắc l ại là “vô cùng tuy ệt vờ i”. Jobs nói: “Đừng quá lo lắng
về giá c ả, hãy t ập trung vào kh ả năng đáp  ứng ngư ờ i s ử dụng c ủ a máy tính.” Raskin đáp lại l ệnh
của củ a Jobs bằng một bản ghi nhớ  có đôi chút châm bi ếm. Nó đưa ra t ất c ả nhữn g th ứ mà b ạn sẽ
muốn  ở  m ột chi ếc máy tính lý tưở ng: màn hình màu có độ  phân gi ải cao, một chi ếc máy in không
có băng mực vớ i t ốc độ in màu m ột trang m ột giây, truy cập không giớ i hạ n vào h ệ th ống mạng
ARPA cùng khả năng nhận dạng giọng nói và tổng h ợ p nh ạ c, “th ậm chí mô phỏng l ại gi ọng hát
của Caruso cùng đ ội hợ p xư ớ ng thánh ca v ớ i âm vang ở  m ọi cung độ”. B ảng ghi nh ớ  đó k ết lu ận,
“Việc thi ết kế d ựa trên duy nhất nh ững đ ặc tính mà b ản thân chúng ta mong muốn là điều ngu
xuẩn. Chúng ta ph ải bắt đầu ch ế t ạo dựa trên c ả vi ệc đị nh hướ ng giá cả l ẫn tập hợ p nh ững chức
năng mong mu ốn, dự a trên xu hư ớ ng công ngh ệ t ại th ờ i đi ểm tri ển khai và tương lai gần.” Nói
cách khác, Raskin h ầu như không có đ ủ s ự kiên nh ẫn đối vớ i ni ềm tin của Jobs là bạn có th ể thay
đổi hi ện th ực nếu bạn có đủ ni ềm đam mê đ ể phát tri ển sản ph ẩm củ a mình.
Vì v ậ y, gi ữ a họ đã x ả y ra xung đ ột, đặc bi ệt là sau khi Jobs bị  tách ra kh ỏi  dự án   Lisa vào
th áng Chín năm 1980. ông b ắt đầu tìm kiếm cách để ch ứng minh quan điểm của mình và tạo ra sự
khác bi ệt . Ch ắc ch ắn rằng, mục tiêu nh ắm đến củ a ông không gì khác ngoài  dự án  Macintosh.
Những tuyên bố của Raskin về m ột chi ếc máy tính giá rẻ phục vụ s ố đông v ớ i giao diện  đồ họa đơn
gi ản, thiết kế  rành m ạ ch, tinh t ế đã làm ông trăn trở  rất nhi ều. Và một đi ều hi ển nhiên là, một khi
Jobs đã h ạ quyết tâm đưa dự án  Macintosh thành công, tương lai củ a Raskin ch ỉ  còn đư ợ c tính
bằng ngày. Joanna Hoffman, m ột thành viên c ủa nhóm s áng l ập ra Mac, nhớ  l ại: “Steve bắt đầu
hành đ ộng theo những gì mà ông nghĩ chúng tôi c ầ n phải làm và Jef bắt đ ầu nghiền ng ẫm và nhanh
chóng tìm đượ c l ờ i gi ải cho đ ầu ra.”
Xung đ ột đầu tiên c ủa họ  liên quan đ ến sự sùng bái bộ vi x ử lý y ếu kém Motorola 6809.
Raskin muốn giữ giá c ủa máy Mac dư ớ i 1.000 đô -la trong khi quyế t tâm c ủa Jobs là ch ế t ạo  ra m ột
dòng máy th ật s ự tuyệt v ờ i, tuyệt v ờ i đ ến kinh ng ạc. Vì v ậ y, Jobs bắt đ ầu t ập trung toàn lự c chuy ể n
đổi máy Mac sang dùng b ộ vi x ử lý c ấu hình m ạnh hơn v ớ i tên g ọi Motorola 68000. Đây chính là
bộ vi x ử lý mà dòng Lisa đang sử dụng. Ngay trướ c Lễ Gi áng sinh năm 1980, ông đã yêu c ầu
Burrel Smith thiết kế m ột chi ếc máy thử nghi ệm đầu tiên s ử dụng dòng chip mạnh hơn này mà
không nói v ớ i Raskin. Gi ống như “ngườ i anh hùng” Wozniak đã từng làm, Smith làm việc thâu
đêm su ốt s áng, liên t ục trong ba tu ần liền  và đã tìm ra nh ững bướ c nh ả y ngoạn mục trong lập trình.
Khi Smith thành công, Jobs đã có cớ  gây sức ép chuy ển sang sử dụng b ộ vi x ử lý Motorola 68000
khiến Raskin đã ph ải cân nhắc và tính  toán  l ại chi phí c ủa Mac. 
Có một vài th ứ không  ổn trong suy tính c ủa Raskin. B ộ vi x ử lý giá r ẻ mà ông mong muốn
không th ể hỗ tr ợ  đượ c t ất c ả các kỹ thuật  đồ họa t ạ o hi ệu  ứng đ ẹp m ắt như đ ội c ủa họ đã chứng
ki ến trong chuyến tham quan Xerox PARC, bao gồm: cửa sổ l ệnh hiển th ị , bảng chọn, chuột và
nhiều th ứ khác n ữa. Raskin  đã từng thuyết ph ục m ọi ngườ i đến Xerox PARC, ông thích thú v ớ i ý
tư ở ng c ủ a màn hình hi ển th ị  theo công ngh ệ ảnh nhị  phân và c ử a sổ l ệnh, nhưng ông không thích
những biểu tư ợ ng và hình ảnh nhí nh ố. Không ch ỉ  th ế, ông cũng ghét cay ghét đ ắng ý tư ở ng dùng
chuột để nhấp ch ọn l ệnh thay vì dùng bàn phím, ông c ằn nh ằn: “Một vài ngư ờ i trong  dự  án  say mê
vớ i vi ệc có th ể làm m ọi th ứ vớ i m ột con chu ột máy tính. M ột ví dụ khác là những ứng d ụng ngớ 
ngẩn về bi ểu tư ợ ng. Biểu tư ợ ng là m ột cái gì đó khó hi ểu trong giao ti ếp ngôn ngữ của loài ngư ờ i
xét trên m ọi thứ ti ếng. Đó là lý do tại sao con ngườ i ph ải phát minh ra ngôn ng ữ hi ển thị  dướ i dạng
phiên âm các chữ  cái.” 
C ựu sinh viên của Raskin là Bill Atkinson thì đ ứng v ề phía Jobs. H ọ đều mong mu ốn có
m ột bộ x ử lý máy tính có c ấu hình m ạnh đ ể hỗ tr ợ   những k ỹ thuật  đồ họ a thú vị  thiết kế trên n ền
t ảng công ngh ệ m ớ i nh ất và cả vi ệ c sử dụng chu ột máy tính. Atkinson nói: “Steve phải giành lấ y
dự án  đó khỏi tay Jef.  Jef là một ngườ i khá c ổ hủ  và ngoan cố, và Steve phải giành lấ y  dự án  đó
ngay lập tức, càng s ớ m càng tốt. Theo đó, cả th ế  gi ớ i s ẽ đượ c hư ở ng một thành quả t ốt hơn.” 
S ự bất đ ồng này không ch ỉ  về phương diện quan đi ểm mà còn trở  thành s ự xung đ ột v ề  tính
cá ch. Raskin t ừng nói: “Tôi nghĩ Jobs thích chỉ  đạo m ọi ngườ i theo cách của mình, ông  ấ y muốn
ngư ờ i ta nh ả y thì h ọ s ẽ phải nh ả y. Tôi thấ y ông ấ y là một ngườ i thi ếu tin cậy và không t ử t ế gì khi
nhờ  cậ y ai đó để  có đượ c đi ều ông ấ y mong mu ốn, ông  ấ y sẽ không  thích những ngư ờ i mà không
coi trọng hay không nhìn ông ấ y vớ i vẻ ngư ỡ ng mộ”. Jobs cũng coi thư ờ ng Raskin không kém.
“Jef là ngườ i r ất huyeenh hoang, t ự đ ắc. ông  ấ y không biết nhi ều về giao di ện ngườ i dùng. Vì v ậ y
tôi đã “n ẫng” một vài ngư ờ i c ủa ông ấ y, nh ững ngư ờ i giỏi như Atkinson, cũng như t ự thu n ạp thêm
m ột s ố ngư ờ i khác để cùng chế t ạo dòng máy tính Lisa kinh tế hơn ch ứ không ph ải là một th ứ đồ
bỏ đi.”
M ột vài ngư ờ i trong nhóm coi vi ệc làm việc cùng Jobs là gần như không th ể. M ột kỹ sư đã
vi ết trong m ột b ản ghi nhớ  gửi t ớ i Raskin vào th áng Mườ i hai năm 1980 răng: “Jobs dư ờ ng như ch ỉ 
bi ết t ạo ra nh ững căng thẳng, những v ấn đề  chính trị  và cãi cọ, xung đột hơn là dung hòa và giảm
thiểu nh ững s ự phiền nhi ễu đó. Tôi rất thích nói chuyện vớ i ông ấ y. Tôi ngưỡ ng m ộ những ý tư ở ng
của ông, cũng như suy nghĩ thực t ế và tràn đầ y nhiệt huyết. Nhưng tôi không c ảm th ấ y ông ấ y có
th ể t ạo ra cho mình m ột môi trư ờ ng làm vi ệc tin tư ở ng, h ỗ tr ợ  l ẫn nhau và thoải mái mà tôi c ần.”
Trong khi đó, rất nhi ều ngườ i l ại nh ận ra rằng, mặ c dù nhượ c đi ểm của ông là tính khí thất
thư ờ ng, nhưng Jobs l ại có m ột s ự cu ốn hút đ ặc bi ệt và quyền lực đi ều hành công ty, điều mà s ẽ
giúp họ t ạo ra sản ph ẩm gây tiếng vang khắp thế gi ớ i. Jobs nói v ớ i nhân viên của mình rằng Raskin
ch ỉ  là m ột kẻ  mơ m ộng trong khi ông  ấ y là con ngư ờ i c ủa th ự c thi. Và chính ông sẽ là ngư ờ i hoàn
thiện máy Mac trong m ột năm. Rõ ràng, Jobs mu ốn ch ứng minh cho vi ệ c đã bị  tr ục xu ất kh ỏi nhóm
phát tri ển Lisa và hăm hở  cho cu ộc thách đ ấu. Ông công khai đánh  cư ợ c vớ i John Cou ch 5.000
đô-la rằng Mac s ẽ đượ c phân ph ối ra th ị  trườ ng trướ c Lisa. ông nói v ớ i c ả nhóm: “Chúng ta có thể 
ch ế t ạo ra m ột chi ếc máy vi tính r ẻ hơn và tốt hơn Lisa và đ ặc bi ệt, sẽ cho ra m ắt trư ớ c tiên.” 
Jobs đã khẳng đ ị nh quy ề n ki ểm soát của mình trong nhóm  khi hủ y bỏ buổi th ảo lu ận vào
gi ờ  ăn trưa mà Raskin trư ớ c đó đã d ự đị nh s ẽ t ổ ch ức cho toàn công ty vào tháng Hai năm 1981.
Lúc đó Raskin tình cờ  đi qua căn phòng và phát hiện ra có khoảng 100 ngư ờ i đang đợ i  ở  đó đ ể
đượ c nghe bài phát bi ểu của ông. Jobs t rư ớ c đó đã không thông báo cho mọi ngườ i về l ệnh h ủ y bỏ.
Vì v ậ y, Raskin không còn s ự l ựa ch ọn nào khác là ph ải th ực hi ện bài trình bày của mình.
Vụ vi ệc này đã khi ến Raskin ph ải vi ết m ột bản tư ờ ng trình nghiêm kh ắ c gửi cho Mike
Scott, ngườ i m ột l ần nữa bị  đặt  ở  trong tình huống khó x ử của m ột vị  ch ủ t ị ch luôn phải c ố gắng
xoay s ở  vớ i một ngườ i đ ồ ng s áng l ập tính khí th ất thư ờ ng đ ồng th ờ i là một c ổ đông lớ n. B ản tư ờ ng
trình có t ựa đề “Làm việc cho/v ớ i Jobs”. Trong đó, Raskin viết: 
Ông  ấ y là một nhà quản lý đáng s ợ ... Tôi vẫn luôn ngưỡ ng mộ Steve nhưng tôi thật khó có
th ể làm vi ệc vớ i ông ấ y. Jobs thườ ng xuyên lỡ  các cu ộc hẹn. Vi ệ c này đã trở  nên nổi tiếng đ ến mứ c
có th ể tr ở  thành trò cư ờ i cho thiên h ạ... ông  ấ y hành động mà không suy nghĩ và có những nhận xét 
tòi t ệ... ông  ấ y không đ ặt ni ềm tin ở  nơi xứng đ áng ... R ất thư ờ ng xuyên, khi ai đó trình bày m ột ý
tư ở ng m ớ i, ông  ấ y ngay lập t ức công kích họ và nói r ằng th ật mất thờ i gian đ ể xem xét nó. Chỉ  đi ều
đó thôi đã đ ủ để kết lu ận về năng lực qu ản lý yếu kém của Jobs ch ứ chưa nói thêm vi ệc, khi ai đó
trình bày m ột ý tưở ng mà ông đánh  giá là t ốt thì nhanh chóng, ông s ẽ nói vớ i mọi ngườ i như thể đó
là ý tư ở ng c ủ a chính ông  ấ y vậ y. 
M ột bu ổi chi ều nọ, Scott gọi c ả Jobs lẫn Raskin vào đ ể phân bua trư ớ c mặt Markkula. Jobs
bắt đ ầu khóc, ông và Raskin đồng ý vớ i nhau duy nh ất một điều: Không ai trong h ọ có th ể làm vi ệ c
vớ i ngườ i còn l ại. Trong  dự án  Lisa, Scott đã đứng v ề phía Couch. L ần đó, ông đã quy ết đị nh r ằng,
cách tốt nh ất giải quyết vấn đề là đ ể Jobs th ắng. Sau cùn g,  d ự án  Mac đượ c coi là m ột  dự án  không
m ấ y quan tr ọng c ủ a Apple v ớ i văn phòng đ ặt t ại m ột tòa nhà cách xa trung tâm, nhằm tách Jobs ra
khỏi s ự can thi ệp vào trụ  s ở  chính. Raskin đư ợ c đề  nghị  thôi vi ệc t ại công ty. Jobs nhớ  l ại: “H ọ
muốn trêu ngươi tôi và cho tôi m ột công vi ệ c để  làm. Đi ều đó cũng tốt thôi. Nó gi ống như vi ệc tôi
phải quay tr ở  l ại nhà đ ể xe như trướ c kia. Tôi có nhóm nh ững ủng h ộ mình và tôi vẫn ki ểm soát
đượ c”.
S ự tr ục xu ất Raskin dư ờ ng như có v ẻ không công bằng l ắm, nhưng nó lại t ốt cho
M acintosh. Raskin muốn có m ột thi ết bị  vớ i bộ nhớ  nhỏ, hệ đi ều hành cấu hình th ấp, có khe ch ạ y
băng cassette, không dùng chuột và đồ họa hạn ch ế. Không giống Jobs, ông có thể hạ  giá bán
xuống g ần m ứ c 1.000 đô- la, và có th ể  giúp Apple chi ếm lĩnh thị  trườ ng. Nhưng ông không thể
ngăn c ản nh ững gì Jobs làm, công việc có th ể ch ế  t ạo và phân phối thi ết bị  có th ể cải t ổ nền công
nghi ệp máy tính cá nhân. Trên thực t ế, chúng ta có thể nhìn th ấ y con đườ ng c ủa Raskin dẫn đến
đâu. Canon đã tuyển dụng Raskin đ ể ch ế t ạo  dòng máy như ông mong muốn. Atkinson nói: “Dòng
máy đó ra đờ i vớ i tên g ọi Canon Cat và là m ột s ự th ất bại hoàn toàn. Không ai muốn sử dụng nó.
Khi Jobs biến Mac trở  thành một phiên b ản nh ỏ gọn của Lisa, nó đã đượ c xếp vào h ệ th ống thiết bị 
vi tính thay vì  m ột thi ết bị  đi ện tử tiêu dùng thông thư ờ ng.” 
 
Texaco Towers
M ột vài ngày sau khi Raskin r ờ i đi, Jobs xu ất hi ện trư ớ c bàn làm vi ệc của Andy Hertzfeld,
m ột kỹ sư tr ẻ  của nhóm Apple II, ngư ờ i có khuôn mặt to tròn cùng cử ch ỉ  tinh quái, gi ống v ớ i
ngư ờ i bạn thân Burell Smith. Hertzfeld nhớ  rằng h ầu hết  đồng nghi ệp củ a ông lúc đó đều e ngại
Jobs, “bở i nh ững cơn th ị nh n ộ t ự phát và xu hướ ng nói thẳng v ớ i mọi ngườ i nh ững gì ông nghĩ, tất
nhiên là h ầu như đó là nh ững điều khó nghe”. Nhưng Hertzfeld c ảm th ấ y thích thú vớ i Jobs. V ừa
bướ c vào, Jobs đã cất tiế ng h ỏi: “Anh có giỏi không? Chúng tôi ch ỉ  cần nh ững ngư ờ i th ật s ự tài
gi ỏi để cùng thiết kế ra Mac, và tôi không ch ắ c là anh có đủ tài năng đ ể làm vi ệc đó.” Nhưng
Hertzfeld bi ết làm sao để đáp l ờ i Jobs. “Tôi đã tr ả lờ i ông ấ y là có và tôi nghĩ là mình cũng khá gi ỏi
giang đ ấ y.” 
Jobs rờ i đi và Hertzfeld quay tr ở  l ại làm việc. Sau đó vào bu ổi chi ều, ông nhìn th ấ y Jobs
đang nhìn chằm ch ằm từ bức ch ắn  ở  khoang làm vi ệc của mình và nói “Tôi có m ột tin tốt cho anh.
Anh sẽ làm vi ệc vớ i nhóm phát tri ển Mac củ a chúng tôi bây giờ . Đi vớ i tôi.”
Hertzfeld đáp l ại r ằng ông cần m ột vài ngày đ ể hoàn thiện công vi ệc còn dang dở  ở  Apple
II. Jobs nói gần như yêu c ầu: “Còn điều gì quan tr ọng v ớ i anh hơn là phát tri ển Macintosh chứ?”.
Hertzfeld gi ải thích rằng ông  ấ y cần ph ải hoàn thi ệ n chương trì nh DOS c ủ a Apple II m ột cách hòm
hòm thì mớ i có th ể bàn giao nó lại cho ngư ờ i khác. Jobs ng ắt l ờ i ngay: “Anh chỉ  đang lãng phí thờ i
gian của mình mà thôi. Ai sẽ quan tâm đến Apple II n ữa ch ứ? Dòng máy Apple II sẽ tr ở  nên l ỗi
th ờ i trong m ột vài năm n ữa. Máy  tính Macintosh m ớ i là tương lai c ủa Apple và anh s ẽ b ắt đ ầu phát
tri ển nó cùng chúng tôi ngay bây gi ờ !”. V ớ i ch ừng đó, Jobs rút m ạnh s ợ i dây ngu ồn nối t ớ i máy
tính Apple II c ủa Hertzfeld khi ến cho t ất c ả những dòng mã chương trình (code) củ a Hertzfeld biến
m ất. Jobs nói: “Đi nhanh v ớ i tôi nào. Tôi s ẽ đưa anh đ ến bàn làm vi ệ c mớ i c ủa anh”. Jobs lái chi ếc
xe Mercedes màu b ạ c củ a mình đưa Hertzfeld đến trụ s ở  làm vi ệc của nhóm phát triển Macintosh.
Vừa thả mình vào không gian cạnh Burrel Smith, ông ch ỉ  vào ch i ếc bàn và nói: “Bàn làm việc mớ i
của cậu đây. Chào m ừng c ậu gia nhập nhóm phát triển Mac.” Chi ếc bàn đó là bàn làm vi ệc cũ của
Raskin. Raskin đã bỏ đi quá vội vàng nên nh ững đ ồ đạc linh tinh c ủa ông v ẫn còn ở  trong ngăn
kéo, bao gồm cả những chiếc máy bay mô hình.
Bài kiểm tra đ ầu tiên khi tuyển dụng nhân s ự vào “ban nh ạ c vui v ẻ củ a nh ữ ng tên cư ớ p
bi ển” c ủa Jobs vào mùa xuân năm 1981 là việc kiểm tra xem họ có ni ềm đam mê đ ối vớ i s ản ph ẩm
này không. Đôi lúc, ông dẫn  ứng c ử viên vào căn phòng, nơi để trưng  bày chi ếc máy tính thử
nghi ệm đầu tiên c ủa Mac đư ợ c che v ải kín, sau đó đ ột nhiên vén t ấm màn phủ lên đ ể “v ị  khách”
chiêm ngưỡ ng. Andrea Cunningham k ể l ại: “N ếu m ắt c ủa  ứng c ử viên đó s áng lên, hay n ếu họ đi
th ẳng đ ến ch ỗ con chuột và bắt đầu th ử dùng nó để tr ỏ và nhấp ch ọn, Steve s ẽ cư ờ i tươi và tuy ể n
dụng h ọ. Tất c ả những gì ông muốn  ở  họ là th ốt lên tr ầm trồ, th Ấn phục-Wow!”.
Bruce Horn là m ột trong nh ững l ập trình viên  ở   Xerox PARC. Khi một s ố ngư ờ i bạn của
ông như Larry Tesler đã quyết đị nh gia nh ập nh óm nghiên c ứu Macintosh, Horn cũng cân nh ắ c
vi ệc chuy ển đến đây làm. Tuy nhiên, ông có m ột l ờ i m ờ i chào làm việc hấp dẫn và m ột khoản tiền
thư ở ng ký k ết trị   giá 15.000 đô-la khi  đồng  ý vào làm ở  m ột công ty khác. Jobs đã nh ấc máy gọi
ngay cho ông  ấ y vào một bu ổi t ối th ứ Sáu nọ. Jobs nói: “C ậu ph ải đến ngay Apple vào s áng ngày
mai. Tôi có rất nhi ều th ứ muốn khoe vớ i c ậu”. Horn đã  đồng  ý đến và Jobs đã “câu” đư ợ c ông ấ y.
Horn nói “Steve vô cùng phấn khích v ớ i vi ệc ch ế t ạo ra m ột thi ết bị  đáng kinh ngạ c mà có th ể
khiến thay đổi c ả th ế  gi ớ i. Chính tính cách mạnh mẽ, kiên quy ế t c ủa Jobs đã khiến tôi thay đ ổi ý
ki ến.” Jobs đã ch ỉ  cho Horn chính xác cách th ứ c nh ững chiếc vỏ máy bằng plastic đượ c thi ết kế
như th ế nào và cách nó khớ p từng góc cạnh v ớ i t ừ ng b ộ phận trên máy như bàn phím. “Ông  ấ y
muốn tôi nhìn m ột cách t ổng thể m ọi th ứ đang và s ẽ di ễn ra, từ đ ầu đến cu ố i. “Wow!” là t ất c ả
những gì tôi có th ể nói lúc ấ y. Không ph ải lúc nào tôi cũng đượ c ch ứng kiế n m ột con ngư ờ i vớ i
m ột ni ềm đam mê cháy bỏng đ ến vậ y. Vì v ậ y, tôi quy ết đị nh s ẽ làm vi ệ c vớ i nhóm nghiên c ứu
Macintosh.” 
Jobs th ậm chí đã cố gắng hòa hợ p vớ i Wozniak. Sau này Jobs đã nói v ớ i tôi rằng, “Tôi
không bằng lòng v ớ i vi ệc ông ấ y đã không làm gì nhi ều cho Apple, nhưng sau đó tôi nghĩ, thề có
Chúa là tôi s ẽ  không th ể có m ặt  ở  đây mà không có tài năng c ủa ông ấ y.” Nhưng ngay khi Jobs b ắt
đầu khiến cho Woz hứng thú vớ i Mac thì ông  ấ y lại bị  tai n ạn máy bay khi chiếc Beechcraft một
động cơ c ủa ông đang cố  gắng c ất c ánh  gần Santa Cruz. Woz đã may m ắn sống sót và bị  m ất trí
nhớ  m ột ph ần. Jobs đã dành thờ i gian  ở  vi ện cùng vớ i Wozniak, nhưng khi Woz t ỉ nh l ại, ông l ại
quyết đị nh: đó là lúc ông sẽ rờ i xa Apple. Mườ i năm sau khi bỏ dở  gi ữa ch ừ ng, ông quy ết đị nh
quay tr ở  l ại đại học Berkely dướ i tên đăng ký là Rocky R accoon Clark để l ấ y nốt t ấm bằng.
Để khiến cho dự  án  này mang màu sắ c củ a mình, Jobs quy ết đị nh s ẽ không đặt tên mã theo
lo ại táo c ủa Raskin nữa. Trong r ất nhi ều cu ộ c ph ỏ ng v ấn, Jobs đã hướ ng việc đị nh nghĩa nh ững
chiếc máy tính này như “những chiế c xe củ a suy nghĩ’: vi ệc phát minh ra chiếc xe đạp đã cho phép
con ngườ i di chuy ể n hi ệu qu ả hơn cả m ột con k ền kền, cũng như vi ệc t ạo ra nh ững chiế c máy tính
giúp loài ngườ i gia tăng tần số làm vi ệc hi ệu qu ả  c ủa trí não. Vì v ậ y, m ột hôm Jobs đã ra lệnh: t ừ
gi ờ  tr ở  đi, những chiế c máy Macintosh s ẽ đượ c bi ết đến như nh ững “chi ếc xe đạp”. Tuy nhiên,
vi ệc này không m ấ y dễ dàng. Hertzfeld nói: “Burrell và tôi nghĩ đó là đi ều nực cư ờ i nh ất mà chúng
tôi t ừng đượ c nghe, và chúng tôi t ừ  ch ối s ử dụng cái tên m ớ i này.” Trong  vòng m ột th áng, ý tưở ng
này đã bị  lo ại bỏ. 
Tính đ ến đầu năm 1981, nhóm phát tri ển Mac đã có tớ i 20 thành viên, và Jobs quyết đị nh
rằng h ọ nên chuy ển đến m ột nơi làm vi ệc l ớ n hơn. Vì v ậ y, ông đã đưa mọi ngườ i t ớ i làm việc t ại
t ầng hai của m ột tòa nhà hai t ầng, l ợ p ngói màu nâu, cách trụ s ở  chính c ủa Apple kho ảng ba dãy
nhà. Tòa nhà đó nằm cạnh ga tàu Texaco nên đư ợ c bi ết đến vớ i cái tên Texaco Towers. Đ ể khiến
cho văn phòng làm vi ệc trở  nên sống đ ộng hơn, ông nói v ớ i c ả nhóm r ằng s ẽ mua một h ệ th ống dàn
âm t hanh. Hertzfeld k ể: “Tôi và Burrell ch ạ y ra ngoài và ngay l ập tứ c mua m ột chi ếc đài cassette
dạng thùng hai loa trư ớ c khi ông  ấ y có th ể thay đ ổ i ý kiến.”
Chiến th ắng c ủ a Jobs đã sớ m đượ c bi ết đến. M ột vài tu ần sau khi giành quy ề n qu ản lý bộ
phận Mac từ tay Raskin, ông đã giúp Mike Scott trở  thành ch ủ t ị ch c ủ a Apple. Scotty ngày càng
xuống d ốc và th ất thư ờ ng, lúc đe d ọa lúc ngon ngọ t vớ i m ọi ngườ i. Cu ối cùng, ông đã m ất hầu hết
s ự ủng h ộ trong nhân viên khi làm cho h ọ bất ng ờ  vì những s ự sa th ải hàng lo ạt kh ông thương xót.
Thêm vào đó, ông l ại ph ả i gánh  ch ị u rất nhi ều nỗi đau đ ớ n khác, từ vi ệ c bị  nhiễm trùng mắt cho
đến ch ứng r ối lo ạn th ờ i gian ng ủ. Trong khi Scott ngh ỉ  dưỡ ng ở  Hawaii,
Markukla đã triệu tập cu ộc họp các nhà quản lý cấp cao h ỏi  về vi ệc có  tán  thành thay thế
ông không. Hầu hết họ, bao g ồm cả Jobs và John Couch đã đồng ý. Vì v ậ y, Markkula đã giữ ch ứ c
ch ủ t ị ch lâm th ờ i và có đôi chút b ị  động. Jobs nhận thấ y rằng bây gi ờ  ông đã có th ể  toàn quy ề n làm
những gì mình mu ốn để  phát tri ển Mac.
 
Chương 11: KHẢ NĂNG B Ó P MÉO TH Ự C TẾ 
Được th ự c hi ện bởi nh ữ ng nguyên t ắc do ông đặt ra 
 
 
Đội ngũ Mac ban đ ầu năm 1984: George Crow, Joanna Hoffman, Burrell Smith, Andy
Hertzfeld, Bill Atkinson, and Jerry Manock
Khi Andy Hertzfeld tham gia vào nhóm Macintosh, ông đã nghe Bud Tribble, một nhà
thiết kế phần m ềm khác, trình bày về khối lư ợ ng công vi ệ c kh ổng lò c ần ph ải xử lý. Jobs mu ốn
công vi ệc ph ải đư ợ c hoàn thành vào th áng M ột năm 1982, s ớ m hơn kế hoạch m ột năm. “Thật điên
rồ,” Hertzfeld nói. “Không th ể nào làm đượ c!” Tribble nói rằng Jobs nên ch ấp nh ận thực t ế. “Cách
chính xác nhất có th ể mô t ả l ại tình hình là một c ụm từ đượ c sử dụng trong bộ phim n ổi tiếng Star
Trek,” Tribble gi ải thích. “Steve có khả năng bóp méo ph ạm vi thự c t ại.” Khi Hertzfeld nhìn có v ẻ 
bối r ối, Tribble đã gi ải thích l ại. “Trong tư tư ở ng c ủa Jobs, th ực t ế  là đi ều có thể dễ  dàng bóp méo.
ông  ấ y có th ể thuy ết ph ụ c bất k ỳ ai về bất k ỳ đi ều gì. Nó s ẽ gi ảm dần tác d ụng khi Jobs không ở  đó,
và khiến chúng ta khó có đượ c m ột tiến độ làm vi ệc th ực t ế ”. 
Tribble nhớ  l ại r ằng mình đã áp dụng một c ụm từ  t ừ t ập “Menagerie” c ủa bộ phim star
Trek, “ ở  đó những ngư ờ i ngoài hành tinh tạo ra mộ t thế gi ớ i mớ i riêng của họ thông qua s ức m ạnh
tinh th ần tuyệt đối.” ông muốn nói r ằng c ụm từ đó v ừa có nghĩa là một l ờ i khen mà cũng có nghĩa
là m ột l ờ i qu ở  trách: “Nó khá nguy hiểm khi bạn bị  lôi  vào ‘phạm vi bóp méo’ của Steve, nhưng
đây cũng chính là những gì khi ến ông ấ y có kh ả năng thay đ ổi đư ợ c th ực t ế .” 
Đầu tiên, Hertzefeld nghĩ r ằng Tribble đang phóng đ ại, nhưng sau hai tu ần làm việc cùng
Jobs, ông tr ở  thành một ngườ i quan sát t ỉ  m ỉ  về s ự vi ệc này. “Khả năng bóp méo ph ạm vi th ực t ại
là m ột s ự pha trộn gây nhi ễu gi ữ a phong cách hùng bi ện, ý chí thuyết ph ụ c và sự mong mu ốn bẻ
cong m ọi th ực t ại để có th ể phù hợ p vớ i m ục đích trong tầm tay,” ông nói.
Hertzefeld phát hiện ra rằ ng có một vài m ẹo nh ỏ  có th ể giúp b ạn  tránh đượ c sự ảnh hưở ng
của nó. “Th ật ng ạc nhiên là khả năng này lại dư ờ ng như có tác dụng ngay c ả khi bạn nh ận th ức
đượ c nó. Chúng tôi thư ờ ng bàn lu ận xem cơ sở  của hi ện tư ợ ng này, tuy nhiên sau m ột th ờ i gian,
hầu hết chúng tôi đ ều bỏ cu ộc và ch ấp nh ận nó như m ột th ế l ực t ự nhiên.” Sau khi Jobs quy ết đị nh
thay soda trong t ủ l ạnh c ủ a văn phòng b ằng Odwalla cam và cà rốt, m ột vài ngư ờ i trong đ ội đã làm
áo phông có in dòng chữ  “Reality Distortion Field” (Khả năng bóp méo Ph ạm vi Thực t ế)  ở  đằng
trướ c và đằng sau là “It’s in the juice” (Nó có  ở  trong nư ớ c hoa quả !). 
Đối vớ i m ột s ố ngư ờ i, họ  cho rằng c ụm từ đó chỉ  là m ột cách thông minh đ ể nói r ằng Jobs
đị nh nói dối. Nhưng trong th ực t ế, nó là m ột dạng phức t ạp hơn c ủa hành vi che giấu. Ông có th ể
khẳng đ ị nh m ột điều gì đó  - m ột thực t ế  trong l ị ch s ử th ế gi ớ i ho ặc tư ờ ng thuật l ại ý tưở ng c ủ a một
ngư ờ i nào đó trong bu ổi họp  - mà không cần cân nhắc l ại xem nó có chính xác hay không. Hành vi
này xu ất phát t ừ vi ệc cố tình b ất ch ấp th ực t ế, không chỉ  đối vớ i ngườ i khác mà còn v ớ i chính b ản
thân ông. “Jobs thậm chí có thể đánh  l ừa chính mình,” Bill Atkinson nói. “Khả năng này cho phép
ông  đánh  l ừa t ất c ả  m ọi ngườ i và khi ến cho mọi ngườ i tin vào quan đi ểm củ a ông, vì chính ông đã
tr ực tiếp trải qua và t i ếp thu nó.” 
Tất nhiên là cũng có r ất nhi ều ngườ i xuyên t ạc thự c t ế. Khi Jobs làm v ậ y, nó thư ờ ng là m ột
sách lư ợ c để bi ến mọi thứ tr ở  nên hoàn hảo. Wozniak, m ột ngườ i mà s ự trung thực cũng nhiều như
s ự khôn khéo c ủa Jobs, đã hoàn toàn ngạ c nhiên v ề hi ệu qu ả củ a hành vi này đem l ại. “Kh ả năng
bóp méo thực t ại c ủa Jobs đư ợ c th ể hi ện khi ông nghĩ đ ến m ột kế hoạch thiếu hợ p lý trong tương
lai, như việc ông nói vớ i tôi rằng tôi có thể thiết kế trò chơi Breakout chỉ  trong vài ngày. B ạn nh ận
ra r ằng đó là một đi ều bấ t kh ả thi, nhưng b ằng cách nào đó ông ấ y đã bi ến nó thành điều có th ể.” 
Khi nh ững thành viên củ a nhóm làm vi ệc Mac đề u bị  m ắc bẫ y củ a Jobs, họ đều gần như bị 
thôi miên, “ông  ấ y làm tôi nh ớ  đến Rasputin”
(23 )
, Debi Coleman nói. “ông  ấ y sẽ nhìn ch ằm ch ằm
vào bạn và không hề ch ớ p m ắt. Đi ều này s ẽ không xả y ra nếu ông  ấ y đang uống nướ c Kool -Aid
nho.” Nhưng giống như Wozniak, bà tin r ằng khả năng bóp méo ph ạm vi thực t ại đó cho phép Jobs
thôi thúc m ọi ngườ i trong đ ội thay đ ổi quá trình l ị ch s ử ch ỉ  b ằng ngu ồn  tài nguyên nh ỏ của Xerox
hay IBM. “Nó là sự t ự bóp méo của chính b ản thân,” bà  ấ y nói. “B ạn có th ể làm nh ững đi ều tư ở ng
ch ừng như không th ể, bở i vì bạn không h ề nhận ra đi ều đó.”
Gốc r ễ của hành vi bóp méo thực t ại này chính là Jobs tin rằng nó s ẽ  không áp  dụng lại vào
ông. ông đã có m ột s ố bằ ng chứng đ ể ch ứng minh điều này: hồi còn nhỏ, ông thư ờ ng có thể bóp
méo sự th ật vớ i nh ững mong muốn củ a mình. S ự nổi lo ạn và tính ương ngạnh đã ăn sâu vào tính
cách c ủa Jobs. Ông luôn cho r ằng mình là một ngườ i đặc bi ệt, m ột ngườ i s áng d ạ. “ông  ấ y nghĩ có
rất ít ngư ờ i đ ặ c biệt, đó là nh ững ngư ờ i như Einstein, Gandhi và các b ậc thầ y mà ông gặp  ở  Ấn Độ ,
và ông là m ột trong số họ ,” Hertzfeld nói. “ông đã nói vớ i Chrisann như v ậ y. M ột l ần, Jobs th ậm
chí còn nói bóng gió v ớ i tôi rằng ông  ấ y đã đư ợ c kh ải th ị . Nó g ần gi ống như Nietzsche.” Jobs
không bao giờ  học t ập Nietzsche nhưng quan đi ểm tri ết gia v ề vi ệc s ẵn sàng lên n ắm quyề n và bản
năng đ ặc bi ệt c ủa m ột Uberman đã đến vớ i ông một cách t ự nhiên. Như Nietzshe đã viết trong
Thus Spoke Zarathustra, “Tinh thần sẽ thôi thúc ý chí c ủa ông, và ông  - ngư ờ i đã bị  th ế gi ớ i lãng
quên s ẽ th ống tr ị  th ế gi ớ i.” N ếu th ực t ại không thỏa mãn đư ợ c mong mu ốn của ông, ông có thể bỏ 
qua nó, như nh ững gì ông đã làm vớ i s ự ra đ ờ i c ủ a con gái mình và những gì ông đã làm vài năm
sau đó, khi l ần đầu đư ợ c ch ẩn  đoán  m ắ c căn b ệnh ung thư. Th ậm chí vớ i nh ững s ự nổi lo ạn nh ỏ
hàng ngày n hư không lắp bi ển số xe và đ ậu xe  ở  ch ỗ dành cho ngườ i khuy ế t t ật, ông đã hành đ ộng
như th ể ông không h ề  gò bó cuộc sống xung quanh mình.
M ột chìa khóa khác cho t ầm nhìn xa trông rộng c ủ a Jobs chính là khả năng phân loại m ọi
th ứ. M ọi ngườ i ho ặc là “s áng dạ ” ho ặc là “ngu dốt”. Công vi ệc của họ có th ể là “t ốt nh ất” ho ặc là
“hoàn toàn vứt đi”. Bill Atkinson  - nhà thi ết kế của Mac  - ngư ờ i đư ợ c xếp vào nhóm tốt trong hai
nhóm trên mô tả: 
Làm vi ệ c dư ớ i quyền của Jobs th ực sự rất khó b ở i vì có m ột s ự khác bi ệt hoà n toàn giữa
th ần th ánh và k ẻ ngu dốt. N ếu bạn đư ợ c coi là m ột vị  th ánh, bạn sẽ đượ c sùng bái và không đượ c
làm sai b ất k ỳ đi ều gì. Vài ngườ i trong số chúng tôi đư ợ c cho là những thiên tài, như tôi ch ẳng h ạn,
đều biết r ằng chúng tôi th ực sự thư ờ ng không đưa ra đượ c nh ững quy ết đị nh tốt về m ặt kỹ thuật, vì
th ế chúng tôi luôn lo s ợ  rằng mình s ẽ không còn đượ c sùng bái vào m ột lúc nào đó. Còn những
ngư ờ i bị  cho là ngu d ốt, nh ững k ỹ sư thông minh làm vi ệc chăm ch ỉ , thì lại c ảm thấ y họ không bao
gi ờ  đượ c  đánh   giá cao và nâng cao đư ợ c đị a vị  của mình.
Nhưng nh ững nhóm này không thay đ ổi ngay cả khi Jobs có thể nhanh chóng thay đ ổi bản
thân. Khi trao đổi vớ i Hertzfeld về khả năng bóp méo ph ạm vi th ực t ại này, Tribble đã đ ặ c bi ệt
cảnh báo ông về khuynh hướ ng c ủ a Jobs  gi ống như dòng đi ện cao áp xoay chi ều. “Việc ông ấ y nói
vớ i bạn m ột đi ều gì đó là rất tòi tệ hay tuy ệ t vờ i, thì không có nghĩa là ông ấ y có th ể th ấ y như thế
vào ngày mai,” Tribble giải thích. “Nếu bạn nói v ớ i Jobs v ề m ột ý tư ở ng m ớ i, ông  ấ y sẽ nói v ớ i b ạn 
rằng ông ấ y nghĩ nó th ật là ngu ngố c. Nhưng sau đó, n ếu th ực sự thích nó, chính xác là m ột tu ần
sau đó, ông  ấ y sẽ quay tr ở  l ại và sẽ đề xuất ý tưở ng v ớ i bạn, nếu như ông ấ y suy nghĩ v ề nó.” 
S ự táo b ạo trong k ỹ thuật xoay chuy ển tình thế đã làm Diaghilev c hoáng v áng. “N ếu m ột
l ập lu ận của ông không mang tính thuyết ph ục, ông sẽ  chuy ển nó sang cho ngườ i khác m ột cách
khéo léo,” Hertzfeld nói. “Đôi lúc, ông  ấ y sẽ khiến bạn bị  m ất thăng b ằng b ằ ng cách b ất ng ờ  chiếm
l ấ y ý tưở ng c ủa bạn và coi nó như là c ủ a riêng mình mà không h ề bi ểu hi ện rằng ông đã từng nghĩ
khác v ề nó.” Chuyện này l ặp đi l ặp l ại nhi ều l ần đối v ớ i Bruce Horn, nhà l ập trình và cũng là ngư ờ i
cùng v ớ i Tesler b ị  lôi kéo từ Xerox PARC. “Tuần đầu, tôi s ẽ  nói vớ i ông ấ y về  ý tư ở ng c ủa mình,
sau đó ôn g  ấ y sẽ nói r ằng nó thật điên r ồ,” Horn nhớ  l ại. “Tu ần tiếp theo, ông  ấ y sẽ đến và nói,
‘Này, tôi có m ột ý tưở ng tuy ệt vờ i’  - và đó chính là ý tưở ng c ủ a tôi! B ạn nên nói vớ i ông ấ y rằng:
‘Steve, tôi đã nói v ớ i ông v ề nó cách đây m ột tuần,’ và ông s ẽ nói: ‘ồ, ò đúng r ồi, cậu hãy thực hiện
nó đi’.”
Vi ệc này như th ể là b ộ não của Jobs thi ếu m ột dây th ần kinh nào đó có th ể  đi ều ch ỉ nh
những ý tư ở ng điên rồ nả y ra trong đ ầu ông. Vì vậ y, để đối phó v ớ i ông, nhóm th ực hiện Mac đã áp
dụng m ột khái niệm âm thanh đư ợ c gọi là “b ộ l ọc thông th ấp” (low pass filter). Trong quá trình x ử
lý thông tin mà ông truy ề n đạt, họ đã h ọc đư ợ c cách làm giảm biên độ t ần số của tín hi ệu ông
truy ền đến. Đi ều này s ẽ làm  ổn đị nh các dữ li ệu và cung c ấp m ột lư ợ ng ít hơn nh ững chuyển động
kí ch thích c ủa quá trình phát triển hành vi của ông. Theo lờ i Hertzfeld thì, “Sau m ột vài chu kỳ xen
kẽ thái độ cực đoan củ a ông, chúng tôi có th ể bi ết cách làm thế nào để  gi ảm tác đ ộng c ủa các tín
hi ệu từ ông và không còn phản  ứng thái quá nữ a.”
Vậ y có ph ải  những hành vi không chọn lọc của Jobs xả y ra là do ông  ấ y thi ếu nh ạ y cảm?
Không. S ự th ật l ại gần như trái ngươc hoàn toàn. Jobs rất tinh t ế, ông có thể đọc đư ợ c suy nghĩ c ủa
m ỗi ngườ i và nắm đượ c đi ểm m ạnh và điểm yếu của họ. ông có thể gây choáng cho m ột  nạn nhân
mà ông không ch ủ  động nhắm tớ i. ông có th ể  bi ết đư ợ c ai đang gi ả vờ  hoặc ai là ngườ i thực sự bi ết
về m ột điều gì đó qua trự c giác c ủa mình. Điều này biến ông trở  thành một bậc thầ y tâng bố c, vu ốt
ve, thuyết ph ụ c và khiến m ọi ngườ i kinh s ợ . “ông  ấ y có m ột kh ả  năng k ỳ l ạ là bi ết chính xác đư ợ c
đi ểm yếu của bạn, bi ết đư ợ c đi ều gì khiến bạn trở  nên bé nh ỏ, khúm núm,” Joanna Hoffman nói.
“Nó là m ột đặc đi ểm phổ  bi ến  ở  những ngư ờ i có sức lôi cu ốn và bi ết cách thao túng ngườ i khác.
Vi ệc bạn bi ết đư ợ c rằn g ông có thể đè b ẹp bạn sẽ  khiến bạn trở  nên yếu đu ối và sẵn sàng ch ấp
thuận ý kiến của ông, ròi sau đó ông có thể nâng b ạ n lên, đ ặt b ạn vào một chi ếc bệ và làm ch ủ b ạn.”
Ann Bowers đã trở  thành một chuyên gia đ ối phó v ớ i m ột ngườ i c ầu toàn, hay giận gi ữ  và
thư ờ ng xuyên gây r ắc rối là Jobs. Bà đã t ừng là giám đ ốc nhân sự  t ại Intel, nhưng đã ph ải nhườ ng
ch ỗ sau khi k ết hôn v ớ i ngườ i  đồng s áng l ập củ a công ty là Bob Noyce. Bà đã gia nh ập Apple vào
năm 1980 và đượ c coi như là m ột ngườ i m ẹ dị u dàng, s ẽ đ ến gi ải  quyết m ọi chuy ệ n sau mỗi cơn
th ị nh n ộ của Jobs. Bà bướ c vào văn phòng, đóng c ửa l ại và nh ẹ nhàng khuyên bảo Jobs. “Tôi bi ết,
tôi biết mà,” ông nói. “V ậ y thì hãy dừng việ c này l ại,” bà nh ấn m ạnh. Bowers nh ớ  l ại, “Ông ấ y sẽ 
tr ở  nên t ốt trong m ột th ờ i gian,  nhưng m ột ho ặc vài tu ần sau đó, tôi s ẽ l ại đư ợ c gọi đến.” Bà nh ậ n
ra rằng Jobs r ất khó có thể ki ềm ch ế bản thân, “ông ấ y có nh ững k ỳ vọng r ấ t l ớ n, và n ếu mọi ngườ i
không th ể hoàn thành nó như ông mong muốn, thì ông sẽ không th ể ch ấp nh ận đư ợ c. Steve cũng
không thể đi ều khiển đư ợ c bản thân. Tôi có thể hi ể u đư ợ c vì sao Steve l ại bu ồn, thườ ng thì ông ấ y
đúng, nhưng nó s ẽ làm ông bị  t ổn thương. Nó t ạo ra m ột nỗi s ợ  hãi. ông ấ y có th ể t ự nhận th ức
đượ c nhưng không phải lúc nào cũng có th ể đi ều ch ỉ nh đượ c hành vi  của mình.” 
Jobs đã tr ở  nên gần gũi v ớ i Bowers và chòng của bà, và ông có th ể đ ến nhà h ọ ở  Los Gatos
Hill mà không cần báo trư ớ c. Bà s ẽ nghe th ấ y tiếng đ ộng cơ xe của Jobs t ừ xa và nói: “Tôi đoán  là
hôm nay Steve s ẽ l ại dùng bữ a t ối cùng chúng ta.” Trong m ột th ờ i gian dài, bà và Noyce như gia
đình th ứ hai c ủ a Jobs. “Steve rất thông minh nhưng cũng là m ột ngườ i thi ế u th ốn, ông  ấ y cần ph ải
trưở ng thành, Bob đã tr ở  thành một ngườ i cha, và tôi thì l ại gi ống một ngườ i m ẹ của ông ấ y.”
Cũng có một s ố m ặt tích c ực  bên cạnh việ c Jobs luôn đòi h ỏi và làm t ổn thương ngườ i
khác. Nh ững ngư ờ i không b ị  “v ỡ  vụn” trướ c nh ững l ờ i c ủa Jobs sau đó s ẽ tr ở  nên mạnh mẽ hơn.
Họ làm tốt công vi ệ c củ a mình hơn, và có thể vượ t qua c ả nỗi s ợ  hãi và mong muốn làm hài lòng
ông. “Hành vi  của ông có thể làm gi ảm hết hứng thú làm việc của bạn, nhưng nếu bạn có th ể vượ t
qua đư ợ c, thì nó thực sự hi ệu qu ả,” Hoffman nói. Đôi lúc bạn cũng có th ể đáp trả, và bạn không chỉ 
t ồn tại đư ợ c mà còn phát tri ển m ạnh mẽ. Nhưng vi ệc này không phải lúc nào cũ ng hiệu qu ả;
Raskin đã cố th ử, ông đã thành công trong ch ốc lát nhưng sau đó l ại bị  vùi dập. Nhưng n ếu bạn
th ực sự bình tĩnh và tự tin, nếu Jobs  đánh  giá t ốt về bạn và quyết đị nh r ằng b ạn bi ết chính xác
những gì mình đang làm, ông  ấ y sẽ tôn trọng b ạn. Tron g cả  cu ộc sống các nhân và công việ c củ a
ông nh ững năm qua, s ự quan tâm của ông có xu hư ớ ng bao gồm những ngư ờ i m ạnh mẽ hơn là
những ngư ờ i nị nh b ợ . 
Nhóm thực hi ện Mac bi ế t đi ều đó. T ừ năm 1981, hàng năm đều có m ột gi ả i thư ở ng dành
cho ngườ i nào dám lên tiếng vì quy ền lợ i c ủa mình xu ất s ắc nh ất. Gi ải thư ởng này ph ần ch ỉ  là m ột
trò đùa nhưng cũng m ột ph ần ph ản  ảnh s ự th ật; Jobs bi ết về nó và ông cũng thích nó. Joanna
Hoffman đã giành giải năm đầu tiên. Xu ất thân t ừ  m ột gia đình t ỵ n ạn Đông Âu, bà có một ý chí 
m ạnh mẽ và tính cách nóng n ả y. Ví d ụ như, vào một ngày, bà phát hi ện ra là Jobs đã thay đổi bản
kế hoạch marketing c ủa bà sang m ột hư ớ ng hoàn toàn phi th ực t ế. Quá t ứ c gi ận, bà đã lao th ẳng
đến văn phòng c ủ a ông ấ y. “Tôi v ừa leo lên cầu thang v ừa nói v ớ i  tr ợ  lý c ủ a ông r ằng tôi s ẽ đi lấ y
m ột con dao và đâm th ẳng vào tim ông ấ y,” bà kể l ại. AI Eisenstat, c ố  vấn công ty, đã chạ y ra ngăn
bà lại. “Nhưng Steve đã nghe l ờ i tôi và đã rút l ại quyết đị nh đó.” 
Hoffman lại giành chiến th ắng vào năm  “Tôi nhớ  là mình đ ã rất ghen t ị  vớ i Joanna, b ở i vì
bà ấ y đã dám đứng lên ph ản đối Steve còn tôi thì chưa bao gi ờ  nghĩ đ ến đi ều đó,” Debi Coleman,
ngư ờ i đã gia nhập vào nhóm th ực hi ện Mac năm đó. “Sau đó, vào năm 1983, tôi đã giành gi ải
thư ở ng trên. Tôi đã h ọc đư ợ c m ột bài h ọc rằng b ạn cần ph ải lên ti ếng vì nhữ ng gì b ạn tin tư ở ng,
đây là điều mà Steve luôn tôn tr ọng. Kể  t ừ đó, tôi bắt đầu đư ợ c thăng chức.” Cu ối cùng, bà đã leo
lên v ị  trí giám đ ốc sản xu ất. 
M ột ngày nọ, Jobs xông vào phòng c ủa m ột trong nh ững k ỹ sư c ủa Atkinso n và th ốt lên
m ột câu quen thu ộc: “Th ật là một đống v ứt đi!” Atkinson nhớ  l ại, “Anh chàng đó nói: ‘Không,
không ph ải thế, nó th ực sự đã là tốt nh ất r ồi,’ và anh ta gi ải thích vớ i Jobs về cu ộc trao đ ổi kỹ thuật
mà ông đã thực hi ện.” Jobs đã rút lại l ờ i nói của mình. Atkinson đã d ạ y cho nhóm của mình cách
bi ến đổi nh ững ngôn t ừ của Jobs. “Chúng tôi đã học đư ợ c cách di ễn gi ải câu Thật là một đống v ứt
đi’ thành m ột câu h ỏi có nghĩa là ‘Nói cho tôi bi ết vì sao đây lại là cách làm t ốt nh ất’.” Nhưng câu
chuy ệ n lại  có m ột đo ạn m ấu ch ốt, khi Atkinson đã tìm ra đượ c m ột bài h ọ c  ở  trong đó. Cuối cùng
k ỹ sư đó đã tìm ra đượ c m ột cách th ậm chí còn hay hơn. “Anh ta đã làm việ c t ốt hơn b ở i vì Jobs đã
th ử thách anh ấ y,” Atkinson nói, “điều này chỉ  ra r ằng b ạn có th ể phản đối Jobs nh ững cũng nên
l ắng nghe, bở i vì thư ờ ng thì ông đ ều đúng.”
Vi ệc hay t ứ c gi ận củ a ông một ph ần cũng do tính cầu toàn và thi ếu kiên nh ẫn của ông v ớ i
những ngư ờ i đã th ỏa thu ậ n về vi ệc có đư ợ c sản ph ẩ m đúng th ờ i h ạn và không vư ợ t quá ngu ồn kinh
phí cho phép, “ông  ấ y không giỏi thương lư ợ ng hay th ỏa hi ệp,” Atkinson nói. “Nếu m ột ai đó
không quan tâm đến việc làm cho sản ph ẩm củ a họ tr ở  nên hoàn hảo, họ  chính là một kẻ ngố c.” Ví
dụ, t ại m ột cu ộc tri ển lãm máy tính ở  bờ  bi ển phía Tây vào th áng Tư năm 1981,  Adam Osborne ra
m ắt máy tính cá nhân xách tay. M ặc dù không đư ợ c  đánh   giá xuất s ắc, màn hình ch ỉ  5 inch và bộ
nhớ  thì l ại không l ớ n, nhưng nó lại ho ạt đ ộng khá tốt. Như m ột tuyên b ố khá nổi tiếng c ủa Osborne
là “Ch ỉ  cầ n đầ y đủ là đư ợ c r ồi. T ất c ả các yế u t ố khác thì đ ều không c ần thi ết.” “Anh chàng này ch ả 
hi ểu gì cả,” Jobs nh ắc đi nh ắc l ại trong khi lang thang  ở  hành lang c ủ a Apple. “Không phải anh ta
đang tạo ra nghệ thuật, mà là đang t ạo ra m ột đống thứ vứt đi!”
M ột ngày, Jobs vào phòng c ủ a Larry Kenyon,  m ột kỹ sư đang làm vi ệc vớ i hệ đi ều hành
Macintosh và phàn nàn rằng h ệ th ống này kh ở i độ ng quá lâu. Kenyon b ắt đầu gi ải thích, nhưng
Jobs đã c ắt ngang l ờ i ông. “N ếu nó có th ể c ứu đư ợ c mạng s ống c ủa một ngườ i, li ệu anh có thể gi ảm
bớ t th ờ i gian kh ở i động đ i 10 giây đư ợ c không?” ông h ỏi. Kenyon nói rằng ông có th ể làm đư ợ c.
Jobs đ ến ch ỗ chiếc bảng tr ắng và chỉ  ra rằng n ếu có 5 triệu ngườ i s ử  dụng Mac, và nếu nó m ất thêm
10 giây đ ể khở i động máy hàng ngày, thì ta có th ể ti ết kiệm khoảng 300 nghìn giờ  m ỗi năm,  tương
đương vớ i hàng trăm m ạ ng s ống có thể đượ c cứu. “Larry th ự c sự bị  ấn tư ợ ng, và sau đó vài tu ần,
ông đã quay tr ở  l ại vớ i vi ệc cải thi ện th ờ i gian kh ở i động nhanh hơn trư ớ c 28 giây,” Atkinson nh ớ 
l ại. “Steve đã thúc đ ẩ y nhân viên của mình b ằng cách nhì n vào một bứ c tranh lớ n hơn.” 
Kết qu ả là nhóm thực hi ệ n Macintosh đã đ ến chia sẻ ni ềm đam mê v ớ i Jobs bằng một s ản
phẩm tuyệt vờ i, không ch ỉ  mang tính lợ i nhuận. “Jobs nghĩ r ằng ông chính là một nghệ s ỹ, và ông
đã khuyế n khích m ọi ngườ i trong nhóm thi ết k ế cũng nghĩ theo cách đó,” Hertzfeld nói. “Mục đích
không ph ải là để đánh  bạ i đối th ủ cạnh tranh hay kiếm đượ c càng nhiều tiền càng tốt, mà là t ạo ra
những thứ tuyệt vờ i nh ất có th ể, hay th ậm chí là chỉ  tuyệt vờ i hơn một chút cũng đư ợ c.” Một l ần,
Jobs đưa đội làm việc của mình đ ến tri ển lãm c ốc của Tiffany tại bảo tàng Metropolitan tại
Manhattan do ông tin rằng h ọ  có th ể học hỏi đư ợ c t ừ những mẫu thi ết kế củ a Louis Tiffany không
ch ỉ  s ự s áng t ạo nghệ thuậ t tuy ệt vờ i mà còn có th ể  đượ c sản xu ất hàng lo ạt. Bud  Tribble nhớ  l ại,
“Chúng tôi đã tự  nhủ vớ i bản thân: ‘N ếu mu ốn thự c hiện điều gì đó trong cuộc sống, chúng ta cũng
có th ể làm cho chúng tr ở   nên đẹp đẽ.” 
Vậ y có ph ải t ất c ả những hành vi n ổi giận và lạm dụng c ủ a ông đ ều cần thi ết? Thực ch ất là
không. Còn có những cách khác có thể thúc đ ẩ y đư ợ c đội ngũ nhân viên c ủ a mình. Mặc dù
Macintosh đã r ất tuy ệt vờ i nhưng nó vẫn bị  ch ậm tiến độ và khá tốn kém bở i vì Jobs đã có nh ững
can thi ệp bốc  đồng. Nó cũng gây ra nh ững tác dụng phụ khiến tinh thần củ a m ọi ngườ i bị  xuống
dốc. “Nh ững đóng góp c ủa Jobs có th ể đượ c th ực hi ện mà không cần ph ải có sự đe d ọa t ừ ông,”
Wozinak nói. “Tôi muốn m ọi ngườ i kiên nh ẫn hơn và không c ần ph ải có quá nhi ều xung đột. Tôi
nghĩ m ột công ty có th ể tr ở  thành một đại gia đình. Nếu kế hoạ ch c ủ a Macintosh đượ c tiến hành
theo cách c ủ a riêng tôi, thì m ọi thứ ch ắc hẳn sẽ là m ột đ ống lộn xộn. Nhưng tôi nghĩ n ếu kết h ợ p cả 
hai cách làm thì nó sẽ t ốt hơn là chỉ  ti ến hành theo cách của Steve.” 
Nhưng cho dù phong cách của Steve có thể khiến m ọi ngườ i c ảm  th ấ y m ệt m ỏi, nhưng  ở 
m ột m ặt nào đó, nó v ẫn truyề n cảm hứng một cách l ạ lùng. Nó đã truy ền vào các nhân viên c ủa
Apple niềm đam mê v ững chắc để t ạo ra đư ợ c nh ữ ng s ản ph ẩm đột phá và cho h ọ ni ềm tin rằng h ọ 
có th ể t ạo ra nh ững thứ tư ở ng chừng như không th ể. Họ có m ột chi ế c áo phông in dòng ch ữ  “90
hours a week and loving it!” (90 gi ờ  1 tuần và chúng tôi yêu nó!). Hơn cả nỗi s ợ  hãi v ớ i Jobs và sự 
thôi thúc khiến họ luôn c ố gắng t ạo  ấn tư ợ ng v ớ i ông, họ đã vượ t qua đượ c sự k ỳ vọng c ủa chính
mình. “Qua năm tháng, tôi đã h ọc đư ợ c rằng khi bạn gặp nh ững ngư ờ i t ốt th ực sự thì b ạn không
cần ph ải cưng nựng h ọ,” Jobs gi ải thích. “Bằng cách k ỳ vọng r ằng h ọ s ẽ làm đư ợ c nh ững thứ tuyệ t
vờ i, bạn sẽ có đượ c đi ều đó. Nhóm nghiên cứu ban đ ầu của Mac đã dạ y tôi rằng những n gườ i đạt
đi ểm A+ thích làm việc vớ i nhau, và h ọ không thích vi ệc bạn ch ỉ  đ ạt đi ểm B. Hãy hỏi bất kỳ m ột
thành viên nào c ủ a nhóm, h ọ đều sẽ nói vớ i bạn rằ ng n ỗi đau này là x ứng đ áng.” 
Hầu hết bọn họ đều  đồng  ý. “Steve có th ể hét lên trong một cu ộ c họp, ‘đò  đ ần độn, cậu
ch ẳng bao gi ờ  làm đúng đượ c vi ệ c gì cả’,” Debi Coleman nhớ  l ại. “Việ c này x ả y ra gần như hàng
gi ờ . Tuy nhiên tôi v ẫn nghĩ rằng mình là ngườ i may mắn nh ất th ế  gi ớ i khi đượ c làm việc vớ i ông
ấ y.”
Chú thích:
(23). Rasputin (1869 -1916): là nhân vật l ị ch s ử  Nga tự phong cho mình là tu s ỹ vớ i thần l ự c
của Thượ ng đ ế. Rasputin đư ợ c Nga hoàng Nicolas II và Hoàng hậu Alexandra tôn sùng vì họ cho
rằng ông đã chữa đư ợ c bệnh loãng máu cho con trai duy nhất c ủa mình là Hoàng tử Alexei. 
 
 
 
 
 
 
Chương  12:  THI Ế T  KẾ
Nhữ ng ngh ệ sĩ th ự c th ụ
 
Thẩm m ỹ củ a Bauhause 
Không gi ống như những đ ứa trẻ l ớ n lên ở  Eichler, Jobs biết họ là ai và t ại sao h ọ l ại tuy ệt
vờ i đến thế. ông thích nh ững quan điểm hiện đại rõ ràng và dễ hi ểu dành cho công chúng. Ngoài ra
ông  ấ y còn thích l ắng nghe cha mình mô tả về  s ự đ ặc sắ c mà phức t ạp củ a nhi ều loại xe hơi. Chính
vì th ế, ngay t ừ những ngày đ ầu củ a Apple, ông đã tin rằng m ột thi ết kế l ớ n mang tính công nghi ệp,
logo đơn gi ản và chiế c vỏ nuột nà cho Apple II có th ể làm cho công ty nổi bật và nh ững s ản ph ẩm
làm ra sẽ mang nét độc đáo, riêng bi ệt. 
Văn phòng đầu tiên c ủ a công ty khi mớ i chuy ể n đi từ gara củ a gia đình ông đư ợ c đặt t ại
m ột tòa nhà nh ỏ và còn ph ải chung đ ụng v ớ i m ột văn phòng  bán l ẻ củ a hãng Sony. Hãng Sony thì
đã quá nổi tiếng v ớ i phong cách t ạo dấu  ấn và nh ữ ng mẫu thi ết kế th ật s ự đáng nhớ . Và qua họ,
Jobs cũng h ọc đư ợ c r ất nhi ều yế u t ố của việ c marketing. “Jobs thư ờ ng chú ý ngay đến nh ững cái gì
không theo chuẩn m ực và nâng niu nh ững cuốn cẩm nang về s ản ph ẩm và chỉ  ra ngay nhữn g tính
năng thiết kế”, theo lờ i Dan’1 Lewin, một nhân viên t ừng làm ở  đó. Th ỉ nh tho ảng Jobs còn nói,
“Tôi có thể l ấ y cu ốn cẩm nang này ch ứ?”, Dan’1 ti ếp lờ i. Jobs đã thuê Dan’1 làm việc t ừ sau năm
1980.
S ự  yêu mến củ a Jobs dành cho nh ững s ản ph ẩm vớ i màu s ắc và di ện m ạo tối tăm, xám xị t
của hãng Sony gi ảm sút vào khoảng tháng Sáu năm 1981, khi ông b ắt đầu chú ý đ ến Cu ộc hội thảo
quốc t ế về thiết kế thư ờ ng niên ở  Aspen. Cuộc họ p năm đó ch ủ  yếu tập trung và những thiết kế
mang phong cách Italy và đề cao nhà t hi ết kế Mario Benllini, nhà làm phim Bernardo Bertolucci,
nhà thi ết kế xe hơi Sergio Pininfarina và n ữ chính trị  gia Susanna Agnelli - ngư ờ i thừa kế nhà Fiat.
“Tôi xin bày t ỏ lòng tôn kính trư ớ c nh ững nhà thi ết kế  Italy như m ột đứa trẻ trong tác ph ẩm
Breaking Away thích thú trư ớ c nh ững chiế c xe đạp Italy”, Jobs nhớ  l ại, “th ật là một s ự khơi ngu ồn
cảm xúc đáng kinh ngạc”.
ở  Aspen, Jobs đã biết thêm đư ợ c nh ững quan điể m m ở  và thiết th ực trong tri ết lý thi ết kế
theo trườ ng phái Bauhaus mà Herbert Bayer đã áp dụng vào thi ết kế những tòa nhà, nh ững dãy
phòng ng ủ vớ i ki ểu trình bày ch ữ in không chân và những đò nội th ất trong h ọc vi ện  ở  Aspen.
Cũng giống như hai ngườ i th ầ y Walter Gropius và Ludwig Mies van der Rohe, Bayer tin rằng
không nên có sự phân bi ệt gi ữ a ng hệ thuật t ạo hình và nh ững thiết kế công nghi ệp. Phong cách
thiết kế quốc t ế theo ch ủ nghĩa tân th ờ i đư ợ c bảo trợ  bở i trư ờ ng phái Bauhaus đã ch ỉ  ra rằng nhưng
thiết k ế đó nên đơn giản và bi ểu đạt đư ợ c ý nghĩa tinh thần. Nó nhấn mạnh tính hợ p lý và kh ả  dụng
có đượ c t ừ vi ệc sử trườ ng phái Bauhaus, s ẽ chân th ực hơn theo chứ c năng và tính ch ất c ủa sản
phẩm. “Điều mà chúng tôi s ẽ th ực hi ện là ch ế t ạo nh ững s ản ph ẩm này vớ i công nghệ cao và đóng
gói chúng th ật gọn gàng, cân đối để các bạn có th ể bi ết r ằng chúng thự c sự là hàng công ngh ệ cao.
Chúng tôi sẽ đưa chúng v ừa vặn vào những gói nh ỏ, và làm cho chúng tr ở  nên thật đẹp và có màu
tr ắng, giống như hãng Braun đã làm vớ i thi ết bị  đi ện tử của họ.” 
Jobs đã nhi ều lần nh ấn m ạnh r ằng s ản ph ẩm của Apple s ẽ th ật gọn  gàng và đơn gi ản.
“Chúng tôi sẽ làm cho chúng trông thật tươi s áng, thu ần khiết và ph ản  ánh  chân th ật r ằng đó thực
s ự là công ngh ệ cao ch ứ  không ph ải là một vẻ ngoài n ặng n ề vớ i ch ỉ  màu đen ròi lại màu đen và
màu đen, như Sony đã làm”, Jobs nói. “Đó là cách tiếp cận củ a chúng tôi. R ất đơn giản. Chúng tôi
đang th ự c sự làm cho nh ững s ản ph ẩm của mình có chất lư ợ ng như những v ật đư ợ c trưng bày  ở 
Bảo tàng Nghệ thu ật Đương đại. Cách chúng tôi đi ều hành công ty, thiết kế s ản ph ẩm, quảng cáo,
m ục đích cu ối cùng là  làm cho nó đơn giản. Thật đơn giản.” Phương châm thiết k ế “Đơn giản là sự 
tinh tế nền tảng nhất” c ủa Apple luôn đượ c đề cao như một đặc trưng trên tậ p qu ảng cáo củ a công 
ty.
Jobs th ấ y rằng thiết kế đơn gi ản nên n ối kết vớ i vi ệc làm cho s ản ph ẩm dễ s ử  dụng. Nhưng
những m ục tiêu đó không phải lúc nào cũng luôn song hành v ớ i nhau. Đôi khi m ột thi ết kế có ki ểu
dáng đ ẹp và đơn giản lại khi ến ngườ i dùng cảm th ấ y th ật đáng s ợ  hay khó s ử dụng. Jobs nói v ớ i
các chuyên gia thiết kế: “Đi ểm cơ bản trong thiết kế của Apple là chúng tôi ph ải làm mọi th ứ tr ở 
nên thật rõ ràng qua tr ực giác.” Ví d ụ, ông ca ng ợ i giao diện màn hình nền máy tính mà ông đã tạo
ra cho chi ếc Macintosh. “M ọi ngườ i bi ết làm thế nào để s ử dụng một màn hình n ền máy tính b ằng
tr ực giác. Luôn có giấ y t ờ  trên bàn làm vi ệc trong văn phòng. Tờ  gi ấ y trên cùng là quan trọng nhất.
M ọi ngườ i bi ết làm sao đ ể chuy ể n đổi các ưu tiên c ủa mình. Một ph ần lý do chúng tôi thi ết kế như
vậ y là nh ờ  đó chúng tôi có thể t ận dụng những kinh nghiệm mà mọi ngườ i đã có.” 
Phát bi ểu cùng lúc v ớ i Jobs trong bu ổi chi ều th ứ Tư hôm ấ y, nhưng trong m ột phòng h ội
th ảo nh ỏ hơn, là Maya Lin, 23 tuổi, ngư ờ i đã đã nhanh chóng n ổi tiếng vào th áng Mườ i m ột năm
trướ c đó khi tên cô đượ c kh ắc trên bia tư ở ng ni ệm cựu chi ến binh M ỹ t ại Vi ệt Nam  ở  Washington,
D.c. Họ đã có một tình b ạn th ắm thiết, và Jobs m ờ i cô đến thăm Apple. Lin nh ớ  l ại: “Tôi đ ến làm
vi ệc vớ i Steve trong một tu ần. Tôi hỏi anh, Tại sao máy tính trông l ại gi ống như m ột cái ti vi còng
kềnh? Tại sao anh không làm một cái gì đó m ỏng hơn? T ại sao không ph ải là m ột máy tính xách
tay ph ẳng?’”. Jobs trả l ờ i r ằng đây là th ự c sự m ục tiêu c ủa mình, ngay khi công nghệ đã hoàn toàn
s ẵn sàng. 
Jobs c ảm th ấ y rằng vào th ờ i đi ểm đó không có nhiều đi ều thú v ị  x ả y ra trong lĩnh vực thi ết
kế công nghi ệp, ông đã có m ột chi ếc đèn c ủ a Richard Sapper mà ông r ất ngưỡ ng mộ thiết kế củ a
nó, ông cũng thích các đò nội th ất c ủa Charles và Ray Eames cũng như các s ản ph ẩm Braun củ a
Dieter Rams. Tuy nhiên, không có những tượ ng đài xu ất chúng đ ể truy ề n cảm hứng cho  c ả  gi ớ i
thiết kế công nghi ệp như Raymond Loewy và Herbert Bayer đã từng làm. Lin nói: “Thự c sự là
không có nhiều phát hiện mớ i trong lĩnh vực thi ết kế công nghi ệp, đặc biệt là  ở  thung lũng Silicon,
và Steve đã rất mu ốn thay đổi đi ều đó. Phong cách thiết kế của ông là thi ết bị  có ki ểu dáng đẹp
nhưng không quá bóng b ẩ y, và nó phải r ất vui tươi. Steve hư ớ ng tớ i ch ủ nghĩa t ối giản, đi ều đến t ừ
lòng sùng kính trong Thi ền phái củ a ông đ ối vớ i s ự đơn gi ản, nhưng ông đã  tránh để s ự sùng kính
ấ y làm cho cho sản ph ẩm  của mình tr ở  nên l ạnh l ẽo. Chúng mang đ ến sự vui tươi. Ông đam mê và
cực kỳ nghiêm túc đối vớ i thi ết kế, nhưng  đồng thờ i  có m ột chút đùa vui trong đó.” 
Khi sự nhạ y cảm trong thiết kế của ông phát triển, ông trở  nên đặc bi ệt quan tâm t ớ i phong
cách Nhật Bản và bắt đầ u giao thi ệp vớ i nh ững nhân v ật nổi tiếng v ớ i phong cách đó, ch ẳng h ạn
như Issey Miyake và IM Pei. Quá trình rèn luy ện Ph ật giáo c ủ a Jobs cũng có ảnh hưở ng l ớ n tớ i
ông. ông nói: “Tôi đã luôn tìm thấ y trong Phật giáo nói chung và Thiền giáo Nh ật  Bản nói riêng s ự 
tuyệt v ờ i v ề  m ặt thẩm mỹ. Đi ều tuyệt v ờ i nh ất mà tôi t ừng th ấ y là các khu vư ờ n xung quanh Kyoto.
Tôi vô cùng xúc động b ở i nh ững gì mà nền văn hóa đó đã s ản sinh, và những điều  ấ y trự c tiếp bắt
nguồn từ Thiền giáo.”
 
Như m ột chi ếc Porsche
Hình dung củ a Jef Raskin v ề chiếc máy tính Macintosh là nó s ẽ gi ống như m ột chi ếc vali
xách tay hình hộp, có th ể  đượ c đóng lại bằng cách l ật bàn phím úp vào màn hình phía trư ớ c. Sau
khi tiếp nh ận  dự án , Jobs quyết đị nh hy sinh tính linh động đó b ằng một  thiết kế đặc bi ệt s ẽ không
chiếm nhiều không gian trên bàn. ông đặt một cu ố n danh bạ  đi ện thoại xu ống và tuyên bố trong s ự
kinh ng ạc của các k ỹ sư, r ằng nó không nên có m ột kích c ỡ  l ớ n hơn. Vì vậ y, nhóm thi ết k ế của ông,
gồm Jerry Manock và Terry Oyama, bắt đầu làm việc dựa trên ý tư ở ng thiết kế m ột chi ếc máy tính
có những màn hình ở  phía trên cây máy tính, v ớ i m ột bàn phím có th ể tháo r ờ i. 
Tháng  Ba năm 1981, Andy Hertzfeld tr ở  l ại văn phòng sau bữa ăn tối và th ấ y Jobs dùng
m ột nguyên m ẫu Mac củ a họ trong c uộc th ảo lu ận căng th ẳng v ớ i giám đốc sáng t ạo James Ferris.
Jobs nói: “Chúng tôi mu ốn nó có m ột vẻ ngoài c ổ  đi ển, gi ống như m ột chi ếc Volkswagen Beetle
vậ y.” Do  ảnh hưở ng t ừ cha mình, Jobs luôn đánh  giá cao các đư ờ ng nét củ a nh ững chiế c xe cổ
đi ển. 
Ferris đáp: “Không đượ c. Những đườ ng nét ph ải th ật gợ i c ảm như một chi ế c Ferrari.”
Jobs phản đối: “Không th ể là m ột chi ếc Ferrari mà phải gi ống như m ột chi ế c Porsche!”
Jobs có một chi ếc Porsche 928 vào thờ i đi ểm đó. Khi gặp Bill Atkinson vào m ột ngày cu ối tu ần,
Jobs đã đưa Atkinson ra ngoài đ ể chiêm ngưỡ ng chiếc xe. Jobs nói vớ i Atkinson: “Ngh ệ thuật vĩ
đại s ẽ gây  ảnh hưở ng chứ không đi theo th ị  hi ếu.” Jobs cũng ngưỡ ng mộ các thi ết kế củ a
Mercedes. Một hôm, khi đang đi bộ xung quanh các bãi đỗ xe, Jobs nói: “Qua  nhiều năm, họ đã
làm cho các đư ờ ng nét trở  nên mềm mại hơn trong khi các chi ti ết thì đơn gi ản hơn. Đó là những gì
chúng ta ph ải làm v ớ i nh ững chiếc máy tính Macintosh.”
Oyama đã phác thảo m ột thi ết kế sơ b ộ và th ực hi ện m ột mô hình b ằng thạ ch cao. Nhóm
ch ế t ạo tập trung lại và bày t ỏ suy nghĩ củ a mình. Hertzfeld g ọi đi ều đó là “d ễ thương”. Những
ngư ờ i khác cũng tỏ vẻ hài lòng. Th ế nhưng sau đó Jobs l ại ch ỉ  trích h ọ nặng n ề: “Nó quá c ứng
nhắc, nó c ần ph ải tròn tr ị a hơn. BẤn kính của mặt vát đ ầu tiên c ần l ớ n hơn, và tôi không thích kích
thư ớ c của góc xiên.” V ớ i s ự lưu loát trong ngôn ng ữ thiết kế công nghi ệp, Jobs đã đ ề cập đến các
góc ho ặc cạnh cong đ ể k ế t n ối các bên của máy tính. Nhưng sau đó ông đã đưa ra m ột l ờ i khen ng ợ i
vang d ội. “Đó là m ột s ự  khở i đầu”, Jobs nói. 
Hàng tháng, Manock và Oyama s ẽ trình bày m ột bản ch ỉ nh s ửa m ớ i dựa trên nh ững lờ i ch ỉ 
trích trướ c đó củ a Jobs. Mô hình thạch cao m ớ i nh ất s ẽ đượ c công bố, và t ất c ả các thi ết kế t ừ
những n ỗ l ự c trư ớ c đó sẽ  đượ c xếp thành hàng bên c ạnh. Điều đó  không ch ỉ  giúp h ọ đánh   giá s ự
ti ến tri ển của thi ết kế, mà còn đảm bảo vớ i Jobs r ằng không m ột gợ i ý nào c ủa ông b ị  bỏ qua.
Hertzfeld nói: “Tôi đã gầ n như không th ể phân bi ệt đư ợ c mô hình th ứ tư v ớ i mô hình th ứ ba, nhưng
Steve đã luôn khó tính và quy ết  đoán khi nói rằng mình yêu hay ghét m ột chi ti ết mà tôi khó khăn
l ắm m ớ i có th ể cảm nhận đư ợ c.”
Vào một d ị p cu ối tuần, Jobs tớ i c ủa hàng Macy’s ở  Palo Alto và m ột l ần nữa dành th ờ i gian
nghiên cứu các thiết bị , đặc bi ệt là các s ản ph ẩm Cuisinart. ông đã đến văn phòng củ a Mac vào
hôm th ứ Hai tuần kế ti ếp, yêu cầu nhóm thiết kế đi mua m ột chi ếc, và đưa ra m ột lo ạt các đ ề xuất
m ớ i dựa trên các đườ ng nét, đườ ng cong và đư ờ ng xiên c ủa sản ph ẩm.
Jobs liên tục nh ấn m ạnh r ằng chiế c máy trông ph ải th ật thân thi ện. Do đ ó, nó đã đượ c phát
tri ển để mô t ả m ột khuôn mặt ngườ i. V ớ i các ổ đĩa đư ợ c thi ết kế ở  bên dư ớ i màn hình, chiếc máy
tính này đã cao hơn và h ẹ p hơn so vớ i hầu hết các máy tính khác, và nó th ể hi ện hình m ột cái đ ầu.
Hốc lõm phía dư ớ i máy tính g ợ i đến hình dạng chiếc cằm, và Jobs thu hẹp dải nh ựa  ở  phần đầu để 
tránh cho chi ế c máy mang v ẻ ngoài giống như tr Ấ n của ngườ i Neanderthal, đi ều đó sẽ làm cho
Lisa trở  nên thi ếu hấp dẫ n. Các bằng s áng  ch ế cho thi ết kế bề ngoài c ủ a Apple đã ghi tên của cả
Steve Jobs cũng nh ư Manock và Oyama. Oyama sau đó cho biết: “Mặc dù Steve đã không phác ra
bất c ứ đườ ng nét nào, nhưng ý tư ở ng và c ảm hứng c ủa anh ấ y làm cho thiết kế đượ c như ngày nay.
Thú th ật là chúng tôi không biết th ế nào là một chi ếc máy tính ‘thân thi ện’ cho đến khi Steve chỉ 
cho chúng tôi.”
Jobs b ị  ám  ảnh v ớ i cư ờ ng đ ộ cân bằng các giao di ện của nh ững gì s ẽ xuất hi ện trên màn
hình. Một ngày nọ, Bill Atkinson đã r ất sung sư ớ ng khi tớ i Texaco Towers, ông đã đưa ra m ột
thuật  toán  thông minh để có th ể vẽ hình tròn và bầu  dục trên màn hình một cách nhanh chóng. Phép
toán  để th ực hiện hình tròn thư ờ ng đượ c yêu c ầu tính căn b ậc hai, điều mà b ộ vi xử lý 68000 không
hỗ tr ợ . Nhưng Atkinson đã đưa ra cách giải quyết dựa trên thực t ế là tổng c ủa m ột chu ỗi các s ố l ẻ 
t ạo ra nhưng s ố chính phương hoàn h ảo (ví d ụ, 1 + 3 = 4, 1 + 3 + 5 = 9, v.v...). Hertzfeld nhớ  l ại
rằng khi Atkinson đưa ra b ản m ẫu của mình, t ất c ả m ọi ngườ i đã rất  ấn tư ợ ng ngo ại trừ Jobs, ông
nói: “Đư ợ c đấ y, hình tròn và hình b ầu dục cũng hay, nhưng làm thế nào để  vẽ hình ch ữ nhật vớ i
các góc bo tròn?" 
Atkinson giải thích rằng g ần như không thể làm vi ệc đó: “Tôi không nghĩ rằng chúng ta
th ực sự c ần điều đó.” ông nhớ  l ại: “Tôi muốn giữ chuỗi  đồ họa xiên và gi ớ i hạn chúng trong nh ững
m ẫu nguyên bản mà thự c sự cần th ực hi ện.”
Vừa nói Jobs v ừa nh ả y cẫ ng lên và trở  nên quyết liệt hơn: “Hình chữ  nhật v ớ i góc bo tròn ở 
khắp m ọi nơi! Cứ nhìn xung quanh căn phòng này mà xem!” ông ch ỉ  vào các b ảng tr ắng, mặt bàn
và các đồ v ật khác hình ch ữ nhật vớ i các góc bo tròn. “Và hãy nhìn ra bên ngoài, th ậm chí còn có
nhiều th ứ hơn kìa, thực t ế là kh ắp m ọi nơi!” Jobs kéo 
Atkinson ra ngoài d ạo bộ , ch ỉ  vào cử a sổ xe, biển qu ảng cáo và các biển ch ỉ  đườ ng, ông
nói: “Chỉ  trong ba dãy nhà này thôi, chúng ta đã nhìn th ấ y mườ i bả y minh ch ứng. Tôi đã ch ỉ  các
bằng chứng ở  khắp m ọi nơi cho đ ến khi anh  ấ y đã hoàn toàn đượ c thuy ết ph ục.”
Hertzfeld nhớ  l ại: “Cu ối cùng khi anh  ấ y tớ i trư ớ c m ột bi ển hi ệu ‘No Parking’ (Cấm đỗ
xe), tôi đã nói, ‘Đư ợ c ròi, anh đã đúng, tôi thua ròi. Chúng ta c ần m ột hình ch ữ nhật góc bo tròn
làm nguyên b ản!’ Bill vui vẻ tr ở  l ại Texaco Towers bu ổi chi ều hôm sau. Bản m ẫu này c ủa ông giờ 
có th ể vẽ các hình ch ữ nhật vớ i góc bo tròn r ất đẹp vớ i t ốc độ cực nhanh.” H ộp thoại và cửa sổ trên
Lisa và Mac, cũng như h ầu hết các máy tính khác  sau đó, cuối cùng đều đư ợ c thi ết kế vớ i các góc
bo tròn.
Từ các l ớ p học thư pháp mà Jobs đư ợ c dự thính t ại Reed, ông đã n ả y sinh tình yêu v ớ i các
ki ểu ch ữ, nh ững đườ ng g ạch chân và ch ữ không chân bi ến th ể t ừ chúng, tỷ l ệ khoảng cách và dãn
dòng. Sau này, ông nói v ề l ớ p học đó của mình, “Khi chúng tôi thiết kế chiếc máy tính Macintosh
đầu tiên, tất c ả chúng đã quay tr ở  l ại vớ i tôi. Do Mac đư ợ c l ập trình nh ị  phân, nó đã có th ể đưa ra
m ột chu ỗi các phông ch ữ  bất t ận, từ những kiểu tao nhã, thanh thoát cho đế n k ỳ quặ c, lạ lùng, và
bi ểu hi ện chúng t ừng điể m ảnh một trên màn hình. 
Để thiết k ế  các phông chữ, Hertzfeld tuy ể n dụng m ột ngườ i b ạn học ph ổ thông c ủa mình từ 
khu ngoại ô Philadelphia, Susan Kare. H ọ đặt tên cho các phông ch ữ theo tên các đi ểm dừng xe l ửa
trên tuyế n chính c ủ a Philadelphia: Overbrook, Merion, Ardmore, và Rosemont. Jobs cho rằng
cách th ức này r ất thú v ị . M ột bu ổi chi ều mu ộn, ông bắt đ ầu nghiền ng ẫm về  tên c ủa các phông ch ữ.
Jobs phàn nàn: “Chúng toàn mang tên các thành ph ố nhỏ mà chẳng mấ y ai t ừng nghe đ ến. Chúng
phải đư ợ c đặt theo tên nh ững thành ph ố l ớ n trên thế gi ớ i!” Vì th ế, các phông ch ữ đượ c đổi tên
thành Chicago, New York, Geneva, London, San Francisco, Toronto, và Venice. 
Markkula và một s ố ngư ờ i khác có v ẻ không bao giờ  đánh  giá cao n ỗi ám  ả nh c ủa Jobs đối
vớ i các ki ểu ch ữ. Markkula nh ớ  l ại: “Hiểu biết c ủa Steve v ề phông ch ữ th ật xu ất s ắc, và c ậu  ấ y tiếp
t ục yêu c ầu ph ải có nh ững kiểu ch ữ th ật đẹp. Tôi nói v ớ i Jobs, ‘Phông ch ữ  ư? Chả nhẽ chúng ta
không có nh ững việc quan tr ọng hơn đ ể l àm à?’” Th ực t ế là các ki ểu thú v ị  của phông chữ
Macintosh, khi kết hợ p vớ i máy in laser và kh ả năng đồ họa tuyệt vờ i, sẽ  giúp đ ẩ y m ạnh ngành
công nghi ệp xu ất bản và đem lại l ợ i ích kinh doanh cho Apple. Nó cũng cho phép tất c ả những
ngư ờ i bình thư ờ ng, t ừ các nhà báo cho t ớ i các bà mẹ biên tập thư tin, tớ i ni ềm vui khi hi ểu bi ết về
phông ch ữ, vốn từng chỉ   dành cho các nhân viên in  ấn hay các biên tập viên lão luyện. 
Kare cũng phát triển các biểu tư ợ ng, ch ẳng h ạn như thùng rác có thể dành cho vi ệc lo ại bỏ
các t ập tin, giúp xác đị nh giao di ện  đồ họ a. Bà cùng Jobs th ực hi ện vi ệc đó do h ọ đều có m ột linh
cảm hướ ng t ớ i s ự đơn gi ản vớ i mong mu ốn làm cho Mac tr ở  nên thật linh ho ạt. Bà nói:  “Steve
thư ờ ng đ ến công ty vào cu ối ngày, ông luôn mu ốn muốn bi ết có đi ều gì m ớ i, và luôn có c ảm nhận
rất t ốt về chi tiết hình  ảnh.” Đôi khi, Jobs đến văn phòng vào sáng Chủ nhậ t, vì v ậ y lúc đó Kare
cũng có đ ộng l ực để làm vi ệc  ở  công ty. Thi thoảng bà cũng gặp ph ải vấn đề.  Jobs t ừ ch ối m ột đề
xuất c ủa bà về bi ểu tư ợ ng con th ỏ, bi ểu trưng cho ch ức năng tăng tốc độ t ỷ l ệ nhấp chuột, ròi nói
rằng các sinh vật có lông nhìn ”quá rực rỡ , phô trương”. 
Jobs cũng dành s ự quan tâm tương t ự đối vớ i nh ữ ng thanh tiêu đ ề trên cửa sổ và các văn
bản. ông đã yêu cầu  Atkinson  và Kare làm đi làm lại cho đ ến khi nào ông cảm th ấ y ưng ý.  Jobs
cũng không thích những gì ở  Lisa vì nó quá tối và cứng nhắ c, ông m uốn Mac trở  nên trơn tru, mượ t
mà hơn. “Chúng tôi đã phải th ực hi ện đến 20 b ản thi ết kế khác nhau cho thanh tiêu đ ề trướ c khi
ông  ấ y hài lòng,” Atkinson nh ớ  l ại. Có th ờ i đi ểm Kare và Atkinson phàn nàn về vi ệc ông đã khi ế n
bọn họ t ốn quá nhi ều th ờ i gian vào  làm nh ững việ c cỏn con trong khi h ọ còn bao nhiêu vi ệc quan
tr ọng hơn phải làm. Rất t ức gi ận, Jobs hét lên: “Cậu có th ể tư ở ng tượ ng ra việc ph ải nhìn vào nó
hàng ngày không? Nó không ph ải là một vi ệ c nh ỏ nhặt, mà là vi ệ c chúng ta c ần ph ải làm cho tốt.” 
Chris Espinosa phát hi ện ra một cách có th ể làm th ỏa mãn các yêu cầu về thiết kế và những
hành vi đi ều khi ển kỳ quái của Jobs. Là m ột trong nh ững tr ợ  tá đ ắ c l ực của Wozniak t ừ những ngày
văn phòng còn đ ặt trong nhà để xe, Espinosa đã bị  Jobs thuy ết ph ục bỏ họ c  ở  Berkeley, khi l ập
lu ận rằng Espinosa sẽ luôn có cơ h ội học tiếp nhưng l ại ch ỉ  có m ột cơ hội duy nhất để làm vi ệc cho
Mac. về  phần mình, ông đã quy ết đị nh s ẽ thiết kế m ột bảng tính cho máy tính. “Chúng tôi đ ều tập
trung xung quanh Chris, vì ông đang tr ình bày v ề  bảng tính này cho Steve và sau đó nín thở  ch ờ 
đợ i ph ản  ứng c ủa Steve,” Hertzfeld nh ớ  l ại. 
“Ò, đây m ớ i ch ỉ  là kh ở i đầu,” Jobs nói, “nhưng v ề  cơ b ản thì nó khá lộn xộn. Màu n ền thì
quá t ối, m ột vài dòng có kích thư ớ c sai, còn các phím lại quá to.”  Espinosa tiếp tục ch ỉ nh s ửa qua
các l ờ i ch ỉ  trích c ủ a Jobs, ngày này qua ngày khác, vớ i nh ững s ự đi ều ch ỉ nh mớ i, ông l ại ph ải nh ận
thêm những lờ i ch ỉ  trích m ớ i. Cu ối cùng, vào m ột bu ổi chi ều, Espinosa đã đưa ra cho Jobs một giải
pháp c ủa mình: “Phương phá p tự thiết kế máy tính cá nhân của Steve Jobs.” Nó cho phép ngư ờ i
dùng điều ch ỉ nh và cá nhân hóa giao diện của máy tính b ằng cách thay đ ổi độ dày mỏng c ủa các
thanh, kích cỡ  của các phím, hình nền và các thu ộc tính khác. Thay vì chỉ  cư ờ i, Jobs đã lao vào v à
bắt đầu thay đổi giao diệ n để phù hợ p vớ i s ở  thích c ủa ông. 
Sau khoảng 10 phút, ông đã biến nó theo cách mình mu ốn. V ớ i thi ết kế của Jobs, không
ngạ c nhiên khi nó đư ợ c áp dụng vào Mac và duy trì ổn đị nh trong 15 năm. 
M ặc dù tập trung ch ủ yếu vào máy tính cá nhân Macintosh, Jobs cũng muốn t ạo ra một kiể u
thiết k ế nhất  quán  cho các s ản ph ẩm của Apple. Vì vậ y, ông đã tổ ch ức một cu ộc tuy ển ch ọn nh ững
nhà thi ết kế đẳng c ấp thế gi ớ i cho Apple gi ống như nhà thi ết kế Dieter Rams của Braun. Tên dự án 
“Snow White” (Nàng B ạ ch tuy ết) không liên quan đến khiếu th ẩm m ỹ về màu sắc của ông mà ch ỉ 
bở i nh ững s ản ph ẩm tạo ra đư ợ c đặt tên là “Seven Dwarfs” (B ả y Chú lùn). Ngư ờ i th ắng cuộc là
Hartmut Esslinger, một nhà thi ết kế ngư ờ i Đức, n gườ i đã ch ị u trách nhiệm thiết kế ti vi màn hình
phẳng c ủa Sony. Jobs đã bay tớ i vùng Black Forest c ủa Bavaria đ ể  gặp Esslinger và Jobs đã b ị 
thuy ết ph ục không chỉ  bở i ni ềm đam mê c ủa Esslinge mà còn  ở  cách ông ta lái chiếc xe hơi
Mercedes vớ i vận tốc hơn  160 km/h.
M ặc dù là ngư ờ i Đứ c, Esslinger đã đ ề xuất nên “có m ột chút gen Mỹ trong s ản ph ẩm của
Apple” mà có thể t ạo ra một v ẻ ngoài “California toàn cầu” lấ y cảm hứng từ “phim  ảnh Hollywood
và âm nh ạc kết hợ p vớ i m ột chút nổi lo ạn và sức hấp dẫn tự nhiên”.   Nguyên tắc ch ỉ  d ẫn của ông
“Tạo hình theo cảm xúc”, d ựa theo câu châm ngôn quen thuộc “Hình d áng  theo công năng”.
Esslinger đã chế t ạo bốn mươi mô hình sản ph ẩm nhằm th ể hi ện ý tưở ng c ủ a mình, và khi Jobs
nhìn th ấ y chúng, ông đã tuyên b ố  rằng đây chính là những gì mình mu ốn th ể hi ện. Di ện m ạo của
Bạch Tuy ết đã đư ợ c áp dụng ngay l ập t ức vào Apple llc, v ớ i nh ững chiếc vỏ bọc màu trắng, những
đườ ng cong mềm mại uy ển chuy ển và nh ững rãnh m ỏng v ừ a để thông gió v ừa để trang trí. Jobs gửi
cho Esslinger một bản  hợ p đồng vớ i điều kiện là ông s ẽ chuy ể n đến California. H ọ bắt tay nhau và
theo cách nói không h ề khiêm t ốn của Esslinger là “cái b ắt tay đó đã cho th ấ y sự  hợ p tác mang tính
quyết đị nh nhất trong lị ch s ử ngành công nghi ệp thi ết kế.” Frogdesign, công ty c ủ a Esslinger mở 
t ại Palo Alto vào gi ữ a năm ký h ợ p đồng tr ị  giá 1,2 tri ệu đô -la m ỗi năm v ớ i Apple, và t ừ  đó, mọi s ả n
phẩm của Apple đ ều kê khai đầ y tự hào “Designed in California” (Đư ợ c thi ết kế t ại California).
Jobs đã h ọc đư ợ c t ừ cha r ằng d ấu hiệu tiêu chu ẩn  c ủa niềm đam mê và s ự khéo léo chính là
đảm bảo rằng ngay c ả  những khía c ạnh ti ểm ẩn củ a sản ph ẩm cũng phải đ ẹp đẽ, tinh t ế. Sự bổ  sung
đáng  chú ý trong tri ết lý đó manh nha khi Jobs quan sát t ỉ  m ỉ  m ột bảng mạch tích hợ p các chip và
các thành phần khác trong máy tính cá nhân Macintosh. Có l ẽ chưa khách hàng nào để  ý đến nó,
nhưng Jobs đã b ắt đầu xem xét nó một cách kỹ lư ỡ ng v ề khía cạnh thẩm m ỹ. “Nó thật đẹp”, ông
nói. “Nhưng những con chip th ật xấu xí, các đư ờ ng n ối thì lại sít sị t  vào nhau.”
M ột trong nh ững k ỹ sư m ớ i c ắt ngang và h ỏi t ại sao đó l ại là v ấn đề. “Đi ều quan tr ọng duy
nhất là nó ho ạt động t ốt như thế nào. Sẽ ch ẳng có ai nhìn vào cái bo m ạch chủ cả.” 
Jobs phản  ứng như thườ ng l ệ. “Tôi mu ốn nó ph ải đẹp nh ất có th ể, ngay cả  khi nó nằm bên
trong chi ếc hộp. M ột thợ  m ộc giỏi s ẽ không sử dụng g ỗ  x ấu cho mặt sau c ủa chi ếc t ủ  cho dù không
ai nhìn th ấ y.” Trong m ột bu ổi ph ỏng v ấn vài năm sau đó, sau khi Macintosh đư ợ c tung ra th ị 
trườ ng, Jobs đã kể  l ại m ộ t bài h ọc t ừ cha mình: “Nếu bạn là một th ợ  m ộc và đang đóng m ột chi ếc
t ủ đẹp đẽ, b ạn sẽ không sử dụng m ột mi ếng g ỗ dẤ n cho mặt sau c ủa chi ế c t ủ, mặc dù nó s ẽ đượ c  ốp
vào tư ờ ng và không ai có thể nhìn th ấ y. Nhưng b ạ n thì lại trông th ấ y, vì v ậ y bạn sẽ s ử dụng một
miếng g ỗ  t ốt đ ể đóng vào phía sau chi ếc t ủ. Để b ạn có đư ợ c một giấc ng ủ  ngon lành, c ần đòi h ỏi c ả 
th ẩm m ỹ l ẫn ch ất lư ợ ng.
Từ Mike Markkula ông đã học đư ợ c sự quan tr ọng c ủa mẫu mã và cách trưng bày. Ngườ i ta
đánh  giá một quyể n sách qua bìa của nó, vì th ế đối vớ i hộp đựng c ủ a Macintosh, Jobs đã ch ọn một 
thiết k ế nhiều màu sắc và cố gắng khiến cho chúng tr ở  nên đẹp đẽ hơn. “Nhân viên của ông đã ph ải
thiết kế đi thiết kế l ại 50 lần,” Alain Rossmann, một thành viên trong nhóm thi ết kế Mac và là
ngư ờ i đã kết hôn v ớ i Joanna Hoffman, nh ớ  l ại: “Khách hàng s ẽ vứt chi ế c vỏ hộp vào thùng rác
ngay sau khi mở  nó ra, nhưng Jobs l ại bị  ám  ảnh b ở i vi ệc trông nó c ần ph ải như thế nào.” Đối vớ i
Rossmann, điều này thể  hi ện sự m ất cân b ằng, tiề n đư ợ c sử dụng quá nhiề u vào việc thi ết kế m ột
bao bì đắt tiền trong khi họ đang p hải c ố gắng ti ết ki ệm từng đ ồng cho chip bộ nhớ . Nhưng đ ối vớ i
Jobs, mỗi chi ti ết đều là yế u tố thiết yếu để làm cho Macintosh tr ở  nên tuy ệt vờ i. 
Sau khi b ản thi ết k ế đượ c hoàn thành, Jobs g ọi cho nhóm Macintosh đ ể  cùng tổ ch ức một l ễ 
k ỷ ni ệm. “Nh ững ngh ệ s ỹ đích th ực sẽ ký tên vào tác ph ẩm của mình.” ông nói. Vì thế, ông đã l ấ y
ra m ột t ờ  gi ấ y nháp và m ột chi ếc bút Sharpie r ồi bảo tất c ả bọn họ ký tên lên đó. Ch ữ ký c ủa họ đã
đượ c kh ắc vào bên trong mỗi chi ếc máy tính Macintosh. Không ai có thể nhìn th ấ y nó , nhưng
những thành viên trong đ ội đều bi ết r ằng chữ ký c ủa họ đượ c kh ắ c trong đó, cũng gi ống như vi ệc
họ bi ết r ằng các bảng mạ ch đã đượ c sắp xếp gọn gàng nh ất có th ể. Jobs gọi tên từng ngư ờ i m ột và
Burell Smith đượ c gọi đầ u tiên. Jobs đợ i đến khi 45 ngườ i  còn l ại ký xong, ông đã tìm th ấ y m ột vị 
trí ngay chính gi ữ a và ký tên mình vào đó m ột cách tinh t ế. Sau đó ông nâng ly sâm-panh chúc
m ừng. “V ớ i nh ững kho ả nh khắc như thế, Jobs cho chúng tôi th ấ y rằng công việ c của mình cũng
gi ống như là làm nghệ thuật vậ y,” Atkinson nói. 
 
Chương 13: CH Ế  T ẠO MAC
Bất c ứ  CUỘC  hành trình nào cũng có nh ữ ng phần thưởng x ứ ng đ áng
 
S ự cạnh tranh 
Khi IBM ra mắt chi ế c máy tính cá nhân của họ vào tháng 8 năm 1981, Jobs đã nói nhân
viên của mình đ ặt mua m ột chi ếc và kh ảo sát nó. Họ đều nh ất trí rằng cái máy dở  t ệ. Chris
Espinosa gọi nó là “m ột nỗ l ực bế t ắc và nhàm chán ”, và Chris có ph ần đúng. Nó sử dụng những
mã lệnh đã l ỗi th ờ i và không h ỗ tr ợ  hi ển th ị  đồ họ a dạng ảnh nhị  phân (bitmapped graphical
display). Apple trở  nên t ự mãn, mà không nhận ra rằng các nhà quản lý công nghệ cảm th ấ y thoải
mái khi mua sản ph ẩm của m ột công ty có n ền tả ng như IBM hơn là từ m ột công ty đư ợ c đặt tên
theo m ột lo ại trái cây. Bill  Gates tình c ờ  đ ến thăm tr ụ s ở  chính c ủa Apple trong m ột cu ộ c họp vào
ngày ra m ắt máy tính cá nhân c ủ a IBM. ông kể  “Họ  dườ ng như không quan tâm. Ph ải mất một năm
để họ nhận ra đi ều gì đã xả y ra”.
Thể hi ện sự t ự tin một cách táo b ạo, Apple dành nguyên m ột trang qu ảng cáo trên t ờ  Wall
Street Journal vớ i tiêu đ ề “Chào m ừng IBM. Nghiêm túc đấ y”. Đây là một cách châm ngồi  thông
minh của Apple cho m ột cu ộc đối đầu sắp xả y ra trong gi ớ i công nghệ, gi ữa m ột bên là Apple cục
súc và nổi loạn, còn một bên là IBM b ền vững (ngườ i ta cho r ằng cuộc chi ế n này c ủa Apple không
khác gì “châu ch ấu đá voi”), và nhân tiện sự ki ện này cũng giúp loại bỏ những k ẻ “ng áng đườ ng”
như Commodore, Tandy và Osborne, những công ty v ốn đư ợ c coi ngang tầ m vớ i Apple.
Trong suốt s ự nghi ệp của mì nh, Jobs hứng thú tự cho mình là m ột kẻ giác ng ộ nổi lo ạn
ch ống l ại th ế  gi ớ i qu ỷ dữ , m ột chi ến binh Jedi hay một võ sĩ đạo (samurai) của Ph ật giáo đang
chiến đấu ch ống lại các th ế l ực hắc ám. Và IBM chính là bàn đạp hoàn hảo nh ất đ ể Apple thực hiện
đượ c sứ m ệnh cao cả như mong đ ợ i. ông đ ị nh hướ ng tr ận chi ến sắp t ớ i không chỉ  là m ột cu ộc cạnh
tranh kinh doanh đơn thuần mà còn là sự tranh đ ấ u về tinh th ần, ông đã từ ng nói trong m ột bu ổi
phỏng v ấn rằng “Nếu vì một vài nguyên nhân nào đó mà chúng tôi mắc ph ải những sai l ầm nghiêm
tr ọng đ ể cho IBM chiến th ắng, cá nhân tôi c ảm th ấ y, đó s ẽ là lúc chúng ta s ẽ  chìm vào th ờ i kỳ đen
t ối (Dark Ages) của nền công nghi ệp sản xu ất máy tính, và nó có th ể s ẽ kéo dài kho ảng 20 năm.
M ột khi IBM đã kiểm soát đư ợ c m ột ph ần th ị  t rư ờ ng, h ọ s ẽ  ch ặn luôn cả s ự  đột phá c ủa th ị  phần
đó”. Thậm chí 30 năm sau, khi nhìn lại cu ộc tranh giành đó, Jobs đã ví nó như một cu ộc th ập tự
chinh thần thánh: “IBM gi ống như Microsoft lúc tòi tệ nhất. H ọ không ph ải là đ ộng lự c thúc đẩ y sự 
đột phá, mà c hỉ  dẫn độ th ế gi ớ i công nghệ máy tính đến vớ i qu ỷ dữ. IBM cũng gi ống như AT&T,
Microsoft hay Google”.
Không may cho Apple, Jobs cũng hư ớ ng mụ c tiêu t ớ i m ột đối th ủ cạnh tranh nữa vớ i
Macintosh c ủa ông: công ty sở  hữu dòng máy tính Lisa. M ột ph ần, đó là quy ế t đị nh mang tính cá
nhân, ông đã t ừng b ị  tr ục xu ất kh ỏi nhóm phát tri ển Lisa trư ớ c đó, và giờ  ông muốn quay lại  đánh 
bại h ọ. ông cũng nhìn nh ậ n việc cạnh tranh lành mạ nh như là m ột cách để cổ vũ tinh th ần chi ến đấu
cho đội quân của mình. Đó là lý do tại s ao ông đặt cư ợ c vớ i John Couch 5000 đô la rằng máy Mac
s ẽ đượ c tung ra th ị  trườ ng trướ c Lisa. Nhưng vấn đề ở  đây là cu ộ c cạnh tranh này không h ề lành
m ạnh. Jobs l ặp đi lặp lại mô t ả nó như m ột cu ộc chi ến không cân sức gi ữ a m ột bên là những “đứa
tr ẻ” cái gì   cũng b ỡ  ngỡ  như Apple và một bên là những k ỹ sư m ẫn cán, dày d ặn kinh nghi ệm của
HP, đã từng phát triển dòng máy tính Lisa từ lâu. 
Quan trọng hơn là khi Jobs r ờ i kh ỏi nhóm phát tri ển m ột thi ết bị di đ ộng c ấu hình th ấp vớ i
giá r ẻ  của Jef Raskin, ông đã “thai nghén” ra đượ c dòng máy tính để  bàn vớ i giao diện đồ  họa thân
thiện cho ngư ờ i dùng lấ y tên là Mac. Đây là phiên bản thu nhỏ của Lisa để  t ạo giá bán  cạnh tranh
trên th ị  trườ ng.
Larry Tesler, quản lý ph ầ n m ềm ứng d ụng cho máy tính Lisa, nh ận ra rằng việc  thiết kế đ ể 
cả hai loại máy cùng sử d ụng đượ c nh ững chương trình ph ần m ềm như nhau là rất quan tr ọng. Vì
vậ y để dung hòa lợ i ích gi ữa hai bên, ông đã sắp xếp để Smith và Hertzfeld đến khu nghiên c ứu
phát tri ển của Lisa và trình di ễn demo v ề Mac cho nhân viên ở  đây. Hai mươi lăm kỹ sư c ủ a Lisa
đã tham gia và chăm chú lắng nghe. Đư ợ c m ột nửa bài trình diễn thì đ ột nhiên c ánh c ửa phòng b ật
tung. Rich Page, m ột kỹ  sư b ốc  đồng, ngườ i ch ị u trách nhiệm chính trong thi ết kế dòng máy Lisa
bướ c vào và quát l ớ n “Macto nish sẽ hủ y ho ại dòng máy Lisa. Mactonish cũng sẽ hủ y ho ại c ả
Apple!”
Không ai trong Smith và Hertzfeld lên tiếng đáp tr ả, vì vậ y Page lại tiếp tục l ớ n tiếng và
nhìn như sắp khóc “Jobs mu ốn phá h ủ y Lisa bở i vì chúng ta đã không đ ể ông  ấ y thao túng nó. S ẽ
không có ai mua Lisa b ở i vì họ bi ết r ằng Mac s ắp xu ất xư ở ng”. Rich đùng đùng bỏ đi và đóng
m ạnh c ửa phòng. Nhưng m ột lát sau, ông quay trở  l ại và nói ngắn gọn “Tôi bi ết, đó không ph ải là
l ỗi c ủa các anh, Smith và Hertzfeld  ạ. Chính Steve Jobs m ới là mấu ch ốt c ủa vấn đề. Nói v ớ i Steve
là ông ta đang h ủ y ho ại Apple!”.
Jobs th ực sự đã khiến cho Macintosh trở  thành đ ố i th ủ cạnh tranh trong dòng máy tính giá
rẻ củ a Lisa, dòng máy v ớ i ph ần m ềm không tương thích. Mọi th ứ còn trở  nên t ồi t ệ hơn khi không
có chiếc má y nào tương thích v ớ i Apple II. Không một ai ph ụ trách t ổng thể ở  Apple, vì vậ y,
không có cách nào để  ghìm Jobs l ại. 
Kiể m soát toàn bộ
Jobs phản đối việc thi ết k ế Mac tương thích vớ i kiến trúc c ủa dòng máy Lisa không phải do
lo s ợ  cạnh tranh hay muố n trả thù. Quan tr ọng hơn, đó là một ph ần quan đi ểm tri ết học trong thiên
hướ ng kiểm soát củ a ông. Ông tin rằng, để t ạo ra m ột chi ếc máy tính  th ật s ự tuyệt vờ i, ph ần cứng
và phần mềm phải đư ợ c kết nối ch ặt ch ẽ vớ i nhau. Khi m ột chi ếc máy tính s ử dụng m ột ph ần mềm
mà cũng đang đư ợ c ch ạ y trên nh ững chiế c máy tính khác, nó sẽ  phải hi sinh một vài tính năng đ ặc
bi ệt. V ớ i ông, nh ững s ản ph ẩm tốt nh ất  phải là một t ổng thể hoàn chỉ nh, đư ợ c thi ết kế thông su ốt
vớ i ph ần m ềm đượ c thi ết kế riêng đ ể tương thích v ớ i ph ần cứng và ngư ợ c l ại. Macintosh dùng h ệ 
đi ều hành đư ợ c thi ết kế đ ể ch ỉ  vận hành riêng cho máy. Đây chính là điểm phân biệt gi ữ a
Macintosh và hệ đi ều hành có khả năng cài đặt trên các dòng máy tính khác nhau c ủa Microsoft. 
Dan Farber, m ột biên t ập viên của t ờ  ZDNet đã từng nhận xét “Jobs là một ngh ệ sĩ ưu tú và
có cá tính, ông không muốn nh ững s ản ph ẩm nghệ  thuật s áng t ạo của mình không may bị  làm  bi ế n
s ắc bở i nh ững l ập trình viên kém cỏi. Nó cũng giố ng như vi ệc m ột ai đó tùy ti ện thêm m ột vài nét
vẽ trên b ức họ a củ a Picasso hay thay đổi l ờ i bản nh ạc củ a Dylan.” Chính cách tiếp cận mang tính
t ổng thể, trau chu ốt và “không đ ụng hàng” đã giúp Jobs tạo nên s ự vượ t trội cho các dòng s ản
phẩm iPhone, iPod và iPad sau này. Nó đã giúp ông t ạo ra nh ững s ản ph ẩ m tuyệt vờ i, nhưng đó
không ph ải lúc nào cũng là chiến lư ợ c chi ếm lĩnh thị  trườ ng t ốt nh ất. Leander Kahney, tác giả của
t ạp chí Văn hóa Mac (The Cult  of Mac) đã ghi nh ận rằng: “T ừ chiếc máy tính Mac đ ầu tiên cho đ ế n
m ẫu iPhone mớ i nh ất, hệ th ống c ủa Jobs luôn đư ợ c niêm phong để ngăn chặ n ngườ i dùng can thi ệp
và chỉ nh s ửa chúng”. 
Chính mong muốn kiểm soát nh ững tr ải nghiệm của ngườ i dùng cũng từng là chủ đề chính
trong nh ững cuộc tranh cãi giữ a ông và Wozniak về vi ệc liệu Apple II có nên có những khe cắm,
cho phép ngườ i dùng cắ m thêm các thi ết bị  m ở  r ộng vào bảng mạ ch chủ  c ủa máy tính đ ể t ừ đó có
th ể bổ sung m ột s ố tính năng mong mu ốn. Wozniak đã th ắng thế: Apple II có 8 khe cắm. Nhưng
l ần này, đây là s ản ph ẩm của Jobs, ch ứ không ph ải là c ủa Wozniak; vì vậ y, dòng máy Macintosh s ẽ 
hạn ch ế s ố khe cắm. B ạn th ậm chí không thể m ở  vỏ máy để ti ếp cận bảng mạch chủ. Như vậ y, dù
là ngư ờ i đam mê công ngh ệ hay là tin  t ặc (hacker), thì đi ều đó cũng chẳng thú vị  chút nào. Nhưng
vớ i Jobs, dòng máy Macintosh là dòng máy cho s ố  đông và ông muốn đưa cho h ọ những tr ải
nghi ệm đượ c ki ểm soát. 
Berry Cash, ngườ i đư ợ c Jobs tuyển dụng vào vị  trí chuyên gia ho ạ ch đ ị nh chiến lư ợ c th ị 
trườ ng ở  Texaco Towers năm 1982 cho r ằng “Nó phản  ánh đúng tính cách muốn ki ểm soát tất c ả
của Jobs. Steve đã nói v ề
Apple II và phàn nàn, ‘Chúng tôi đã không thiết l ập  quyề n ki ểm soát hành vi ngườ i dùng
vớ i chi ếc máy này, và hãy nhìn những th ứ điên khùng họ đang c ố gắng nhồi nhét vào nó. Đó là m ột
sai l ầm mà không bao giờ  tôi mắc l ại nữ a”, ông ấ y đã đi xa hơn bằng việc thi ết kế các công cụ đặ c
bi ệt để vỏ của chi ếc Macint osh không thể m ở  đượ c bằng một chi ếc tu ốc nơ vít thông thườ ng, ông
nói vớ i Cash: “Chúng tôi s ẽ thiết kế để làm sao không ai ngoài nhân viên c ủa Apple có thể ti ếp cận
vào ph ần bên trong của vỏ máy”.
Jobs cũng quy ết đị nh b ỏ  các phím mũi tên di chuyển trên bàn phím củ a Macintosh. Cách
duy nh ất đ ể di chuy ể n con tr ỏ là dùng chu ột. Đó là m ột cách để bắt bu ộc nh ững ngư ờ i dùng hoài cổ 
ch ấp nh ận phương th ứ c nh ập lệnh theo cách “trỏ và nhấp” ngay c ả khi họ không muốn. Không
gi ống như các nhà phát triển sản ph ẩm khác, Jobs không tin r ằng khách hàng luôn đúng và không
phải cái gì cũng ch ạ y theo sự mong muốn dựa trên hành vi thực t ại c ủa họ. Nếu họ muốn ch ống lại
vi ệc dùng chuột thì h ọ đã sai. 
Hơn nữa, cũng có một l ợ i th ế khác khi xóa b ỏ các phím mũi tên di chuyể n con trỏ trên bàn
phím. Nó buộc nh ững l ậ p trình viên ph ần m ềm phải vi ết nh ững chương trình riêng cho hệ đi ều
hành c ủ a Mac, ch ứ không ch ỉ  đơn thuần viết một ph ần mềm chung có thể chuy ển đổi sang s ử dụng
ở  hầu hết các máy tính ch ạ y trên những h ệ đi ều hành khác nhau . Đi ều này t ạo nên một loại liên k ết
ch ặt ch ẽ theo chiều dọc gi ữa các phần m ềm ứng d ụng, h ệ đi ều hành và các thi ết bị  phần cứng như
Jobs mong mu ốn. 
Chính mong muốn kiểm soát một cách t ổng th ể đã khiến cho Jobs d ị ứng v ớ i nh ững đ ề xuất
rằng Apple nên nhượ ng  quyền công nghệ  (license) của hệ đi ều hành Macintosh cho nhà sản xu ất
thiết bị  văn phòng khác và cho phép họ nhân b ản chúng. Mike Muray, v ị  giám đ ốc Marketing m ớ i
và nhiệt huyết c ủa Macintosh đã đ ề xuất một chương trình như ợ ng quy ền công nghệ trong một b ản
ghi nh ớ  t ối m ật gửi t ớ i Jobs vào th áng 5 năm 1982. Trong đó, ông vi ết “Chúng tôi mu ốn bi ến môi
trườ ng ngư ờ i dùng trên Macintosh tr ở  thành một chu ẩn m ực của ngành công nghiệp. Nhưng
vướ ng mắt l ớ n nh ất lúc này là ngườ i dùng ph ải mua các thiết bị  phần cứng của Mac để  có th ể tr ải
nghi ệm đượ c môi trư ờ ng ngư ờ i dùng đó. Hiếm khi (nếu đã từng có) một công ty có th ể s áng t ạo và
duy trì m ột chu ẩn công nghệ mang tầm cỡ  ngành khi không hợ p tác v ớ i các nhà sản xu ất khác”.
Bản đề xuất c ủa Mike tóm lại là s ẽ như ợ ng quy ề n công nghệ củ a hệ đi ều hành Macintosh cho
Tandy, ông lập lu ận rằng, Hệ th ống c ửa hàng Radio Shack c ủa Tandy theo đu ổi m ột đối tư ợ ng
khách hàng khác nên s ẽ không bòn rút doanh s ố của Apple nhi ều. Nhưng Jobs đã bác bỏ kế hoạch
đó như m ột ph ản xạ đã ăn sâu trong ti ềm th ứ c. Đ ị nh hướ ng c ủa ông là Macintosh vẫn duy trì môi
trườ ng kiểm soát hành vi ngườ i dùng tuân theo chuẩn ông đ ặt ra nhưng đ ồng thờ i, như Murray đã
ch ỉ  ra là sẽ ch ấp nh ận gặp khó khăn trong vi ệc giữ  vững v ị  trí như m ột chu ẩ n công nghệ củ a ngành
t rong th ế  gi ớ i tràn ng ập nh ững b ản sao công nghệ  như IBM. 
 
Những chi ếc máy xu ất s ắc củ a năm 
Khi năm 1982 sắp kết thúc, Jobs tin r ằng ông sẽ đượ c t ạp chí Time bình ch ọn là “Quý ông
của năm”. Một hôm, ông đ ến văn phòng làm vi ệc  ở  Texaco Tower cùng vớ i Michael  Moritz, ngườ i
phụ trách t ạp chí Time ở  khu vực San Francisco, ông đ ộng viên các  đồng s ự  của mình tham gia các
buổi ph ỏng v ấn của Moritz. Nhưng cu ối cùng, lên hình trang bìa t ạp chí không ph ải là Jobs. H ọ đã
thay đ ổi ch ủ đ ề cu ối năm là v ề “Máy vi tính” và  gọi nó là chương trình “Chiếc máy củ a năm”.
Đi kèm vớ i câu chuyện chính c ủa bài báo là nh ững thông tin cá nhân c ủa Jobs do Jay
Cocks, m ột biên t ập viên ph ụ trách chuyên mục nh ạc Rock c ủ a t ạp chí vi ết, d ựa trên nh ững ghi
chép c ủ a Moritz. Bài báo nhận đị nh “ Vớ i đà tăng trư ở ng kinh doanh m ột cách trơn tru cùng ni ềm
tin mù qu áng, đi ều th ậm chí một kẻ t ử vì đ ạo của Cơ đ ốc giáo cũng ph ải ghen t ị ; chính Steve Jobs
ch ứ không ph ải ai khác, đã l ật tung c ánh c ửa đón chào kỷ nguyên c ủa máy tính cá nhân”. Bài báo
giàu tính thông tin nhưng có đôi ph ần khó nghe đế n nỗi Moritz (sau khi ông vi ết m ột cu ốn sách về
Apple và tiếp tục trở  thành đ ối tác c ủa m ột công ty liên doanh gi ữ a qu ỹ đầu tư Sequoia và Don
Valentine) đã bác bỏ m ột s ố nhận đị nh trong bài báo vì cho r ằng những g hi chép c ủa ông đã “đượ c
dẫn l ại không đúng, bị  cắ t xén và ‘nhi ễm độc’ b ở i ch ất phi ếm luận đặc trưng c ủa một biên t ập viên
đến t ừ New York, ngườ i vốn ch ỉ  quanh qu ẩn trong th ế gi ớ i c ủa âm nhạc Rock -and- RoN”. Bài báo
đã trích d ẫn lại câu c ủ a Bud Tribble về chiến thuật “bóp méo th ực t ế ” của Jobs và lưu ý r ằng ông
“cũng đôi khi bật khóc t ạ i nh ững buổi họp”. Có lẽ  câu trích dẫn chính xác nh ất ph ải là t ừ Jef
Raskin. Ông đã tuyên bố  Jobs “có l ẽ s ẽ tr ở  thành v ị  vua tài gi ỏi nh ất c ủ a Pháp”.
Jobs đã hoảng hòn khi nghe tin t ạp chí này (Time) công bố s ự t ồn tại  của ngườ i con gái mà
ông đã bỏ rơi, Lisa Brennan, ông bi ết r ằng Kottke là ngư ờ i đã tiết l ộ  về Lisa cho đám phóng viên,
và ông đã x ả vào mặt Kottke trư ớ c m ột tá nhân viên khác trong khu làm vi ệc của nhóm phát triển
Mac. Kottle kể l ại: “Khi phóng viên c ủ a t ạp chí Time h ỏi tôi li ệu có ph ải Jobs có m ột ngườ i con gái
tên là Lisa không, tôi đã nói ‘Đúng thế’. Những ngư ờ i bạn th ật s ự không th ể để bạn của mình từ
ch ối việc làm cha củ a một đ ứa trẻ. Tôi s ẽ không để cho ngườ i b ạn củ a tôi tr ở  thành một tên kh ốn bỏ 
rơi máu mủ của mình. Nhưng ông  ấ y đã th ật s ự t ức giận và cảm thấ y bị  xúc ph ạm, ông  ấ y nói trướ c
m ọi ngườ i r ằng tôi đã ph ản bội ông ấ y”.
Nhưng đi ều th ật s ự làm Jobs cảm th ấ y “m ất mát” là ông  ấ y không đ ượ c bình chon là “Quý
ông củ a năm”. Sau này, ông có nói vớ i tôi rằng:
Tạp chí Time đã có ý đị nh chọn tôi là “Quý ông c ủa năm”, và vớ i m ột ngườ i đàn ông 27
tu ổi như tôi, tôi th ật s ự rất coi tr ọng những thứ như th ế. Tôi đã nghĩ điều đó th ật tuy ệt vờ i. H ọ cử
Mike Moritz đến để vi ết m ột câu chuyện về tôi và nh ững điều xung quanh tôi. Mike và tôi đ ồng
trang l ứ a, vậ y mà tôi đ ạt đư ợ c thành công. Tôi có thể nói r ằng Moritz đã ghen t ị  và có thể vượ t quá
gi ớ i hạn ch ị u đựng, ông ấ y đã tìm mọi cách để phá hủ y sự ki ện đó bằng một bài vi ết t ồi t ệ. Vì th ế,
đội ngũ biên t ập viên củ a Time ở  New York đã nói, “Chúng tôi không thể ch ọn ngườ i đàn ông này
là “Quý ông c ủ a năm.” Điều đó th ực sự làm tôi b ị  t ổn thương. Nhưng nó là một bài h ọc hữu ích,
dạ y tôi không bao giờ  quá ph ấn khích vớ i nh ững thứ như th ế, vì dù gì truy ề n thông cũng chỉ  gi ống
như m ột r ạp xi ếc mà thôi. H ọ chuy ển phát s ố t ạp chí đó cho tôi. Tôi nhớ  khi mở  gói hàng ra, tôi đã
háo hức mong đ ợ i đư ợ c nhìn th ấ y khuôn mặt c ủ a mình trên trang nhất nhưng, nó lại là hình m ột 
mô hình máy vi tính. Tôi nghĩ “Hả, cái quái qu ỷ gì th ế này?” Và sau đó, tôi đ ọc l ại bài báo và nh ận
ra nó t ồi t ệ đến m ức khi ế n tôi đã khóc thật s ự.
Thực th ế, ch ẳng có căn c ứ nào để khẳng đ ị nh r ằng Moritz đã ghen t ị  và anh ta ch ủ  ý ghi
chép không công tâm  cũng như vi ệc Jobs t ừng đượ c đề cử  là “Quý ông c ủa năm” chỉ  là ý nghĩ củ a
ông. Năm đó, nh ững biên tập viên cấp cao (Tôi sau này cũng trở  thành biên tâp viên  ở  đây) đã
quyết đị nh chọn ch ủ đề v ề chiếc máy vi tính thay v ề m ột nhân vật c ụ th ể. Họ đã đ ặt hàng t rư ớ c đó
hàng th áng, một tác ph ẩm nghệ thuật t ừ điêu kh ắc gia n ổi tiếng George Segal để s ử dụng làm trang
bìa t ạp chí. Ray Cave sau này cũng tr ở  thành biên t ập viên của t ạp chí. ông nói “Chúng tôi chưa
bao giờ  l ựa ch ọn Jobs để  lên trang bìa. Bạn không thể nhân cách hóa một chi ếc máy vi tính, vì vậ y,
l ần đầu tiên chúng tôi chọ n một v ật vô tri vô giác đ ể lên hình. Chúng tôi chưa bao gi ờ  có ý đị nh tìm
ki ếm m ột gương mặt để lên bìa lúc đó”.
Apple ra mắt máy tính Lisa vào th áng 1 năm 1983, tròn m ột năm trư ớ c khi Mac đượ c trình
làng. Và Jobs đã tr ả  5000 đô la trích t ừ  ti ền lương c ủa mình cho Couch. M ặ c dù ông không còn là
tham gia vào nhóm phát tri ển Lisa, nhưng Jobs đã đến New York đ ể  công b ố s ự ki ện này v ớ i tư
cách là ch ủ t ị ch h ội  đồng quản trị  và cũng là ngư ờ i đại di ện về hình ảnh c ủ a Apple.
Ông đã đượ c tư vấn viên quan hệ  công chúng, Regis McKenna vạ ch ra k ết ho ạch chỉ  tr ả l ờ i
m ột s ố cu ộc ph ỏng v ấn vớ i phong thái gây  ấn tư ợ ng mạnh. Ch ỉ  có m ột s ố  phóng viên t ừ  cơ quan
báo đài đượ c l ựa ch ọn m ớ i đư ợ c l ần lư ợ t dẫn vào phỏng v ấn ông trong m ột căn phòng  ở  khách s ạn
Caryle, nơi trưng bày mộ t chi ếc máy tính
Lisa và rất nhi ều l ẵng hoa. K ế hoạch truy ền thông yêu cầu Jobs ch ỉ  t ập trung nói về Lisa và
không đư ợ c đả động chút nào đến Macintosh. Th ế nhưng, Jobs không th ể kìm chế đượ c chính b ản
thân mình. Trong h ầu hết các bài báo viết về cu ộc ph ỏng v ấn Jobs, ở  trên tạ p chí Time, Tu ần san
kinh doanh, T ạp chí phố  Wall hay tạp chí Fortune, Macintosh đ ều đư ợ c đề  cập tớ i. Phóng viên
Fortune ghi nh ận rằng “Cu ối năm nay, Apple s ẽ trìn h làng phiên b ản có cấu hình thấp hơn và giá rẻ 
hơn của dòng máy Lisa có tên là Macintosh. Chính Jobs sẽ đi ều hành tr ực tiếp  dự án  này”. Còn
tu ần san kinh doanh (Business Week) lại trích l ại câu nói của Jobs “Khi ra m ắt, Mac sẽ tr ở  thành
chiếc máy tính đ án g kinh ngạ c nh ất th ế  gi ớ i t ại th ờ i đi ểm đó”. Ông cũng không quên th ừ a nh ận
rằng Mac và Lisa có kiến trúc không tương thích. Việc trình làng dòng máy Lisa như thể cũng kèm
vớ i thông báo về  “cái ch ế t ng ọt ngào” đượ c báo trư ớ c của nó. 
Dòng máy tính Lisa th ật  s ự đã đượ c khai t ử m ột cách t ừ t ừ. Vi ệc sản xu ất đã đư ợ c dừng lại
trong vòng hai năm. Jobs nói “Máy tính Lisa quá đắt đỏ. Chúng tôi đã c ố gắ ng bán nó t ớ i các công
ty lớ n trong khi s ở  trườ ng c ủa chúng tôi là cung cấp sản ph ẩm trự c tiếp t ớ i ngườ i dùng”. Tuy nhiên,
vi ệc tung dòng máy Lisa ra th ị  trườ ng cũng đã giúp Apple chính thức nh ận ra rằng h ọ phải chuy ển
m ục tiêu hi v ọng c ủ a mình vào dòng máy Macintosh.
Cùng nhau “làm cướp bi ển”!
Khi đội ngũ phát triển Macintosh lớ n m ạnh, nhóm đã chuyển từ  Texaco Towers đ ến trụ s ở 
chính c ủa Apple trên phố Bandley Drive và cuối cùng “đ ị nh cư” chính thức t ại Bandley 3 vào giữa
năm 1983. Tòa nhà có m ột s ảnh h ội trư ờ ng ở  phía trướ c, đư ợ c trang b ị  đầ y đủ các trò chơi đi ện tử 
theo như ý ki ến của Burrell Smith và Andy Hertzfeld, cùng v ớ i m ột dàn âm thanh Toshiba, loa
MartinLogan và một trăm chi ếc đĩa nhạ c. Nơi làm việc của nhóm có thể  đượ c nhìn th ấ y từ s ảnh
sinh ho ạt chung này nh ờ  vi ệc bao b ọc bở i các b ức tư ờ ng kính trong suốt như b ể cá; còn b ếp thì lúc
nào cũng đầ y  ắp nư ớ c hoa quả của Odwalla. Theo th ờ i gian, phòng sinh ho ạ t chung này đư ợ c ph ủ
kín thêm bở i nh ững thứ đ ồ chơi  khác, tiêu bi ểu là cây dương c ầm Bosendorfer và chiếc xe mô tô
của BMW, nh ững thứ mà theo Jobs s ẽ truy ền cảm hứng s áng tác lên nh ững tác ph ẩm nghệ thuật
điêu khắc tinh t ế. 
Jobs đăt ra nh ững khuôn phép chặt ch ẽ trong quy trình tuy ển dụng. Mụ c tiêu là việc thu
nhận đúng ngư ờ i, nh ững con ngườ i s áng t ạo, thông minh tinh quái và m ột chút nổi lo ạn. Nhóm
phần m ềm sẽ đ ể ứng viên chơi Defender, một trò chơi đi ện tử yêu t hích của Smith. Jobs thì sẽ hỏi
những câu hỏi kỳ cụ c củ a ông đ ể xem xét ứng c ử viên sẽ nghĩ th ế nào trong những tình huống b ất
ngờ . M ột l ần, Jobs, Hertzfeld và Smith phỏng v ấn m ột  ứng c ử viên cho vị  trí trưở ng b ộ phận ph ần
m ềm. Ngay khi anh ta vừ a bư ớ c vào phòng ph ỏng v ấn, họ đã nhận ngay ra rằng anh ta quá cứng
nhắc và quy ướ c để có th ể quản lý đư ợ c nh ững “kẻ l ập dị ”  ở  trong “b ể cá” của ông. Jobs bắt đầu
đùa giỡ n không thương tiếc vớ i anh ta.
Ông hỏi “Anh quan h ệ l ầ n đầu năm bao nhiêu tu ổi?”
Vị  ứng viên lắp bắp “ông nói gì cơ?”
Jobs nhắc l ại “Anh có còn tân không?”. 
Anh chàng ứng c ử viên  ngồi  bối r ối. Vì v ậ y, Jobs đ ổi ch ủ đề: “Anh đã bao gi ờ  dùng thử
ch ất kích thích (LSD) chưa? N ếu có thì đã dùng bao nhiêu lần ròi?” Hertzfeld nhớ  rằng “Cậu
chàng t ội nghi ệp ngượ ng chín ngư ờ i, sắ c đỏ trên m ặt c ậu  ấ y bi ến đổi liên t ục, vì v ậ y tôi cố  gắng
chuy ể n chủ đ ề và h ỏi m ộ t câu v ề k ỹ thuật”. Nhưng khi anh ta trả l ờ i vớ i gi ọng đơn đi ệu, Jobs đã
ngắt ngang “Gobble, gobble, gobble, gobble,” (Vớ i ý là b ỏ đi, đ ừng h ỏi m ất th ờ i gian  -  ND) khiến 
Smith và Hertzfeld phá lên cườ i. 
“Tôi nghĩ mình không phù hợ p,” chàng trai t ội nghi ệp đứng d ậ y ra về. 
Ngoài những hành vi khó chị u, Jobs cũng có khả năng truy ề n dẫn m ột tinh thần  đồng đội
th ấm nhuần trong tất c ả  các thành viên c ủa nhóm. Sau khi làm nhân viên cả m th ấ y “tan nát trái
tim,” ông tìm cách vực họ dậ y và khiến họ th ấ y rằ ng vi ệc trở  thành một ph ần của  dự án  Macintosh
là m ột m ục tiêu vĩ đ ại. C ứ sáu tháng m ột l ần, ông lại đưa g ần như là c ả đội đi nghỉ , “đ ập phá” hai
ngày ở  m ột khu ngh ỉ  mát lân cận. 
Chuyến nghỉ  mát vào tháng 9 năm 1982 là  ở  Pajaro Dunes gần Monterey. Hơn 50 thành
viên của nhóm phát triển Mac ng ồi trong lều, quay m ặt vào đ ống l ử a đang đốt. Jobs  ngồi  trên m ột
chiếc bàn trư ớ c m ặt họ. Ông nói nhỏ nhẹ  rồi đi đến m ột chi ếc bảng đ ứng (flip chart), trình bày
những ý  tư ở ng c ủa mình.
Đầu tiên là “Đ ừng thỏa hi ệp”. Đó là m ột m ệnh l ệnh mà, theo th ờ i gian, vừ a có lợ i vừa có
hại. H ầu hết các đ ội ngũ công ngh ệ đều ph ải  đánh  đổi. 
Nói cách khác, chiếc máy tính Mac ra đờ i có th ể là m ột chi ếc máy “tuyệt vờ i đến kinh
ngạ c” như Jobs và đồng s ự của ông có thể làm đư ợ c, nhưng nó sẽ không th ể tung ra th ị  trườ ng
trong vòng 16 th áng nữa, tức là ch ậm hơn so vớ i kế hoạch. Sau khi đề cập t ớ i ngày hoàn thi ện theo
kế hoạch, ông nói vớ i m ọi ngườ i “Chúng ta thà hoãn l ại ngày ra m ắt s ản ph ẩm còn hơn là tung ra
th ị  trườ ng một th ứ s ản ph ẩm đi ngượ c l ại vớ i tôn chỉ  chúng ta đề ra cho dòng máy Mac”. Có r ất
nhiều phong cách qu ản lý mà lãnh đ ạo sẽ s ẵn sàng  đánh  đổi, cố  gắng chốt ngày tung ra sản ph ẩm
và không đư ợ c xê dị ch. Nhưng Jobs thì không thế. ông khẳng đ ị nh tư tưở ng c ủ a mình trong một
câu nói b ất hủ: “M ột s ản ph ẩm sẽ không đư ợ c coi là hoàn thiện cho đ ến khi nó đư ợ c chính th ức ra 
m ắt”. 
Ông cũng vẽ m ột biểu đồ khác trong đó có câu châm ngôn mà sau này ông nói vớ i tôi là câu
ông thích nh ất “B ất c ứ cu ộc hành trình nào cũng có những phần thưở ng x ứ ng đ áng” (The journey
is the reward), ông thích nh ấn m ạnh r ằng, đ ội ngũ phát triển Mac là một nhóm ngư ờ i đặc bi ệt ho ạt
động v ớ i m ục tiêu cao thượ ng. Một ngày nào đó, h ọ s ẽ nhìn lại cu ộc hành trình đã đi cùng nhau,
quên đi hay cư ờ i kh ẩ y nh ững giây phút khó khăn đ ể ròi coi nó như m ột đỉ nh cao di ệu kỳ củ a đờ i
ngư ờ i. 
Cuối bu ổi thuy ết trình, m ột vài ngư ờ i đã hỏi ông r ằng ông nghĩ th ế nào về  vi ệc họ s ẽ làm
m ột vài chương trình điề u tra th ị  trườ ng đ ể xem khách hàng muốn gì  ở  s ản ph ẩm công nghệ, ông
đáp l ại rõ ràng, d ứt khoát “Không! B ở i vì khách hàng s ẽ không bi ết họ  muốn gì cho đ ến khi chúng
ta ch ỉ  cho họ”. Sau đó, ông lấ y ra m ột thi ết bị  có kích c ỡ  ch ỉ  t ầm m ột quyể n nh ật ký để bàn và hỏi
“Các b ạn có muốn nhìn một thứ nhỏ gọn như thế  này không?” Và khi ông lật mở , hóa ra là m ột mô
hình chiếc máy tính có th ể đặt vừa lên lòng b ạn, v ớ i bàn phím và màn hình đư ợ c kh ớ p vớ i nhau
qua một thanh n ối giống như m ột cu ốn sổ vậ y. ông nói “Đây là ướ c mơ mà tôi d ự đị nh chúng ta sẽ 
cùng  nhau chế t ạo nó vào nửa cu ối nh ững năm 80s”. Th ật s ự, h ọ đã và đang xây d ựng một công ty
có th ể s áng t ạo cả tương lai. 
Hai ngày tiếp theo là chương trình thuy ết trình của rất nhi ều trư ở ng nhóm khác cũng như
của chuyên viên phân tích về t ầm ảnh hưở ng c ủ a nền công nghi ệp sản xu ất máy vi tính, Ben
Rosen. Ngoài ra, cả đội cũng có rất nhi ều th ờ i gian r ảnh vào bu ổi t ối để thư ở ng thức nh ững b ữa
ti ệc  ở  bể  bơi và nh ả y nhót. Cuối đợ t ngh ỉ , Jobs đ ứng trướ c toàn thể  nhân viên cũng như khách mờ i
và nói gần như độc tho ại “M ỗi ngày trôi qua là m ột ngày ghi nhận công vi ệ c mà năm mươi ngườ i
trong s ố  các bạn  ở  đây đã làm đư ợ c. Nó giống như các bạn đang gửi đi nh ững tín hiệu sóng kh ổng
l ồ xuyên qua vũ trụ. Tôi bi ết các b ạn có th ể  c ảm thấ y rất khó đ ể có th ể làm vi ệc đư ợ c vớ i t ôi, nhưng
đó là đi ều thú v ị  nhất mà tôi đã làm trong cu ộc đờ i mình”. Nhi ều năm sau, h ầu hết nh ững “vị  thính
gi ả ” lúc đó có thể  cư ờ i vớ i tình ti ết “c ảm th ấ y m ộ t chút khó khăn đ ể làm vi ệc cùng” c ủa Jobs và
đồng  ý vớ i ông r ằng việc sáng t ạo ra “những tín hiệu sóng khổng lò” là trò chơi thú vị  nhất trong
cu ộc đờ i c ủa họ. 
Chuyến đi nghỉ  ti ếp theo của nhóm là vào cu ối tháng 1 năm 1983, cùng v ớ i thờ i gian ra mắt
dòng máy tính Lisa và đã có s ự thay đ ổi trong thông điệp. B ốn th áng trướ c đó, Jobs đã viết lên
bảng (Flip chart) r ằng “Đừng bao gi ờ  th ỏa hi ệp”. Còn l ần này, l ại là một trong nh ững câu châm
ngôn c ủa ông: “Những ngh ệ  s ỹ đích th ực đã xu ất hiện” (Real artists ship). Atkinson đã bị  bỏ ngoài
những cuộ c ph ỏng v ấn báo chí khi ra mắt dòng máy tính Lisa. Ông đi thẳng t ớ i vào phòng của Jobs
ở  khách s ạn và dọa rằng s ẽ nghỉ  vi ệc. Jobs cố gắng xoa dị u nhưng Atkinson khư ớ c t ừ. Jobs trở  nên
bực mình. “Tôi không có thờ i gian đ ể  gi ải quyết chuy ện này bây gi ờ , tôi có 60 ngư ờ i khác ngoài
kia, nh ững ngư ờ i đang dành tất c ả tình cảm vớ i Macintosh và h ọ đang chờ  tôi đ ể bắt đ ầu bu ổi h ọp.”
ông bỏ m ặ c Atkinson để  đi g ặp nh ững ngư ờ i trung thành v ớ i mình. 
Vớ i giọng nói đầ y ph ấn ch ấn, Jobs tuyên b ố rằng ông đã gi ải quyết xong nh ững tranh chấp
vớ i phòng thí nghi ệm âm thanh của McIntosh để s ử dụng tên Macintosh. (Th ực t ế vấn đề này lúc
đó v ẫn đang đư ợ c  đàm phán , nhưng thờ i đi ểm đó có thể nói là l ại nằm trong chiến thuật “bóp méo
th ực t ế” của Jobs). Ông l ấ y ra m ột chai nư ớ c khoáng và “r ửa t ội” m ột cách tư ợ ng trưng sản ph ẩm
demo trên sân kh ấu. Dướ i hội trư ờ ng, Atkinson nghe thấ y tiếng c ổ vũ reo hò kèm theo m ột tiếng
th ở  dài. Bữa tiệ c tiếp đó là m ột chu ỗi các hoạt động: t ắm khỏa thân  ở  hò bơi, đ ốt l ửa trại trên bãi
bi ển và chìm đ ắm trong ti ếng nhạc to gần như hết c ỡ  su ốt đêm. Chính s ự ki ện này đã khi ến cho
khách sạn La Playa  ở  Carmel, đã t ừ ch ối cho h ọ thuê n ếu có lần sau.
M ột câu châm ngôn khác c ủa Jobs đư ợ c nh ắc đến trong các kỳ nghỉ  ăn chơi là “Thà làm
những tên cư ớ p bi ển tự do còn  hơn là trói mình trong quân ngũ” (It’s better to be a pirate than to
join the navy), ông muốn truyền cho đ ội ngũ c ủa ông thấm nhuần m ột tinh thần nổi lo ạn, bi ến họ
cư x ử đôi lúc gi ống như nh ững tên côn đò, tự hào vì nh ững gì h ọ làm nhưng cũng không ng ại ngần
vi ệc t ị ch thu thành quả t ừ  m ột s ố ngư ờ i khác. Như Susan Kare đã từng nói “ông  ấ y muốn nói là
‘Hãy t ạo ra m ột c ảm giác sống vượ t qua những quy đị nh gò bó của xã hội và hãy n ổi lo ạn như bạ n
thích. Chúng ta có thể ti ế n nhanh. Chúng ta có thể hoàn thành mọi việc’”. Để k ỷ ni ệm sinh nh ật l ần
th ứ 28 c ủa Jobs, rơi vào khoảng vài tuần sau đó, nhóm c ủa ông đã trả ti ền thuê một chi ếc bảng hi ệu
bên đư ờ ng d ẫn tớ i trụ s ở  của Apple v ớ i dòng ch ữ “Chúc m ừng sinh nhật l ầ n th ứ 28 c ủ a Steve. Bất
cứ cu ộc hành trình nào cũng  s ẽ  có những phần thưở ng x ứng đ áng - Ký tên nh ững tên cư ớ p bi ển”.
M ột trong nh ững lập trình viên của nhóm phát triể n Mac, Steve Capps, quy ết đị nh c ủng c ố 
tinh th ần mớ i xác l ập đó bằng cách treo lên một một lá c ờ  đen hình đầu lâu xương sọ đặc trưng c ủ a
những tên cướ p bi ển th ự c th ụ (g ọi là Jolly Roger). Anh ta cắt m ột mi ếng v ải màu đen và nh ờ  Kare
vẽ hình đ ầu lâu có hai chiếc xương chéo lên đó. Trong h ố c m ắt c ủa chi ếc đầu lâu, Kare để hình
logo c ủ a Apple. M ột bu ổi t ối mu ộn m ột ngày ch ủ nhật, Capps đã trèo lên  nóc của tòa nhà m ớ i xây
dựng, Bandley 3 và treo lá cờ  trên đ ỉ nh một chi ếc giàn giáo mà những ngư ờ i công nhân xây dựng
để l ại. Chiếc cờ  bay ph ấp ph ớ i m ột cách đầ y ng ạo nghễ trong một vài tu ần cho đ ến khi thành viên
của nhóm phát triển Lisa đã đột nh ập và lấ y cắp nó cùng v ớ i vi ệ c để l ại m ột gi ấ y đòi ti ền chuộ c.
Capps chỉ  huy một cu ộ c đột kích khác để l ấ y l ại “linh vật” đã b ị  đánh  cắp và đã gi ật mạnh nó t ừ tay
m ột thư ký  - ngư ờ i đang trông gi ữ nó cho nhóm Lisa. M ột vài ngư ờ i trư ở ng thành theo sát Apple
đã lo l ắng r ằng tinh th ần cư ớ p bi ển mà Jobs t ạo ra đang tr ở  nên ngoài tầm ki ểm soát. Arthur Rock
nhận xét “Vi ệc treo c ờ  là m ột đi ều hết s ức ng ớ  ngẩn. Nó như thể tuyên b ố  vớ i nh ững ngư ờ i khác
của công ty rằng h ọ là nh ững k ẻ x ấu xa”. Nhưng Jobs l ại thích đi ều đó và ông đ ảm bảo rằng lá c ờ 
s ẽ tung bay ng ạo nghễ cho đến khi h ọ  hoàn thành  d ự án  Mac. Ông nói rằng “Chúng tôi là nh ững k ẻ 
nổi lo ạn và tôi mu ốn tất c ả m ọi ngườ i bi ết đi ều đó”.
Những thành viên kỳ cựu của nhóm phát triển Mac đã nh ận ra m ột đi ều rằng h ọ có th ể
đương đầu vớ i Jobs. N ếu họ bi ết chính xác và hi ểu rõ về những điều họ nói, ông có thể ch ấp nh ận
s ự phản kh áng đó, thậm chí là ngưỡ ng mộ  chúng. Tính đ ến năm 1983, nhữ ng ngư ờ i mà đã quen
thuộc vớ i nghệ thuật “bóp méo sự th ật” c ủa Jobs đã khám phá ra m ột đi ều khác. Đó là: Khi cần
thiết, họ có th ể l ặng lẽ ch ống lại nh ững chỉ  th ị  của Jobs. N ếu nó đi theo chiều hư ớ ng đúng, Jobs sẽ 
đánh  giá cao thái độ nổi lo ạn  ấ y của họ và s ẵn sàng lơ đi m ọi quyề n l ực. Sau t ất c ả, đó chính xác là
những gì ông ấ y đã làm. 
Ví dụ quan trọng nhất giúp chúng ta th ấ y rõ đi ều này ở  Jobs là sự vi ệc có liên quan đến việc
ch ọn l ựa  ổ đĩa cho Macintosh. Apple đã có một b ộ phận doanh nghiệp t ạo ra các thiết b ị  lưu trữ c ực
l ớ n đã ch ế t ạo ra một h ệ th ống ổ đĩa có thể đọc và chép lên những đĩa mềm  5 % - inch, m ỏng và tinh
t ế tên là Twiggy. Tuy nhiên, trư ớ c th ờ i gian Lisa dư ợ c hoàn thi ện để trình làng vào mùa xuân năm
1983, một s ự th ật đã đư ợ c làm s áng t ỏ là Twiggy có r ất nhi ều lỗi. B ỏi vì Lisa có  ổ đĩa c ứng nên đó
không ph ải là một th ảm họa gì l ớ n lắm, nhưng Mac thì thật s ự lâm vào một r ắc rối l ớ n vì không có
ổ đĩa c ứng. Hertzfeld nh ớ  l ại “C ả nhóm phát triển Mac bọn tôi ai cũng run sợ . Chúng tôi ch ỉ  s ử
dụng duy nh ất một  ổ đĩa Twiggy và chúng tôi không hề có ổ đĩa c ứng đ ể s ử dụng trong trư ờ ng h ợ p
khẩn cấp”.
C ả đội đã th ảo lu ận vấn đề đó trong một kỳ nghỉ  vào tháng 1 năm 1983, và Debi Coleman
đã đưa cho Jobs nh ững d ữ li ệu thống kê t ỉ  l ệ th ất bại c ủa Twiggy. Một vài ngày sau, ông lái xe đ ến
nhà máy của Apple ở  San Jose để xem xét việc sản xu ất nh ững ổ đĩ a Twiggy này. Hơn m ột nửa số 
ổ đĩa s ản xu ất ra không đ ạt tiêu chu ẩn. Jobs gi ận dữ như muốn nổ tung. V ớ i khuôn mặt gần như
bi ến sắc, ông bắt đầu quát m ắng và đe dọa đu ổi vi ệc hết t ất c ả những công nhân làm việc  ở  đây.
Bob Belleville, trưở ng nhóm kỹ sư c ủa M ac đã t ừ t ốn dẫn Jobs ra ngoài bãi để xe, nơi họ có th ể đi
dạo và bàn bạc về phương án thay th ế. 
Belleville đã tìm ra cách là thay thế Twiggy b ằng ổ  đĩa loại 372- inch c ủa Sony, ổ đĩa đượ c
đặt trong m ột chi ếc vỏ vững chãi b ằng plastic và có thể để vừa túi áo sơ mi. M ột l ựa ch ọn khác là
m ột phiên b ản tương t ự ổ  đĩa c ủa Sonny nhưng đượ c sản xu ất bở i m ột nhà cung c ấp nh ỏ hơn củ a
Nhật Bản tên là Alps Electronics Co. Đây cũng là nhà cung cấp  ổ đĩa cho Apple II. Alps đã đượ c
Sony chuyển nhượ ng công ngh ệ s ản xu ất  nên nếu họ có th ể s ản xu ất phiên b ản của chính h ọ kị p
th ờ i gian v ớ i Mac thì sẽ ti ết ki ệm đượ c rất nhi ều chi phí. 
Jobs, Belleville cùng vớ i Rod Holt, m ột nhân viên kỳ cựu của Apple (ngườ i Jobs đã tuyển
để thiết kế bộ  nguồn đầu tiên cho Apple II), đã bay tớ i  Nhật Bản để  xem xét l ại quyết đị nh c ủ a họ.
Họ di chuy ển bằng tàu điện ng ầm từ Tokyo đến trụ s ở  của Alps. Những k ỹ sư ở  đây làm việ c thậm
chí không c ần m ột s ản ph ẩm m ẫu, ch ỉ  duy nh ất m ột mô hình thô. Jobs nghĩ rằng điều này thật
tuyệt, còn Belleville thì lo sợ . ông nghĩ, không có lý do nào tin đư ợ c rằng Alps có thể đảm bảo
cung c ấp đủ linh ki ện cho việc ra m ắt máy tính Mac trong vòng m ột năm. 
Họ ti ếp tục đến thăm các công ty khác  ở  Nhật Bản và Jobs đã có những phép cư xử tòi t ệ.
Ông m ặt qu ần bò và đi giày th ể thao đ ể  gặp gỡ  những nhà qu ản lý ngườ i Nh ật, tr ị nh tr ọng trong
những b ộ vest đen. Khi họ t ặng ông m ột món quà nhỏ theo như phong t ụ c của ngườ i Nh ật, ông
thư ờ ng chẳng m ấ y để  ý đến chúng và thậm chí không bao giờ  đáp l ại thị nh tình của họ bằng những
món quà c ủa mình, ông cư ờ i một cách khinh khỉ nh khi một hàng dài k ỹ sư c ủa nh ững nhà máy này
x ếp hàng để đón tiếp và lị ch s ự đưa sản ph ẩm của họ cho ông kiểm tra.
Jobs ghét c ả s ản ph ẩm củ a họ l ẫn thái độ khúm núm này. “Các ông đưa tôi nh ững thế này
để làm gì?”  ông ng ừng m ột lúc ròi nói ti ếp “Đây đúng là m ột thứ tào lao v ớ  vẩn. Có thể nói cho tôi
bi ết là liệu có ai có th ể ch ế t ạo nh ững thứ  t ốt hơn thế này không?”. Mặc dù, h ầu hết nh ững “vị  ch ủ 
nhà” đ ều cảm th ấ y sợ  hãi, m ột s ố l ại dư ờ ng như thích thú vớ i đi ều này. Họ  đã từng đượ c nghe kể
những câu chuy ệ n về phong cách khó ch ị u và cách cư x ử nóng n ả y của ông và giờ  họ m ớ i đư ợ c
m ắt th ấ y tai nghe.
Đi ểm dừng chân cuối cùng củ a họ là nhà máy của Sony, n ằm ở  m ột ngoại ô buồn tẻ của
Tokyo. V ớ i Jobs, nó trông thật l ộn xộn  và chẳng có gì chuyên nghiệp cả. Rất nhi ều công đo ạn
đượ c th ực hi ện bằng tay. ông ghét điều đó. Quay trở  l ại khách s ạn, Belleville đưa ra quan đi ểm sẽ 
s ử dụng ổ đĩa c ủa Sony vì nó đã có sẵn. Nhưng Jobs thì ngư ợ c l ại. ông quyết đị nh h ọ s ẽ làm vi ệc
vớ i Alps  để t ự s ản xu ất  ổ đĩa c ủa mình và yêu cầu Belleville ch ấm dứt mọi công vi ệ c liên quan đến
Sony.
Belleville đã quy ết đị nh t ốt nh ất là nên phớ t l ờ  m ột ph ần nào đó quyết đị nh c ủa Jobs. Ông
đề nghị   giám đ ố c đi ều hành của 
Sony chu ẩn bị  ổ đĩa s ẵn sàng để họ s ử dụng cho Macintosh. Khi Alps không thể giao hàng
đúng h ẹn, Apple sẽ chuy ển sang làm việc vớ i Sony. Vì thế Sony đã c ử m ột kỹ sư, ngư ờ i ch ế t ạo ra
ổ đĩa này làm vi ệc vớ i Apple. Vị  k ỹ sư này tên là Hidetoshi Komoto, t ốt nghi ệp đại học Purdue,
ngư ờ i may mắn sở  hữu m ột bộ óc hài hư ớ c khi nói về công vi ệc bí m ật c ủ a mình.
Bất c ứ khi nào Jobs t ừ văn phòng đ ến thăm các kỹ sư c ủa nhóm phát triển Mac, h ầu hết là
vào mỗi bu ổi chi ều, họ s ẽ nhanh chóng tìm m ột ch ỗ cho Komoto tr ốn. M ột hôm, Jobs đã b ắt gặp
anh ta  ở  m ột qu ầ y thông tin  ở  Cupertino và nhận ra là đã gặp trong m ột cu ộ c họp  ở  Nhật Bản
nhưng ông đã không có ý nghi ngờ  gì cả. Cu ộc gọi báo đ ộng lẩn trốn ng ắn nh ất là khi Jobs đ ột ng ột
ghé thăm nơi làm việc củ a nhóm phát triển Mac. Lúc đó, Komoto đang ngồi trong khoan g làm
vi ệc. M ột kỹ sư trong đội đã tóm l ấ y anh ta, ch ỉ  vào t ủ đựng đ ồ và b ảo: “Nhanh lên, tr ốn trong tủ
quần áo  ấ y. Làm ơn đi! Ngay bây giờ !” Hertzfeld k ể rằng Komoto lúc đó b ối r ối nhưng cũng nh ả y
lên và làm như đượ c ch ỉ  bảo. Komoto trốn trong tủ khoảng n ăm phút, cho đ ến khi Jobs r ờ i đi. Các
k ỹ sư c ủa nhóm phát triể n Mac đã ph ải xin l ỗi ông nhưng ông đáp l ại “Không v ấn đề  gì. Nhưng
phong cách làm việ c củ a ngườ i M ỹ th ật l ạ. Rất l ạ”. 
Dự tính của Belleville đã đúng. Vào tháng 5 năm 1983, những ngư ờ i đứng đ ầu  của Alps
phải th ừa nh ận rằng h ọ c ần thêm khoảng 18 tháng  nữa để đưa phiên b ản  ổ đĩa giống như củ a Sony
vào sản xu ất. Trong một kỳ nghỉ  ở  Pajaro Dunes, Markkula tra h ỏi Jobs về vi ệc ông đ ị nh làm sắp
t ớ i. Cu ối cùng, Belleville đã ngắt l ờ i và nói ông đã chu ẩn bị  m ột  phương án s ẵn sàng thay th ế cho
ổ đĩa c ủa Alps. Jobs nhìn trân trân m ột lúc r ồi hi ểu ra tại sao ông  ấ y đã gặp ngườ i thi ết kế ổ đĩa
hàng đ ầu củ a Sony  ở  Cupertino. Jobs nói “ông là đ ồ đểu cáng!”.
Nhưng đó không phải là nh ững phát ngôn trong cơn gi ận dữ. Jobs nhe răng ra cư ờ i.
Hertzfeld kể l ại r ằng, ngay khi nhận ra nh ững việ c mà Belleville và nh ững k ỹ  sư khác làm sau
lưng, “Steve đã nu ốt t ự ái cá nhân và c ảm ơn h ọ vì đã không tuân theo lệnh c ủa ông và làm những
đi ều đư ợ c ch ứng minh là đúng đắn”. Sau tất c ả, đó là nh ững gì ông có thể  làm đư ợ c trong trườ ng
hợ p này.
 
 
 
 
 
 
 
Chương 14: THÁCH THỨ C Pepsi
Hợp tác v ới John Sculley, 1984
 
Thuyết ph ụ c
Mike Markkula chưa bao giờ  muốn trở  thành Ch ủ t ị ch H ội  Đồng Quản trị  c ủa Apple. Ông
thích thi ết kế ngôi nhà mớ i c ủa mình, thích lái máy bay riêng củ a mình, và thích vi ệc ch ọn lựa
những c ổ  phiếu để đ ầu tư ch ứ ch ẳng h ề hứng thú gì vớ i việc giải quyết nh ững mâu thuẫn ho ặ c lãnh
đạo tổ ch ức. Ông đảm nhiệm vai trò này một cách mi ễn cư ỡ ng, khi ông cảm th ấ y bắt bu ộc ph ải
thay th ế Mike Scott, ông hứa vớ i vợ  ch ỉ  đảm nhiệ m ch ức vụ này t ạm thờ i. Đ ến cu ối năm 1982, sau
gần hai năm, bà đưa ra cho ông tối hậu thư: tìm m ột ngườ i thay thế vị  trí c ủ a ông ngay l ập tức. 
Jobs bi ết r ằng mình chưa s ẵn sàng tự đi ều hành công ty, mặc dù ph ần nào đó ông cũng r ất
muốn thử. Bỏ qua một bên lòng kiêu ngạo vốn có, ông vẫ n t ự bi ết lư ợ ng s ức mình. Markkula cũng
đồng tình về đi ều đó; ông nói v ớ i Jobs r ằng Jobs chưa đ ủ  nhạ y bén và không có nhi ều kinh nghi ệm
quản lý để làm ch ủ t ị ch c ủa Apple. Vì vậ y, họ b ắt đầu tìm kiếm m ột ngườ i thích hợ p khác  ở  bên
ngoài công ty. 
Ngư ờ i mà h ọ muốn thuê về nhất là Don Estridge, ngư ờ i đã xây d ựng nên bộ phận máy tính
cá nhân c ủa IBM ngay từ  những ngày đ ầu và phát tri ển  dòng s ản ph ẩm PC mà mặc dù Jobs và
nhóm c ủa ông v ẫn luôn xem thườ ng nhưng doanh thu c ủa sản ph ẩm đó còn vượ t xa Apple.
Estridge đã lèo lái b ộ phậ n của mình tại Boca Raton, Florida, tách khỏi t ập đoàn m ẹ Armonk t ại
New York một cách êm th ấm, ông giống v ớ i J obs  ở  khả năng thúc đ ẩ y và truyền cảm hứng, nhưng
khác v ớ i Jobs  ở  ch ỗ có th ể khiến ngườ i khác nghĩ rằng những ý tư ở ng tuy ệt vờ i c ủa ông là do họ
nghĩ ra. Jobs bay tớ i Boca Raton cùng l ờ i đ ề nghị  làm vi ệc vớ i mức lương m ộ t tri ệu đô -la và kho ản
ti ền thưở ng tương đương, một tri ệu đô -la, nhưng Estridge đã t ừ ch ối. Ông không ph ải là loại ngườ i
nhả y kh ỏi con tàu củ a mình đ ể gia nhập hàng ngũ kẻ thù. Ông muốn đư ợ c là một ph ần của hạm
đội, thành viên c ủa Hải quân hơn là trở  thành cư ớ p bi ển, ông không mấ y hài lòng v ớ i nh ững câu
chuy ệ n mà Jobs đưa đẩ y về công ty đi ện thoại. M ỗ i khi ai đó h ỏi ông v ề nơi làm việc, ông thư ờ ng
ch ỉ  tr ả l ờ i “IBM”. 
Đến nư ớ c này thì Jobs và Markkula ch ỉ  còn biết c ậ y nh ờ  Gerry Roche, một công ty săn đ ầu
ngư ờ i uy tín, đ ể tìm ki ếm ngườ i cho v ị  t rí còn khuy ết. H ọ quyết đ ị nh không chú trọng vào các giám
đốc đi ều hành ngành công nghệ nữa, nh ững gì h ọ cần ch ỉ  là m ột chuyên gia marketing hư ớ ng đ ến
khách hàng bi ết về  quảng cáo và có th ể đánh  bóng tên tuổi c ủa công ty trên ph ố Wall. Roche đã để 
m ắt đến  ngư ờ i đư ợ c mệnh danh là phù th ủ y marketing hướ ng đ ến khách hàng danh tiếng nhất thờ i
bấ y gi ờ , John Sculley, chủ t ị ch c ủa bộ phận Pepsi Cola thu ộc Tập đoàn 
Pepsi, ngườ i vận động cho chiến dị ch quảng cáo Pepsi Challenge và mang v ề chiến th ắng
vẻ vang. Khi Jobs trò chuyệ n vớ i sinh viên ngành quản trị  kinh doanh của Đại học Stanford, ông
đượ c nghe nhiều đi ều tốt đẹp về Sculley, ngườ i cũng t ừng có l ần đến đây trò chuy ệ n. Vì v ậ y, ông
nói vớ i Roche r ằng ông rất mu ốn đư ợ c gặp Sculley. 
Nền tảng c ủ a Sculley rất khá c so vớ i Jobs. M ẹ ông là một ph ụ nữ thuộc gi ớ i thư ợ ng lưu  ở 
Manhattan, luôn đeo găng tay trắng mỗi khi đi ra ngoài, còn cha ông là m ột lu ật sư chân chính c ủa
phố Wall. Sculley t ừng đượ c gửi đến học trư ờ ng St. Mark, sau đó theo h ọc l ấ y bằng c ử nhân c ủ a
trườ ng Brown và b ằng kinh doanh của trư ờ ng Wharton, ông thăng tiến qua nhi ều cấp bậ c  ở  Tập
đoàn PepsiCo từ vị  trí chuyên gia marketing và quảng cáo sáng t ạo, vớ i ni ề m đam mê dành cho
vi ệc phát tri ển sản ph ẩm và công ngh ệ thông tin. 
Sculley bay tớ i Los Angeles  để hưở ng l ễ Gi áng sinh v ớ i hai con tu ổi vị  thành niên c ủa
mình từ cu ộc hôn nhân trư ớ c, ông đưa hai con đ ến tham quan m ột c ửa hàng máy tính, và ông đã rất
ngạ c nhiên v ớ i vi ệ c các s ản ph ẩm này đượ c tiếp th ị  m ột cách nghèo nàn th ế  nào. Khi lũ trẻ  hỏi t ại
sao  đột nhiên ông lại hứng thú vớ i máy tính đ ến vậ y, ông tiết l ộ r ằng ông dự đị nh đ ến Cupertino
gặp Steve Jobs. Hai đ ứa trẻ vô cùng phấn khích. Chúng l ớ n lên gi ữa rất nhi ều ngôi sao điện  ảnh,
nhưng vớ i chúng, Jobs m ớ i th ực sự là m ột siêu sao. Điều này đã khi ến Sculley cân nh ắc nghiêm
túc hơn v ề vi ệc đư ợ c thuê làm s ếp của anh ta.
Khi đến thăm tr ụ s ở  chính c ủa Apple, Sculley đã gi ật mình v ớ i các phòng  ố c kh ồng h ề phô
trương và b ầu không khí h ết s ức tho ải mái. Ông đ ể  ý th ấ y “H ầu hết m ọi ngườ i đều ăn m ặc gi ản dị 
hơn nhiều so vớ i kỹ thu ật viên c ủa PepsiCo”. Vào gi ờ  ăn trưa, Jobs chỉ  l ặng l ẽ ch ọn món salát cho
mình, nhưng khi Sculley khẳng đ ị nh r ằng h ầu hết các nhà đi ều hành đều nh ận th ấ y máy tính quá
khó để s ử dụng so v ớ i giá tr ị  của nó, Jobs không ng ần ng ại đáp tr ả: ,“Chúng tôi muốn thay đổi cách
th ức mà m ọi ngườ i s ử dụ ng máy tính”.
Trên chuyế n bay trở  về nhà, Sculley đã ghi lại nh ữ ng nhận đị nh c ủa mình. Thành quả mà
ông có đư ợ c là một bản ghi chép dài tám trang về ti ếp th ị  máy tính đến tay ngư ờ i tiêu dùng và về
quản  tr ị  kinh doanh. B ản ghi chép đó dù đôi chỗ có phần tự tin thái quá, d ầ y đặ c các c ụm từ  gạch
chân, sơ đ ồ  và b ảng biểu nhưng nó đã th ể  hi ện niề m hứng khở i mớ i đư ợ c nhen lên c ủa ông khi tìm
cách bán m ột s ản ph ẩm nào đó thú vị  hơn Soda. Một trong số những khuyế n nghị  củ a Sculley là:
“Nên đ ầu tư vào việc qu ả ng cáo theo cách tô vẽ vớ i ngườ i tiêu dùng r ằng ti ề m năng của Apple có
th ể khiến cu ộc sống c ủ a họ tr ở  nên phong phú!” ông vẫn cảm th ấ y do dự không muốn rờ i Pepsi,
nhưng Jobs th ực sự  đã cuốn hút ông. “Tôi đã b ị  thuy ết ph ụ c bở i m ột thiên tài tr ẻ tu ổi bốc  đồng, và
tôi nghĩ r ằng s ẽ th ật tuy ệt nếu đư ợ c cùng làm việ c và hi ểu hơn về c ậu ta”, ông nhớ  l ại. 
Và thế là Sculley đồng  ý gặp lại khi Jobs đ ến New York lần tớ i, nhân s ự ki ệ n gi ớ i thi ệu
máy tính cá nhân Lisa vào th áng 1 năm 1983 tại khách s ạn Carlyle. Sau cả m ột ngày tr ả l ờ i ph ỏng
vấn liên miên, nhóm nghiên c ứu củ a Apple vô cùng ng ạ c nhiên khi thấ y m ột vị  khách đột nhiên đi
vào sảnh. Jobs nớ i l ỏng cà v ạt và gi ớ i thi ệu Sculley vớ i tư cách là ch ủ t ị ch c ủa Pepsi và l à m ột
khách hàng tiềm năng lớ n của công ty. Sau khi John Couch gi ải thích cặn kẽ về máy tính Lisa, Jobs
cũng ca ngợ i hết l ờ i, ông s ử dụng những từ gây  ấn tư ợ ng m ạnh yêu thích c ủ a mình như “cuộc cách
m ạng” hay “không thể tin n ổi”, và kh ẳng đ ị nh chiếc máy nà y sẽ thay đ ổi bản ch ất cách th ứ c con
ngư ờ i tương tác vớ i máy tính. 
Sau đó họ đến ăn  ở  nhà hàng Four Seasons, m ột thiên đư ờ ng lung linh sang tr ọng và đ ầ y
quyền lự c. Khi Jobs còn mải ch ọn m ột su ất ăn thuần chay đặc bi ệt thì Sculley l ại nói chuyện về
những th ành công trong marketing c ủa Pepsi, về chiến dị ch quảng cáo Pepsi Generation (tạm dị ch:
th ế hệ Pepsi), Sculley nói rằng, nó nh ằm m ục đích không chỉ  đ ể bán m ột s ản ph ẩm mà còn hướ ng
đến việc t ạo ra một l ối s ố ng m ớ i và cái nhìn l ạc quan. “Tôi cho rằng Apple  cũng có cơ hội đ ể t ạo ra
m ột th ế hệ của riêng Apple.”. Jobs nhi ệt tình đ ồng ý. Ngư ợ c l ại, chi ến dị ch quảng cáo Pepsi
Challenge (t ạm dị ch thách thức Pepsi) l ại t ập trung vào sản ph ẩm, bao gồm các mẫu qu ảng cáo, sự 
ki ện và ho ạt động PR để khuấ y đảo sự chú ý.  Khả  năng bi ến sự ra đ ờ i c ủ a m ột s ản ph ẩm m ớ i trở 
thành thờ i kh ắc gây phấn khích cho toàn qu ốc gia, Jobs nhấn mạnh, chính là nh ững gì ông và Regis
McKenna đang muốn th ực hi ện  ở  Apple.
Khi họ kết thúc cu ộc trò chuy ệ n thì đã g ần đến nử a đêm. “Đây là m ột trong nh ững buổi  t ối
thú vị  nhất đờ i tôi”, Jobs nói v ớ i Sculley như v ậ y trên đư ờ ng tr ở  về khách s ạn Carlyle. “Tôi không
th ể di ễn tả đượ c hết ni ềm vui sướ ng c ủa mình.” Và đêm đó, khi Sculley v ề  đến nhà ở  Greenwich,
Connecticut, ông đã mất ng ủ. Thương lư ợ ng v ớ i  Jobs thú vị  hơn nhiều so vớ i vi ệc  đàm phán  vớ i
m ấ y chai soda. “Nó kích thích tôi, khuấ y động mong ướ c lâu nay củ a tôi đượ c trở  thành kiến trúc
sư c ủa nh ững ý tư ở ng”, ông hồi tư ở ng l ại. S áng hôm sau, Roche gọi cho Sculley. “Tôi không bi ết
các anh đã làm gì đêm qua, nhưng để tôi nói cho anh hay, Steve Jobs c ực kỳ phấn khích”, ông nói.
Và sau đó màn “tán t ỉ nh” giữa họ ti ếp di ễn, Sculley tỏ ra mình còn cân nh ắc nhưng không
quá khó đ ể bị  thuy ế t ph ụ c. Jobs đáp máy bay cho chuy ế n vi ếng thăm vào m ột ngày th ứ bả y trong
th áng 2, và lái một chi ế c xe limo tớ i Greenwich, ông đ ến ngôi bi ệt th ự  m ớ i xây đ ầ y vẻ  phô trương
của Sculley, ngôi nhà đư ợ c thi ết k ế vớ i r ất nhi ều khung c ửa sổ, nhưng thứ mà ông ngưỡ ng m ộ nhất
là nh ững c ánh  cử a đư ợ c làm b ằng g ỗ s ồi lâu năm n ặng tớ i hơn 100 cân đươc lắp đặt một cách ch ắc
ch ắn và cân b ằng đ ến mứ c vẫn có th ể m ở  đượ c ch ỉ  vớ i một cái ch ạm tay. “Steve đã bị  cu ốn hút vào
đi ều đó bở i ông ấ y, gi ống như tôi, là một ngườ i c ầu toàn”, Sculley nh ớ  l ại. Do  đó, t ừ thiện cảm ban
đầu giống như bị  cu ốn hút b ở i một ngôi sao s áng, Sculley nh ận ra  ở  Jobs những phẩm ch ất mà ông
th ấ y  ở  chính mình. 
Sculley thườ ng lái một chi ếc Cadillac, nhưng biết đư ợ c sở  thích c ủa vị  khách, ông mư ợ n
chiếc Mercedes 450SL của vợ  để đưa Jobs đến chiêm ngư ỡ ng tr ụ s ở  chính xa hoa r ộng 114 m ẫu
Anh của Tập đoàn Pepsi, trái ngư ợ c vớ i hình  ảnh nghèo nàn củ a Apple. Đố i vớ i Jobs, đó là bi ểu
tư ợ ng cho sự  khác bi ệt giữa một n ền kinh t ế k ỹ thu ật s ố non trẻ vớ i một trong nh ững tập đoàn hùng
manh n ằm trong b ảng x ếp hạng Fortune 500. Một l ối đi quanh co d ẫn qua bãi cỏ đượ c cắt t ỉ a cẩn
th ận và m ột khu vư ờ n trưng bày nhiều tác phẩm điêu khắc (có c ả các nh ững tác ph ẩm củ a Rodin,
Moore, Calder và Giacometti), hướ ng đ ến m ột tòa nhà đư ợ c xây d ựng b ằng bê tông và kính do
Edward Durell Stone thi ết kế. Trong văn phòng l ớ n của Sculley có m ột t ấm th ảm Ba Tư, chín cửa
s ổ, một khu vườ n nh ỏ riêng tư, một góc làm vi ệc và m ột phòng t ắm cá nhân. Khi Jobs tận mắt thấ y
trung tâm th ể  dục của t ập đoàn, ông ng ạ c nhiên v ớ i vi ệc các nhà qu ản lý đư ợ c dành riêng m ột khu
vực, vớ i bể bơi nư ớ c nóng riêng, tách biệt vớ i khu v ực của nhân viên. “Th ậ t kỳ l ạ”, ông nói.
Sculley v ội vã  đồng tình. “Th ực t ế ở  đây là như v ậ y, tôi cũng không đ ồng tình v ớ i chuy ện này, tôi
cũng thư ờ ng xuyên ghé qua và tập trong khu vự c của nhân viên”, ông nói. 
Họ gặp l ại nhau m ột vài tu ần sau đó ở  Cupertino, khi Sculley trên đư ờ ng tr ở  về t ừ m ột cu ộc
hội th ảo về quy ướ c đóng chai Pepsi t ại Hawaii. Mike Murray, CMO cho 
Macintosh, đã lên kế hoạ ch cho nhóm Mac chu ẩn bị  ti ếp đón Sculley, nhưng ông không h ề 
bi ết mục đích thực sự của chuy ến viếng thăm này. “Có lẽ PepsiCo mu ốn mua hàng nghìn máy Mac
trong vài năm t ớ i”, ông di ễn giải trong m ột b ản ghi nhớ  cho các thành viên trong nhóm Macintosh.
“Trong năm qua, ngài Scull ey và ngài Jobs đã tr ở  thành b ạn bè thân thi ết. Sculley đư ợ c xem là một
trong nh ững chuyên gia marketing tài giỏi nh ất hi ện nay, vì thế, chúng ta c ần tiếp đón ông ấ y th ật
chu đáo”. 
Jobs muốn chia sẻ vớ i Sculley ni ềm phấn khích c ủ a mình đ ối vớ i máy tính Macintosh.
“S ản ph ẩm này có ý nghĩa vớ i tôi nhiều hơn bất c ứ th ứ gì tôi t ừng làm trướ c đó”, ông nói. “Tôi
muốn anh là ngư ờ i ngoài Apple đầu tiên đư ợ c xem nó.” ông t ừ t ừ kéo t ấm màn che nguyên m ẫu
chiếc máy lên đ ể  bắt đầu cu ộc trình di ễn. Sculley nhận thấ y Jobs gây ấn tư ợ ng không kém gì chiế c
máy của ông. “Ông ấ y có vẻ gi ống v ớ i một ngh ệ  sĩ bi ểu diễn hơn là một doanh nhân. Từng c ử  động
dườ ng như đều đư ợ c tính toán , như thể đã đượ c luy ệ n  t ập t ừ trướ c, để t ạo một cơ hội trong kho ảnh
khắc”.
Jobs đã yêu cầu Hertzfeld và cả nhóm chu ẩn bị  m ột đo ạn video đ ể khiến Sculley thích thú.
“Anh ta thực sự rất thông minh”, Jobs nói. “Anh không th ể tư ở ng tượ ng đượ c là anh ta thông minh
đến thế nào đâu.” L ờ i giả i thích rằng Sculley có thể mua rất nhi ều máy Macintosh cho Pepsi “nghe
có v ẻ rất kh ả nghi v ớ i tôi”, Hertzfeld nh ớ  l ại, nhưng ông và Susan Kare v ẫ n th ực hi ện m ột đo ạn
video trong đó nh ững n ắp chai và lon Pepsi nh ả y múa xung quanh logo Apple. Hertzfel d hào h ứng
đến mức ông đã vẫ y tay khi bản mẫu đư ợ c bật lên, nhưng Sculley dườ ng như ch ẳng m ấ y  ấn tư ợ ng.
“Anh ta h ỏi một s ố câu hỏ i, nhưng có vẻ như ch ẳng h ề th ực sự quan tâm đến chúng”, Hertzfeld nhớ 
l ại. Cu ối cùng thì ông  ấ y cũng không niềm nở  vớ i Sculley  nữ a. “Anh ta vô cùng gi ả t ạo, m ột kẻ
hoàn toàn gi ả t ạo”, ông nói. “Anh ta v ờ  là mình quan tâm đ ến công nghệ, nhưng thự c ra là không.
Đó là một gã làm tiếp th ị , và đi ểm chung củ a nh ữ ng gã ti ếp th ị  là: những k ẻ đượ c trả ti ền để  gi ả
t ạo”.
Câu chuy ện đi đến hòi kế t khi Jobs đ ến New York vào th áng 3 năm 1983 để chuy ể n nh ững
l ờ i  tán t ỉ nh thành một câu chuyệ n tình lãng mạn. “Tôi nghĩ rằng anh là ngườ i tôi cần”, Jobs nói khi
họ đi qua Công viên Trung tâm. “Tôi muốn anh đ ến và làm việc vớ i tôi. Tôi có th ể học hỏi r ất
nhiều từ anh”. Jobs, ngườ i luôn tìm ki ếm hình bóng ngư ờ i cha trong quá khứ, bi ết chính xác làm
cách nào để đánh  bại cái tôi và s ự bất trị  của Sculley. Và cách đó th ực sự hi ệ u qu ả. “Tôi đã say mê
anh ta”, Sculley thừa nh ậ n sau đó. “Steve là một trong nh ững ngư ờ i s áng  chói nh ất mà tôi t ừng
gặp. Tôi có chung vớ i anh ta ni ềm đam mê những ý tư ở ng”. 
Sculley là ngư ờ i đam mê lị ch s ử nghệ thu ật, ông đã đưa Jobs đ ến bảo tàng Metropolitan đ ể 
làm m ột th ử nghi ệm nhỏ  xem li ệu Jobs có th ực sự s ẵn sàng học hỏi t ừ những ngư ờ i khác hay
không. “Tôi muốn bi ết anh ta có thể nắm bắt nhanh như th ế nào một vấn đề mà anh ta hoàn toàn
không có kinh nghi ệm trướ c đó”, ông nhớ  l ại. Khi họ đi lư ớ t qua các cổ v ậ t Hy L ạp và La Mã,
Sculley giải thích chi ti ết về s ự khác bi ệt gi ữ a các tác phẩm điêu khắ c cổ xưa của th ế k ỷ  VI trướ c
Công nguyên và các tác ph ẩm điêu khắc của Periclean một th ế k ỷ sau đó. Jobs đón nh ận nh ững
ki ến th ức mà ông chưa bao gi ờ  đượ c học  ở  trườ ng đ ại học, m ải mê đ ắm chìm trong nó. “Tôi có
cảm giác rằng mình s ẽ là gi ảng viên của một sinh viên xu ất s ắc”, Sculley nh ớ  l ại. M ột l ần nữa, ông
đã thêm t ự tin r ằng h ọ gi ố ng nhau: “Tôi thấ y  ở  anh ta hình  ảnh phản chi ếu của chính tôi khi còn trẻ.
Khi đó, tôi quá thiếu kiên nh ẫn, cứng đ ầu, kiêu ng ạo và hung hăng. Tâm trí của tôi bùng nổ vớ i
những ý tư ở ng, thư ờ ng mu ốn lo ại bỏ t ất c ả m ọi th ứ khác. Tôi cũng không ch ị u dung nạp nh ững
ngư ờ i không phù hợ p vớ i nhu c ầu củ a tôi.” 
Và h ọ ti ếp tục đi bộ m ột đo ạn dài, Sculley tâm s ự  rằng mình đã từng đ ến khách s ạn Left
Bank ở  Paris đ ể vẽ phác h ọa,  nếu không trở  thành một doanh nhân, ông có l ẽ đã là m ột họa sĩ. Jobs
đáp l ờ i r ằng n ếu ông không làm vi ệc vớ i máy tính, ông có l ẽ ông sẽ tr ở  thành một nhà thơ Paris. H ọ
ti ếp tục đi xu ống Broadway đến hãng thu âm Colony phố  Bốn mươi chín, nơi Jobs chia sẻ vớ i
Sculley loại nh ạ c mà ông yêu thích, trong đó có Bob Dylan, Joan Baez, Ella Fitzgerald và nghệ sĩ
nhạc jazz Windham Hill. Sau đó, h ọ tr ở  l ại tòa nhà San Remo s ố bả y mươi tư ở  phía đông Công
viên Trung tâm, nơi Jobs đã lên kế hoạ ch mua m ộ t căn h ộ ở  t ầng mái của tòa nhà. 
Họ đi đ ến m ột th ỏa thu ận hoàn hảo  ở  m ột góc sân thượ ng, Sculley đứng t ựa ngườ i vào
tư ờ ng vì ông sợ  độ cao. Đ ầu tiên, họ th ảo lu ận về ti ền bạc. “Tôi nói vớ i anh ấ y rằng tôi mu ốn m ức
lương m ột tri ệu đô -la và m ột tri ệu tiền thưở ng khi ký hợ p đồng”, Sculley nói. Jobs tuyên b ố s ẽ đáp
ứng điều đó. “Th ậm chí nếu tôi phải trả ti ền cho anh b ằng ti ền túi củ a tôi”, ông nói. “Chúng ta s ẽ
phải gi ải quyết hết nh ững v ấn đề đó, vì anh là ngư ờ i tuy ệt nh ất mà tôi t ừng g ặp. Tôi biết anh hoàn
hảo dành cho Apple, và Apple x ứng đ áng nhận đư ợ c nh ững gì t ốt nh ất”. Jobs nói thêm r ằng ông
chưa bao gi ờ  làm vi ệ c cho một ngườ i mà ông th ực sự tôn trọng, nhưng ông bi ết r ằng Sculley là
ngư ờ i có th ể đưa ra nhiều lờ i khuyên hữu ích nhất. Và Jobs nhìn ông b ằng một  ánh nhìn kiên đị nh
không ch ớ p. 
Sculley thốt lên m ột câu nói ý nh ị  cu ối cùng, m ột gợ i ý ám ch ỉ  r ằng có thể  họ ch ỉ  cần trở 
thành b ạn bè và ông vẫn có th ể đưa cho Jobs những lờ i khuyên bên ngoài. “Bất c ứ lúc nào anh đế n
New York, tôi đều rất vui lòng đượ c tiếp đón anh”.  Sau đó, ông kể l ại th ờ i đi ểm đáng nhớ : “Steve
cúi đ ầu xu ống và nhìn chằm ch ằm vào đôi chân mình. Sau giây phút im lặng n ặng n ề, anh ta nói ra
m ột câu thách th ức đã ám ảnh tôi nhi ều ngày sau đó. ’Anh mu ốn dành cả  phần đờ i còn l ại để bán
nướ c ng ọt có ga hay mu ố n có m ột cơ hội cùng tôi thay đ ổi th ế  gi ớ i?’” 
Sculley c ảm th ấ y như thể  mình đã bị  hạ gụ c hoàn toàn, ông không có ph ản  ứng nào ngoài
thái độ ngầm bằng lòng. “Anh ta có m ột kh ả năng k ỳ l ạ đ ể luôn đ ạt đư ợ c nh ững gì anh ta muốn,
bi ết cá ch đánh  giá một ngườ i và bi ết chính xác cần nói những gì đ ể có th ể gây  ảnh hưở ng đ ến họ”,
Sculley nhớ  l ại. “L ầ n đầu tiên trong vòng b ốn th áng tôi nh ận ra mình không th ể nói không”. Khi
m ặt trờ i mùa đông đã h ử ng, h ọ rờ i kh ỏi căn h ộ và đi b ộ qua công viên tớ i khách s ạn Carlyle. 
Tuần trăng mật 
Sculley đ ến California vào năm 1983 đúng lúc Apple tái cơ cấu ho ạt động quản lý tại
Dunes Pajaro. Dù đã b ỏ l ại t ất c ả  ở  Greenwich, nhưng ông v ẫn khá khó khăn khi đi ều ch ỉ nh đ ể có
th ể hòa nh ập vớ i không khí  ở  đây. Trướ c cửa phòng h ọp, Jobs ngồi dư ớ i sàn nhà trong tư th ế thiền
yoga và lơ đãng đùa ngh ị ch v ớ i nh ững ngón chân của mình. Sculley đã cố  gắng điều hành cu ộ c
họp, ông muốn th ảo lu ận làm về cách cá bi ệt hóa các sản ph ẩm Apple II, Apple III, Lisa, Mac, và
li ệu có cần t hi ết t ổ ch ứ c công ty thành các bộ phận riêng theo từng dòng s ản ph ẩm, hoặc phân chia
theo th ị  trườ ng hay ch ức năng. Tuy nhiên, các cuộ c th ảo lu ận đã bi ến thành nơi đưa ra nh ững ý
tư ở ng ngẫu nhiên, khi ếu nại và tranh lu ận. 
Trong một cu ộ c thảo luận, Jobs tấn công nhóm Lisa vì s ản xu ất một s ản ph ẩm không thành
công. “Th ực ra”, một ngườ i nào đó ph ản bác, “Ông cũng v ẫn chưa hoàn thiện máy Macintosh cơ
mà. Sao ông không đợ i cho đ ến khi s ản ph ẩm củ a ông ra mắt ròi hãy ch ỉ  trích ngư ờ i khác”. Sculley
không kh ỏi ng ạc  nhiên,  ở  Pepsi không ai dám thách thức ch ủ t ị ch như th ế. “Tuy nhiên,  ở  đây, m ọi
ngư ờ i bắt đầu tỏ thái độ  vớ i Steve.” Đi ều đó khiế n ông nhớ  l ại m ột câu bông đùa mà ông nghe
đượ c t ừ những nhân viên quảng cáo của Apple: “S ự khác bi ệt giữa Apple và lính trinh sát là gì? Đó
là lính trinh sát b ị  giám sát.”
Đúng vào lúc họ đang cãi nhau, m ột trận động đ ất nh ỏ x ả y ra khiến căn phòng rung lên.
“Ch ạ y theo hư ớ ng bãi biể n”, ai đó hét lên. M ọi ngườ i ch ạ y qua ùa ra cánh c ử a. Sau đó, ti ếng ai đó
hét lên rằng các trận động đất trư ớ c đó đã tạo ra m ột làn sóng th ủ y tri ều, lập tức t ất c ả họ đều quay
l ại và ch ạ y theo hư ớ ng khác. “S ự  do d ự, nh ững mâu thuẫn, bóng ma củ a th ảm họa t ự nhiên, t ất c ả
đều là điềm báo trư ớ c nh ững gì s ẽ x ả y đến”, Sculley viết l ại sau đó. 
M ột s áng th ứ bả y, Jobs m ờ i Sculley và v ợ  củ a ông, Leezy, đến chơi vào b ữa sáng. Khi đó
ông sống trong một ngôi nhà khá đ ẹp xây d ựng theo phong cách Tudor  ở   Los Gatos cùng vớ i bạn
gái c ủa mình, Barbara Jasinski □ m ột ph ụ nữ đẹp, thông minh và dè d ặt làm vi ệc cho công ty Regis
McKenna. Leezy mang ra một ch ảo trứng ốp-l ết. (Jobs đã n ớ i l ỏng chế độ ăn u ống thu ần chay
nghiêm ngặt c ủa mình lúc đó). “Tôi xin lỗi, tôi không thích nhà có quá nhi ều đồ đạc”, Jobs thành
th ật. “Tôi không quen v ớ i chuy ệ n đó.” Đó là m ột t ật có t ừ lâu c ủ a Jobs: Những tiêu chuẩn về độ
chính xác c ủa ông k ết hợ p vớ i l ối s ống thanh đạm khiến cho ông c ảm th ấ y mi ễn cư ỡ ng mỗi l ần
phải mua b ất c ứ đồ đ ạc nào. Ông chỉ  có m ột chi ế c đèn Tiffany, m ột bàn ăn c ổ và m ột đ ầu đĩa video
laser cùng một chi ế c ti vi Sony, và n hững cái đệm trên sàn thay cho gh ế sô -pha. Sculley m ỉ m cư ờ i
và h ồi tư ở ng v ề “cuộ c số ng điên cuồng và khổ hạ nh trong một căn h ộ l ộn xộn của thành phố New
York” nh ững năm đ ầu trong sự nghi ệp của ông. 
Jobs tâm sự vớ i Sculley rằng ông tin là ông sẽ ch ết trẻ, v ì vậ y ông c ần hoàn tất mọi thứ m ột
cách nhanh chóng đ ể  có th ể để l ại dấu  ấn của mình trong l ị ch s ử thung lũng 
Silicon. “Tất c ả chúng ta đều ch ỉ  có m ột khoảng thờ i gian nh ất đị nh trên th ế gi ớ i này”, ông
nói vớ i Sculleys khi họ ngồi quanh bàn bu ổi s áng  hôm đ ó. “Có lẽ chúng ta ch ỉ  có cơ h ội làm một
vài điều thự c sự  tuyệt v ờ i và ph ải làm cho th ật t ốt. Không m ột ai trong chúng ta có thể  bi ết mình sẽ 
đượ c  ở  đây trong bao lâu, cũng giống như tôi, nhưng tôi tin là là tôi có đ ể th ực hi ện rất nhi ều đi ều
trong khi tôi  còn trẻ.” 
Jobs và Sculley nói chuy ện vớ i nhau rất thư ờ ng xuyên m ột ngày trong nhữ ng tháng đ ầu.
“Steve và tôi đã trở  thành b ạn tâm giao, gần như là tri kỉ ”, Sculley chia sẻ. “Chúng tôi thích l ối nói
nửa ch ừng hoặc bỏ ngỏ.” Jobs luôn khi ến Sculley cảm th ấ y  hãnh di ện. Khi ông đáp tr ả bằng một
câu nào đó, Jobs sẽ nói điều tương t ự như “Chỉ  có c ậu mớ i hiểu đư ợ c ý tôi”. Lúc nào họ cũng có thể 
nói vớ i nhau rằng h ọ cảm th ấ y hạnh phúc như th ế nào khi đượ c  ở  bên cạnh nhau và làm việc cùng
nhau. Và m ỗi khi có cơ h ội  ch ỉ  ra m ột đi ểm tương đồng v ớ i Jobs, Sculley l ạ i nói đi ều đó ra.
Chúng tôi có thể đối đáp đượ c trúng ý của nhau bở i vì chúng tôi có chung l ối tư duy. Steve
s ẽ đánh  th ứ c tôi vào lúc 2 gi ờ  s áng  bằng một cú đi ệ n thoại ch ỉ  để chia sẻ  về m ột ý tưở ng đ ột nhiên
nả y ra trong tâm trí mình. “Xin chào! Tôi đây”, ông nói trong khi ngư ờ i nghe còn đang mơ màng,
hoàn toàn không có ý ni ệ m gì về th ờ i gian. Tôi cũng t ừng làm đi ều tương t ự trong nh ững tháng
ngày còn làm việc t ại Pepsi. Steve sẽ bi ến nó thành một bài thuy ết trình vào s áng hôm sau, vớ i
những d ẫn ch ứng và văn b ản. Tôi cũng từng như vậ y khi đ ấu tranh đ ể đưa quyền tự do đóng góp ý
ki ến trở  thành một công cụ quản lý quan tr ọng trong nh ững ngày đ ầu tiên c ủ a tôi tại Pepsi. Là một
nhà qu ản lý trẻ, tôi luôn thi ếu kiên nhẫn ch ờ  đợ i mọi việc đư ợ c thực hiện và thườ ng cho rằng mình
có th ể làm tốt hơn. Vì v ậy, đôi khi tôi như th ấ y chính mình trong hình  ảnh c ủa Steve v ậ y. Những
đi ểm tương đồng k ỳ l ạ, và chúng giúp chúng tôi g ắn kết để cùng phát triển. 
Đi ều này chỉ  là  ảo tư ở ng, và đó là một công th ức cho thảm họa. Jobs cũng s ớ m cảm nhận
đượ c điều đó. “Chúng tôi có cách nhìn nh ận khác nhau, quan điểm khác nhau về con ngườ i, các giá
tr ị  khác nhau”, Jobs nhớ  l ại. “Tôi b ắt đầu nh ận ra đi ều này sau vài tháng  anh ta đến. ông ta không
thích ứng nhanh chóng, và những k ẻ ông ta muốn làm việc cùng là nh ững k ẻ kém cỏi.” 
Tuy nhiên, Jobs biết r ằng mình có th ể thao túng Sculley b ằng cách c ủng c ố  ni ềm tin của
ông ta r ằng h ọ gi ống nhau. Và khi Sculley càng tin vào điều đó, thì n ỗi khinh b ỉ  của Jobs càng tăng
lên. Nh ững ngư ờ i khôn ngoan trong nhóm Mac, như Joanna Hoffman, đã sớ m nhận ra nh ững gì
đang x ả y ra và bi ết r ằng chắc ch ắn nó sẽ d ẫn đến m ột s ự đổ vỡ . “Steve khi ến Sculley cảm th ấ y
mình thật đặc bi ệt”, bà nói. “Sculley không bao gi ờ  bi ết đi ều đó. Sculley đã trở  nên mê muội, Jobs
mong chờ  ở  Sculley nhữ ng cá tính mà ông ta không h ề có. Khi đã rõ ràng r ằng Sculley không đáp
ứng đượ c kỳ vọng, Steve đã gây ra m ột cu ộ c chi ế n khó xử.” 
Lòng nhiệt tình c ủa Sculley cũng d ần giảm xuống. Một điểm yếu của  Sculley khi điều hành
m ột công ty chưa  ổn đị nh là mong muốn làm hài lòng những ngư ờ i khác, m ột trong nh ững đ ặ c
đi ểm không hề  gi ống Jobs. Ông là một ngườ i l ị ch s ự, đi ều này khi ến ông không ưa s ự khiếm nhã
của Jobs đối vớ i nh ững đồng nghi ệp của họ. “Chúng tô i s ẽ đến nơi h ọ phát tri ển máy Mac vào 11
gi ờ  đêm”, ông nhớ  l ại, “và h ọ s ẽ  đưa cho Jobs xem những mã code hi ển thị . Trong vài trư ờ ng h ợ p,
th ậm chí anh ta còn không thèm nhìn vào chúng. Anh ta c ầm báo cáo lên và ném lại vào m ặt họ.
Tôi mu ốn nói, ‘Sao anh l ại cư xử vớ i họ như vậ y?’ Và Jobs sẽ nói, Tôi biết họ còn có th ể làm tốt
hơn.’” Sculley đã c ố  gắng thay đ ổi ông. “Anh ph ả i học cách kiên nh ẫn hơn”. Jobs đồng  ý, nhưng
ch ắc ch ắn ki ềm ch ế cảm xúc của mình không ph ải là bản tính của Jobs. 
Sculley b ắt đầu tin rằng cá tính hi ếu chi ến và sự th ất thư ờ ng trong cách cư xử của Jobs bắt
nguồn từ các vấn đề tâm lý của ông, có lẽ là do ảnh hưở ng c ủa ch ứng tâm th ần phân liệt nh ẹ. Tâm
tr ạng c ủ a ông thư ờ ng xuyên bất  ổn, đôi khi ông cả m thấ y rất sung sư ớ ng, nhưng vào lúc khác, ông
l ại th ấ y vô cùng chán  n ả n. Có những lúc Jobs gi ở  ch ứng n ổi điên lên mà không h ề báo trư ớ c, và
Sculley s ẽ phải giúp ông bình tĩnh l ại. “Hai mươi phút sau, tôi s ẽ nhận đư ợ c m ột cu ộc gọi thông
báo rằng Steve l ại đang m ất ki ểm soát”, ông nói. 
Bất đồng ý ki ến đầu tiên giữa họ n ả y sinh khi đ ị nh giá máy tính Macintosh. Ban đầu nó có
giá là 1.000 đô -la, nhưng nh ững thay đ ổi trong thi ế t kế củ a Jobs đã đẩ y chi phí tăng cao khi ến cho
giá c ủa nó lên đ ến 1.995 đô- la. Tuy nhiên, khi Jobs và Sculley bắt đầu lập kế hoạch đ ẩ y m ạnh
chiến dị ch marketing, Sculley quyết đ ị nh r ằng h ọ cần tính phí thêm 500 đô - la n ữa. Đ ối v ớ i ông, chi
phí marketing gi ống như b ất kỳ  chi phí sản xu ất nào khác và c ần ph ải đư ợ c tính vào giá của sản
phẩm. Jobs phản đối kị ch li ệt. “Nó sẽ hủ y ho ại nh ững gì chúng ta muốn xây d ựng”, ông nói. “Tôi
muốn tạo ra m ột cu ộc cách m ạng, chứ không ph ải là một nỗ l ực siết ch ặt l ợ i nhuận”. Sculley nói
rằng chỉ  có m ột s ự l ựa ch ọn đơn giản: Anh có th ể gi ữ m ức giá 1.995 đô -la ho ặc anh s ẽ có ngâ n sách
dồi dào cho ho ạt động marketing, nhưng không thể có c ả hai.
“Có th ể các bạn không thích đi ều này”, Jobs nói vớ i Hertzfeld và các k ỹ sư khác, “Nhưng
Sculley khăng khăng đị nh giá 2.495 đô-la cho Mac thay vì 1.995 đô-la.” Trên th ực t ế, các k ỹ sư
cảm th ấ y th ật kinh hoàng.
Hertzfeld nói r ằng h ọ thiết kế máy Mac cho những ngư ờ i s ử dụng thông thườ ng, và việc
nâng giá nó quá cao s ẽ là m ột “s ự phản bội” đ ối vớ i nh ững gì h ọ mong mu ốn. Vì v ậ y, Jobs h ứa,
“Đừng lo l ắng, tôi sẽ không để  chuy ện đó x ả ra!” Nhưng cu ối cùng, Sculley đã thắng thế. Hai
nhăm năm sau đó, Jobs vẫn gi ận gi ữ nhớ  l ại: “Đó là nguyên nhân chính khi ến doanh s ố bán
Macintosh thất b ại và Microsoft th ống lĩnh th ị  trường.” Quy ết đ ị nh đó khi ến ông c ảm thấ y mình đã
m ất quyền ki ểm soát đối vớ i s ản ph ẩm và công ty c ủa mình, và điều này nguy hiểm ch ẳng khác gì
vi ệc dồn m ột con h ổ vào chân tư ờ ng.
 
 
Chương 15: L Ễ  RA MẮT 
Một mảnh v ỡ của vũ tr ụ 
Đoạn qu ảng cáo “1984”
 
Chuyến tàu nghệ thu ật th ực sự
Cao điểm hội nghị  bán hàng c ủa hãng Apple tháng 10 năm 1983 là một hài k ị ch ngắn dựa
trên chương trình truy ền hình “The Dating Games”, tạm dị ch là “trò chơi h ẹn hò”. Jobs đóng vai
trò ch ủ trì, và ba đối th ủ  của ông, ngườ i đã đư ợ c chính Jobs thuy ết ph ục bay đ ến Hawaii, là Bill
Gates và hai kỹ sư phần m ềm Mitch Kapor và Fred Gibbons. Lúc b ản nh ạ c nền của chương trình
vang lên cũng là lúc ba ngườ i họ ngồi vào ghế củ a mình. Gates, trông như m ột c ậu sinh viên năm
th ứ hai, đư ợ c ngườ i  bán hàng c ủa Apple 750 nhiệt liệt  tán thư ở ng khi nói: “Năm 1984, Microsofts
k ỳ vọ ng s ẽ  có đượ c m ột nửa doanh thu từ  phần m ềm cho máy tính Macintosh”. Jobs, vớ i vẻ ngoài
bảnh bao và hoạt bát, tươi cườ i hỏi Gates li ệu anh ta có nghĩ r ằng h ệ đi ều hành m ớ i c ủa Macintosh
s ẽ tr ở  thành một trong nh ững chu ẩn mực mớ i c ủ a ngành công nghiệp  phần mềm. Gates trả l ờ i: “Đ ể 
t ạo nên một chu ẩn m ực mớ i không chỉ  cần tạo ra một chút khác bi ệt. Đó phải là một thứ hoàn toàn
m ớ i và phù h ợ p vớ i trí tư ở ng tượ ng c ủ a t ất c ả m ọi ngườ i. Và Macintosh là cỗ máy duy nhất tôi
t ừng thấ y có th ể đáp  ứng tiêu chuẩn đó .” 
Nhưng bất ch ấp nh ững gì Gates nói, Microsoft vẫn ngày càng gi ống m ột đ ối thủ hơn là một
cộng s ự củ a Apple. Hãng v ẫn tiếp t ục sản xu ất ph ần mềm ứng d ụng ví d ụ như Microsoft Word cho
Apple, nhưng lại ngày càng thu đư ợ c nhi ều doanh thu từ hệ đi ều hành vi ết  cho máy tính cá nhân
IBM. Năm 1982, có 279.000 máy tính Apple lls đư ợ c tung ra th ị  trườ ng, so vớ i 240.000 máy tính
cá nhân IBM và các máy tính cùng dòng. Nhưng số li ệu của năm 1983 đã tr ở  nên hoàn toàn khác:
420.000 máy tính Apple lls so v ớ i 1,3 tri ệu máy tính IBM và các máy tính cùng dòng. C ả Apple III
và Apple Lisa đều th ất bại t ừ trong tr ứng nướ c. 
Ngay khi Apple tiến sang th ị  trườ ng Hawaii, tuần báo Business  Week đã lên tiếng chỉ  trích
đi ều này. Tờ  báo này giật tít: “Máy tính cá nhân: Và ngư ờ i chi ến thắng là... IBM”. Câu chuyện bên
trong mô tả chi ti ết s ự nổi lên c ủ a IBM: “Cu ộc chi ế n giành ngôi v ị  ch ủ  ch ốt đã ngã ngũ”, và tạp chí
đó xác nh ận rằng “Trong cuộc chi ến ch ớ p nhoáng đầ y  ấn tư ợ ng chỉ  kéo dài v ẻn vẹn 2 năm, IBM đã
giành đượ c hơn 26% thị  phần, và đượ c kỳ vọng s ẽ  giành đượ c 50% th ị  phầ n máy tính thế  gi ớ i vào
năm 1985. Và 25% th ị  phần sẽ về tay các dòng máy tương thích v ớ i IBM.”
Đi ều đó gia tăng áp l ự c cho dòng máy tính Macintosh sắp ra mắt vào th áng 1 năm 1984, ba
th áng sau đó, c ỗ máy này phải ch ống ch ọi đư ợ c vớ i IBM. Trong cu ộc họp  bán hàng, Jobs quy ết
đị nh chơi bài ng ử a. Ông tổng h ợ p lại t ất c ả những sai l ầm IBM đã mắc ph ả i kể t ừ năm 1958, sau
đó, v ớ i một ch ất giọng u ám, ông miêu t ả cách IBM đang làm đ ể chiếm lĩnh thị  trườ ng máy tính cá
nhân: “Li ệu Ngư ờ i kh ổng lò xanh có hoàn toàn th ống tr ị  đượ c nền công nghi ệp máy tính và toàn
bộ k ỷ nguyên thông tin? Liệu George Orwel có đúng v ề  năm 1984?”. Trong kho ảnh khắc đó, m ột
màn hình đượ c th ả t ừ trên tr ần xu ống, trên đó có nội dung củ a đo ạn qu ảng cáo truyền hình dài 60
giây cho Macintosh. Trong vài tháng t ớ i, nó s ẽ t ạ o thành m ột hi ện tư ợ ng trong ngành quảng cáo,
đồng th ờ i cũng sẽ giúp hồ i ph ục doanh s ố bán hàng v ốn đang gi ảm sút c ủa Apple. Jobs luôn có kh ả
năng khơi d ậ y sức m ạnh b ằng cách t ự tư ở ng tượ ng mìn h là một kẻ nổi lo ạ n chi ến đấu lại nh ững
th ờ i kỳ đen t ối. Và bây gi ờ  ông đang truy ề n cảm hứng cho đội ngũ nhân viên c ủa mình cũng v ớ i
t ầm nhìn đó.
Còn m ột chướ ng ngại vật nữa ph ải vư ợ t qua: Hertzfeld và nh ững l ập trình viên khác phải
hoàn thành bộ mã cho M acintosh để xuất hàng vào thứ Hai ngày 16 th áng M ột. M ột tuần trư ớ c đó,
các kỹ sư đã k ết lu ận rằng h ọ không th ể làm kị p hạn chót. 
Lúc đó, Jobs đang ở  Grand Hyatt, Manhattan để  chuẩn bị  cho các thông cáo báo chí, nên
m ột cu ộc họp vào s áng Chủ nhật đã đư ợ c t ri ệu tập. Giám đ ốc ph ần m ềm đi ềm tĩnh giải trình tình
hình cho Jobs, trong khi Hertzfeld và nh ững ngư ờ i khác th ầm thì hội ý qua loa. Tất c ả  những gì h ọ
cần là có thêm hai tuần nữa. Chuyế n hàng đầ u tiên đư ợ c chuy ển đến nh ững đ ại lý có th ể có b ản
dùng thử củ a ph ần m ềm, và nó sẽ đượ c thay th ế ngay khi bộ mã mớ i đư ợ c hoàn thành vào cu ối
th áng. Cả  căn phòng im l ặng. Jobs không tỏ ra tức giận, thay vào đó, ông nói b ằng gi ọng lạnh lùng
và u ám. ông đ ộng viên h ọ rằng h ọ th ực sự  rất gi ỏi, gi ỏi đến m ức ông tin rằ ng h ọ s ẽ làm đư ợ c.
“Chúng ta không th ể nào thất bại”, ông tuyên b ố. Dư ờ ng như có một s ự thay đ ổi l ớ n trong không
khí làm việc của trụ s ở  Bandley. “Các bạn đã làm việc vì bộ mã này hàng tháng tr ờ i, hai tuần nữ a
s ẽ không đem l ại nhi ều khác bi ệt. Các bạn nên c ố gắng vượ t qua. Tôi s ẽ gửi hàng vào thứ  Hai tuần
sau, vớ i tên các bạn trên đó”.
“Vâng, chúng ta ph ải hoàn thành nó ngay bây giờ ”, Steve Capps nói. Và h ọ  đã làm đư ợ c.
M ột l ần nữa, kh ả năng thay đ ổi th ực t ế  của Jobs đã khiến họ làm đư ợ c đi ều mà h ọ nghĩ là bất  khả 
thi. Vào thứ Sáu, Randy  W igginton mua một túi lớ n sô -cô -la ph ủ hạt cà phê cho ba k ỹ sư làm vi ệ c
thâu đêm cu ối cùng. Khi Jobs đến làm việc vào lúc 8 rưỡ i s áng th ứ Hai, ông thấ y Hertzfeld nằm dài
m ệt m ỏi trên gh ế sô pha. Sau khi bàn b ạc vài phút v ề m ột l ỗi nh ỏ còn sót lại, Jobs cho r ằng nó s ẽ
không gây tr ở  ngại gì. Hertzfeld l ết ra chi ế c ô tô Volswagen màu xanh c ủa mình, lái xe về nhà ng ủ.
Chỉ  m ột lúc sau, nhà máy c ủa Apple ở  Fremont tiế n hành xu ất xư ở ng những kiện hàng đư ợ c trang
trí b ằng hàng chữ s ặc sỡ   Macintosh. Một chuy ế n hàng nghệ thuật th ực sự, Jobs t ừng tuyên bố, và
gi ờ  đội ngũ nhân viên s áng t ạo nên Macintosh đã đ ạt đư ợ c nó. 
Chương trình quảng cáo “1984”
Mùa xuân năm 1984, khi Jobs chuẩn bị  cho sự ra m ắt dòng máy tính Macintosh, ông tìm
ki ếm m ột hãng qu ảng cáo mà s ự s áng t ạo và  ấn tư ợ ng đượ c th ể hi ện rõ nét trong nh ững s ản ph ẩm
họ t ạo ra. “Tôi muốn một qu ảng cáo có th ể khiến mọi ngườ i d ừng bướ c. Tôi mu ốn  nó phải như một
ti ếng s ấm”. Công vi ệc này đượ c giao cho hãng quả ng cáo Chiat/Day. Hãng này đã giành đượ c đơn
hàng c ủa Apple sau khi mua l ại bộ phận qu ảng cáo của Regis McKenna. Ngườ i đảm nhiệm là Lee
Clow, một anh chàng cao lêu nghêu vớ i bộ râu quai nón r ậm rạp, mái tóc rối bù, đi ệu cư ờ i toe toét
và đôi mắt s áng l ấp  lánh , giám đốc sáng t ạo củ a văn phòng quảng cáo bộ phận bờ  bi ển Venice  ở 
Los Angeles. Clow là ngườ i hiểu biết và có tính cách thú v ị , mang m ột phong thái thoải mái nhưng
rất t ập trung. Sau này, m ối quan hệ  gi ữa Jobs và anh ta kéo dài đến ba th ập kỷ. 
Clow và hai cộng s ự, ngườ i ph ụ trách viết qu ảng cáo Steve Hayden và giám đ ốc hội họa
Brenbt Thomas, t ừng nói đùa v ề m ột câu nói nh ại theo tiểu thuy ết c ủ a George Orwell: “Sao 1984
không giống như 1984”. Jobs r ất thích câu nói  ấ y và yêu c ầu họ s ử dụng nó cho s ự ki ện ra m ắt c ủa
Macintosh. Vì thế, họ dự ng nên bản th ảo cho đoạ n qu ảng cáo dài 60 giây giống như những thư ớ c
phim khoa h ọc viễn tư ở ng. Nó kh ắ c họ a một ngườ i thi ếu ph ụ nổi loạn vư ợ t qua viên c ảnh s át trong
ti ểu thuy ết Orwell và ném chi ếc búa t ạ vào màn hình có chiếu bài di ễn thuy ế t hùng hồn của Big
Brother.
Ý tư ở ng toát lên t ừ đoạn qu ảng cáo đó đã n ắm đượ c tư tư ở ng c ủa cu ộ c cách m ạng máy tính
cá nhân. Rất nhi ều thanh niên, đ ặc bi ệt là nh ững ngư ờ i có  tư tư ở ng đ ả kích, t ừng nhìn nhận máy
tính là công c ụ mà chính ph ủ và các tập đoàn kh ổng lò dùng để phá ho ại cá tính c ủa con ngư ờ i.
Nhưng vào cuối nh ững năm 1970, máy tính còn đượ c xem như một công cụ ti ềm năng nhằm gia
tăng s ứ c m ạnh cá nhân. Đoạn qu ảng cáo xây d ựng hình ảnh Macintosh như một chi ến binh theo ý
ni ệm th ứ hai -  m ột ngườ i  đồng hành tuyệt vờ i, nổi lo ạn và anh hùng, ngư ờ i duy nhất đứng ra ngăn
cản âm mưu thống tr ị  th ế  gi ớ i và đi ều khiển suy nghĩ c ủ a nh ững t ập đoàn có ý đồ đen t ối. 
Jobs thích ý tư ở ng đó. Th ực t ế là ý tư ở ng này có s ự tương đồng v ớ i bản thân Jobs, v ốn tự
coi mình là m ột kẻ nổi lo ạn, ông vốn thích đồng hành cùng các hacker và những k ẻ vi phạm tác
quyền mà ông tuyể n dụng đ ể s áng t ạo nên Macintosh. Tuy rằng Jobs đã r ờ i bỏ nhóm Apple ở 
Oregon để xây dựng tập đoàn Apple, nhưng ông v ẫn muốn đư ợ c coi là m ột kẻ nổi lo ạn hơn là một
ngư ờ i hợ p tác.
Nhưng trong thâm tâm Jobs v ẫn nh ận ra càng ngày ông càng xa r ờ i tinh thần của m ột
hacker. Một vài ngư ờ i có th ể buộc t ội ông v ề vi ệc  bán s ản ph ẩm củ a  mình v ớ i giá đ ắt. Khi
Wozniak thể hi ện đúng tinh th ần của câu l ạc bộ máy tính Homebrew b ằng cách chia s ẻ miễn phí
thiết kế của ông v ề  Apple I, thì thay vào đó Jobs cứ khăng khăng đòi  bán b ản m ạch. Bất ch ấp sự
ch ần ch ừ  của Worzniak, Jobs mu ốn bi ến Apple thà nh một t ập đoàn lớ n và không trao t ặng c ổ
phiếu mi ễn phí cho nh ững ngư ờ i bạn từng làm vi ệ c trong cùng ga ra v ớ i mình. Giờ  đây, ông đang
chuẩn bị  tung ra Macintosh, m ột c ỗ máy vi ph ạm rất nhi ều chuẩn m ự c của hacker: Nó đượ c đị nh
giá quá cao và không có khe cắm, đồng nghĩa vớ i việc không thể cài thêm thẻ nhớ  m ở  rộng hay cài
cắm thêm gì vào bản m ạ ch in chính để t ạo thêm các tính năng mớ i. Nó còn yêu cầu nh ững thiết bị 
đặc bi ệt ch ỉ  đ ể m ở  chiế c vỏ ngoài b ằng nhự a. Nó là một hệ th ống khép kín và có kiểm soát, gi ống
như nh ững s ản ph ẩm đượ c thi ết kế bở i Big Brother ch ứ không ph ải bở i m ột tin tặc. 
Vì thế, qu ảng cáo 1984 là cách Jobs tự khẳng đ ị nh v ớ i chính mình và vớ i th ế gi ớ i về m ột
hình ảnh mà ông mong muốn. Ngư ờ i nữ anh hùng vớ i trang ph ụ c trắng có in hình v ẽ Macintosh là
m ột ngườ i nổi lo ạn để phá vỡ  những chu ẩn m ực đư ợ c đặt ra. B ằng việc thuê Ridley Scott, v ị  giám
đốc t ừng đem lại thành công cho Blade Runner, Jobs đưa chính mình và Apple tr ở  thành nh ững k ẻ 
nổi lo ạn của th ờ i đại. V ớ i đo ạn qu ảng cáo đó, Apple tr ở  nê n khác bi ệt vớ i nh ững k ẻ nổi lo ạn và
hacker thông thư ờ ng, và Jobs có quyền đư ợ c nhìn nh ận khác vớ i họ. 
Scully nghi ng ờ  khi mớ i xem b ản phác th ảo, nhưng Jobs kh ẳng đ ị nh r ằng h ọ ch ỉ  cần một s ự
đột phá n ữa thôi, ông có thể huy động m ột ngân qu ỹ 750.000 đô-la  ch ỉ  để dự ng quảng cáo và họ dự 
đị nh trình chi ếu ra m ắt đúng vào thờ i đi ểm gi ải Super Bowl. Ridley Scott d ựng đoạn phim ở 
London, s ử  dụng r ất nhi ề u ngườ i đầu trọc th ật, vô h ồn trong cảnh nô l ệ gi ữa mê cung, đờ  đ ẫn nghe
theo ti ếng nói của Big Brother phát ra t ừ màn hình lớ n. M ột nữ v ận động viên ném đĩa đư ợ c ch ọ n
để vào vai n ữ anh hùng. V ớ i n ền xám ch ủ đạo mang m ột v ẻ công nghi ệp và lạnh lùng, Scott đã làm
dậ y lên b ản ch ất nổi lo ạn của Blade Runner. Ngay khi Big Brother tuyên b ố: “Chúng ta sẽ  chiếm
ưu thế!”, chiếc búa c ủa nữ anh hùng đập tan màn hình và hình ảnh Big Brother tan biến trong khói
và ánh sáng . 
Khi Jobs chiếu qu ảng cáo cho nhóm nhân viên kinh doanh của Apple t ại cu ộc họp  ở 
Hawaii, h ọ đã hoàn toàn b ị  gây  ấn tư ợ ng. Vì vậ y, ông trình chiếu nó trướ c hội đồng quản trị  vào
cu ộc họp tháng  12 năm 1983. Khi đèn đượ c bật trở  l ại trong phòng họp, tất c ả đều l ặng phắc. Giám
đốc đi ều hành củ a Macy ở  California Phillip Schelin g ục đầu xu ống bàn. Mike Markkula nhìn
chăm chú, hoàn toàn yên lặng, tho ạt trông có th ể  cho rằng ông đang b ị  ấn tư ợ ng b ở i s ứ c m ạnh c ủ a
đoạn qu ảng cáo. Sau đó ông nói: “Có ai mu ốn tìm một hãng qu ảng cáo khác không?” Schulley
đáp: “Hầu hết m ọi ngườ i nghĩ r ằng đây là qu ảng cáo tệ nhất mà h ọ t ừng xem”. Sculley tr ở  nên
ngần ng ại, ông ta đề nghị  ChiaưDay bán r ẻ hai thờ i lư ợ ng quảng cáo, m ột đo ạn dài 60 giây, đo ạn
kia dài 30 giây mà họ đã mua trướ c đó. 
Jobs v ẫn kiên đị nh v ới ý ki ến của mình. Một bu ổi t ối khi Wozniak, ngư ờ i t ừng r ờ i b ỏ rồi l ại
quay lại Apple hai năm trư ớ c đó, đang r ảo bư ớ c vào toàn nhà Macintosh, Jobs chộp ngay lấ y ông
và nói: “Làm ơn lại đây xem cái này”. Jobs l ấ y ra m ột cu ốn băng video và chi ếu đo ạn qu ảng cáo.
“Tôi th ực sự bị  ấn tư ợ ng”, Woz hồi tư ở ng lại, “Tôi nghĩ đó là th ứ tuyệt diệu nh ất”. Khi Jobs nói h ội
đồng quản trị  t ừ ch ối ch i ế u nó  ở  Super Bowl, Wozniak hỏi về giá c ủa m ột xu ất chi ếu. Jobs nói vớ i
ông ta là 800.000 đô-la. V ớ i lòng hào hi ệp hơi chút b ốc đồng, ngay l ập tứ c Wozniak đề nghị : “Tôi
s ẽ tr ả m ột nửa nếu anh trả m ột nửa”.
Nhưng cu ối cùng thì ông không c ần làm như v ậ y. Hãng quảng cáo  đồng  ý  bán rẻ đoạn
quảng cáo dài 30 giây, nhưng không bán đoạn dài hơn dướ i hình th ức ch ống đ ối m ềm m ỏng. Lee
Clow thú nh ận “Chúng tôi nói vớ i họ rằng chúng tôi không th ể bán đoạn băng dài 60 giây, trong
khi thực t ế là chúng tôi đã không c ố  gắng đ ể làm đi ều đó”. Có lẽ để tránh  những b ất  đồng  ý ki ến
vớ i c ả hội  đồng quản trị   và v ớ i Jobs, Sculley đã quy ết đị nh đ ể  giám đ ốc marketing Bill Campbell
xem xét nên làm gì. Campbell, v ốn  là hu ấn luyện viên bóng bầu dục, đã quy ế t đị nh phải tri ển khai
đại s ự. ông nói v ớ i c ả nhóm: “Tôi nghĩ chúng ta nên ti ếp tục tri ển khai kế hoạch 
Đầu hiệp ba của giải Super Bowl XVIII, bên chiế m thế thư ợ ng phong là Raiders đã ghi một
bàn thắng trướ c Redskin và thay vào trình chiếu đo ạn băng quay lại ngay lúc đó, màn hình vô
tuyến trên khắp đất nư ớ c trở  nên đen ngòm trong kho ảng hai giây. Sau đó, m ột đoàn ngườ i đ ầu trọc
vô hòn di ễu hành trong một gam màu đen tr ắng u ám tràn ngập màn hình trên nền âm thanh và
t huyết minh mang âm hư ở ng ma quái. Hơn 96 triệ u ngườ i xem đo ạn qu ảng cáo đặ c bi ệt đó. Cuối
đoạn qu ảng cáo, khi đám đông vô hòn đang hoảng loạn nhìn hình  ảnh Big 
Brother tan biến trên màn hình l ớ n dư ớ i cú ném của chi ếc búa t ạ, m ột gi ọng nói trầm ấm,
bình th ản vang lên: “Vào ngày 24 tháng 1, công ty máy tính Apple sẽ  gi ớ i thi ệu máy tính
Macintosh. Và bạn sẽ th ấ y tại sao 1984 l ại không giống 1984”. 
Đó quả là m ột tin gi ật gân. Tối hôm đó cả ba nhà m ạng và năm mươi trạm phát sóng đị a
phương truy ề n đi bản tin m ớ i  về đoạn qu ảng cáo, tạo nên một hi ện tư ợ ng lan truyền như virus
trong k ỷ nguyên chưa có YouTube. Sau đó, nó đã đượ c TV Guide và Advertising Age bình ch ọn là
đoạn qu ảng cáo hay nh ất m ọi th ờ i đại. 
Luồng gió m ới cho ngành qu ảng cáo 
Sau vài năm, Steve Jobs trở  thành một bậc th ầ y về  gi ớ i thi ệu sản ph ẩm. Trong trườ ng h ợ p
của Macintosh, đoạn qu ả ng cáo đầ y  ấn tư ợ ng c ủa Ridley Scott ch ỉ  là m ột yếu tố, ph ần còn l ại là
ch ọn phương ti ện truyền thông thích h ợ p. Jobs tìm mọi cách để làm bừng lên sự cu ồng nhiệt trong
công chúng, tựa như một ph ản  ứng dây chuy ền. Đó là một hi ện tư ợ ng mà ông có thể tái thực hi ện
m ỗi khi gi ớ i thi ệu m ột s ản ph ẩm quan tr ọng, t ừ Macintosh năm 1984 cho tớ i Ipad năm 2010. Như
m ột th ầ y phù thủ y, ông có th ể l ặp đi lặp lại màn  ả o thuật, kể cả khi các p hóng viên đã chứng kiến
nó nhi ều lần và bi ết rõ nó đư ợ c th ực hi ện như thế  nào. ông đã học đư ợ c nhi ều đi ều từ Regis
McKenna, ngư ờ i sành s ỏi trong vi ệc chi ếm đượ c thi ện cảm củ a đám nhà báo tự phụ. Nhưng Jobs
có tr ự c cảm riêng về  cách g ợ i lên s ự  thích thú, tr anh thủ bản tính ưa cạnh tranh c ủa đám phóng viên
và ki ếm lợ i t ừ vi ệc cung cấp nh ững thông tin đ ộc quyền cho c ánh nhà báo chị u trả hậu hĩnh. 
Tháng 12 năm 1983, Jobs đưa hai kỹ sư hàng đ ầu hay còn đượ c gọi là “Phù Th ủ y Công
Nghệ” củ a mình là Andy Hertzfeld  và Burell Smith đến New York và đ ến thăm tờ  Newsweek để
kể về câu chuy ện của “những c ậu bé tạo ra Mac”. Sau khi đưa ra b ản demo c ủa Macintosh, h ọ lên
t ầng trên nói chuy ện vớ i Katherine Graham, v ị  t ổng biên tập huyề n thoại, ngư ờ i có m ột ni ềm yêu
thích vô t ận đối v ới nh ững s áng t ạo mớ i. Sau đó t ạp chí đã đưa m ột ngườ i ph ụ trách chuyên mục và
nhiếp  ảnh viên tớ i Palo Alto vớ i Hertzfeld và Smith. Kết qu ả là tập tài liệu đầ y thông minh dài bốn
trang nhằm ca ngợ i hai ngư ờ i đã ra đờ i. Nh ững b ứ c  ảnh khiến họ  trông n hư những thiên s ứ  của thờ i
đại m ớ i. Bài báo trích d ẫ n lờ i phát biểu của Smith v ề dự đị nh c ủa anh trong tương lai: “Tôi muốn
t ạo nên chi ế c máy tính c ủa th ập niên 1990. Tôi muốn th ực hi ện đi ều đó ngay ngày mai”. Bài báo
còn cho thấ y sự kết hợ p gi ữa bản tính  bốc đồng và s ức hút c ủa ông chủ Apple: “Đôi khi Jobs bảo
vệ ý ki ến của mình b ằng những lờ i nói mà không phải lúc nào cũng ch ỉ  mang tính hăm dọa. Có l ờ i
đồn rằng ông ta đã d ọa sa th ải nh ững nhân viên c ứ khăng khăng cho rằng máy tính của ông c ần có
thêm phím  con trỏ, đi ều mà Jobs xem là đã l ỗi th ờ i. Nhưng khi Jobs  ở  vào trạng thái tốt, ông luôn
là hình m ẫu của sự hấp dẫn và bòng b ột, giao thoa gi ữa trí tu ệ s ắc sảo và bi ểu hi ện yêu thích củ a
ông “Vĩ đ ại đi ện rồ” 
Steven Levy, một phóng viên chuyên viết về  công nghệ, lúc đó đang làm vi ệc cho t ờ  The
Rolling stone, đến ph ỏng v ấn Jobs, và b ị  ông thúc đẩ y về yêu cầu t ổng biên tập t ạp chí đưa đội ngũ
nhân viên c ủa Macintosh lên bìa tạp chí. “Xác su ất mà Jann W enner đồng ý thay bứ c  ảnh c ủ a sting
bằng ảnh c ủa m ột đám nh ững tên ng ốc ham mê máy tính cũng ch ỉ  nhiều như xác suất c ủ a m ột kết
quả trong t ổng s ố vô vàn đáp  Ấn mà Google đưa ra”. Levy nghĩ, quả đúng như v ậ y. Jobs lên tiếng
đả kích  The  Rolling stone rằng đây là m ột t ờ  báo chuyên đăng tin lá c ải, luôn khát khao có những
ch ủ đề và đ ộc gi ả m ớ i. Vì th ế, Mac có th ể là v ị  cứ u tinh cho tạp chí. Levy đáp trả rằng t ạp chí The
Rolling stone th ực sự  t ốt, ròi h ỏi liệu rằng g ần đây Jobs có đọc nó không. Jobs nói r ằng có, bài báo
vi ết về MTV, và đó th ực sự là m ột th ứ rác rưở i. Levy cho bi ết ông chính là tác gi ả của bài báo đó.
Tin vào suy nghĩ củ a mình, Jobs không rút l ại l ờ i  đánh  giá đó. Thay vào đó ông bàn luận về
Macintosh một cách đi ề m tĩnh. Ông nói: “Chúng ta sẽ đượ c hư ở ng l ợ i  t ừ những ti ến bộ khoa h ọc
mà những ngư ờ i đi trư ớ c chúng ta đã t ạo ra. Thật tuy ệt khi t ạo nên một th ứ gì đó có thể bi ểu trưng
cho kho tàng tri thức và kinh nghi ệm củ a nhân lo ại”. 
Bài viết c ủ a Lev không lên trang nhất. Nhưng sau đó t ất c ả các s ản ph ẩm chính có Jobs
nhúng tay vào tại NeXT, Pixar, và những năm sau đó khi ông quay lại Apple đ ều lên trang nhất c ủa
t ất c ả các t ờ  Time, Newsweek hoặ c  Business  Week.
Ngày 24 tháng  Một năm 1984 
Vào bu ổi s áng mà Andy Hertzfeld cùng các cộng s ự hoàn thành nốt ph ần m ềm ch o máy
tính Macintosh, anh c ảm th ấ y khá kiệt s ức và mong đư ợ c ng ủ nguyên ngày.
Nhưng chiều hôm đó, sau 6 tiếng đồng h ồ đượ c ng ủ, anh lái xe đến trụ s ở . Anh mu ốn đến
ki ểm tra xem liệu có sơ su ất nào không, và h ầu hết các đ ồng nghi ệp của anh cũng làm như v ậ y.  Họ 
đi lại quanh phòng, tuy m ệt mỏi nhưng đ ầ y ph ấn khích. Rồi Jobs bư ớ c vào: “Các bạn, hãy r ờ i kh ỏi
hành lang, công việ c vẫn chưa kết thúc. Chúng ta cần m ột bản demo cho bu ổi gi ớ i thi ệu”, ông
chuẩn bị  m ột l ễ ra m ắt hoành tr áng cho Macintosh trướ c đông đảo  khán  gi ả và gi ớ i thi ệu các chứ c
năng tuyệt vờ i c ủ a nó trên khung c ảnh đ ầ y cảm hứng c ủa bộ phim Chariots of Fire (t ạm dị ch:
Những c ỗ xe trong l ử a), ông nói thêm: “Nó ph ải đư ợ c hoàn thành vào cu ối tu ần để s ẵn sàng cho
buổi t ổng duy ệt.” Ai n ấ y đều rên lên, “Nhưng khi nói chuy ện chúng tôi đều nh ận ra rằng th ật thú v ị 
khi t ạo ra m ột cái gì đó thực sự ấn tư ợ ng”, Hertzfeld hòi tưở ng l ại. 
Lễ  ra m ắt s ẽ di ễn ra tám ngày sau đó, vào cuộc họ p cổ đông thư ờ ng niên c ủ a
Apple ngày 24 th áng M ột, tại thính phòng Flint của trư ờ ng Cao đẳng C ộng đ ồng De Anza.
Đoạn qu ảng cáo trên truyền hình và nh ững thông cáo báo chí giật gân s ẽ là hai y ếu t ố đầu tiên đượ c
Jobs sử dụng đ ể gi ớ i thi ệ u một s ản ph ẩm đượ c cho r ằng s ẽ  đi vào l ị ch s ử như m ột dấu son chói l ọi.
Yếu tố th ứ ba là s ự xuất hi ện  của sản ph ẩm trướ c công chúng, gi ữa khung c ảnh đ ầ y phô trương,
trướ c đông đảo  khán   gi ả  là nh ững tay phóng viên s ẽ tr ở  nên vô cùng h ứng khở i. 
Hertzfeld đã thành công khi tạo nên một ph ần mề m chơi nh ạc trong vòng hai ngày để chiế c
máy tính có thể chiếu bộ phim Chariots of Fire. Nhưng khi Jobs nghe nó, ông đánh  giá đoạn băng
cực kỳ t ệ hại và quyết đ ị nh dùng máy ghi âm. Cùng lúc đó, Jobs bị  thu hút b ở i một chương trình có
th ể chuy ển văn b ản thành gi ọng nói vớ i âm s ắc điệ n t ử quyến rũ, và quy ế t đ ị nh s ử dụng nó c ho b ản
demo. Ông khăng khăng nói: “Tôi muốn Macintosh là chiế c máy tính đ ầu tiên có thể gi ớ i thi ệu về
chính nó”.
Vào đêm tổng duy ệt trư ớ c l ễ ra m ắt, m ọi vi ệc đều không l ấ y gì làm t ốt đẹp. Jobs không
thích cách các hình  ảnh đ ộng chạ y trên màn hình Macintosh , và liên t ục yêu c ầu ph ải ch ỉ nh lại. ông
cũng không hài lòng v ớ i hệ th ống ánh sáng  sân kh ấu, và yêu cầu Sculley chuy ển tớ i  ngồi  các vị  trí
khác nhau đ ể đưa ra nh ận xét. Sculley vốn chưa bao giờ  phải suy nghĩ nhi ều về s ự khác nhau c ủa
ánh đèn sân khấu và đưa ra nhiều câu trả l ờ i khác nhau như khi m ột bệnh nhân trả l ờ i bác sĩ nhãn
khoa r ằng mắt kính nào làm ch ữ hi ện lên rõ nét hơn. 
Nhưng trên hết, Jobs lấ y làm b ực dọc về bài phát biểu của mình. Sculley v ốn tự ca ngợ i
mình là một nhà văn nên ông ta g ợ i ý vài  thay đ ổi trong bài viết c ủa Jobs. Jobs hòi tưở ng l ại r ằng
ông hơi thấ y khó chị u, nhưng mối quan hệ của họ v ẫn đang trong giai đo ạn ông c ần ph ải ph ỉ nh phờ 
và tôn trọng cái tôi của Sculley. ông nói v ớ i Sculley: “Tôi coi anh như Woz và Markkula. Anh như
là m ột trong nh ững ngư ờ i s áng l ập công ty. H ọ đã lập ra công ty, nhưng tôi và anh đang t ạo lập
tương lai cho nó”. Và Sculley tin vào đi ều đó.
S áng hôm sau, cả thính phòng 2.600 ch ỗ đã chật kín. Jobs đi lên b ục di ễn thuyết vớ i chi ế c
áo len màu xanh nư ớ c bi ển, áo  sơ -mi tr ắng và chi ếc cà -vạt xanh lá cây nh ạ t, ông nói v ớ i Sculley
khi họ ở  sau cánh  gà đ ợ i chương trình b ắt đầu: “Đây là kho ảnh khắ c quan tr ọng nhất trong su ốt
cu ộc đờ i tôi. Tôi th ực sự lo l ắng. Anh có l ẽ là ngư ờ i hi ểu rõ tôi nghĩ v ề chuy ệ n này như thế nà o”.
Sculley n ắm lấ y tay ông và th ầm thì: “Chúc may mắn”.
Vớ i tư cách ch ủ t ị ch công ty, Jobs bư ớ c lên b ục di ễn thuy ết để bắt đầu cu ộ c họp cổ đông.
Ông làm việc đó vớ i phong cách riêng, nó gi ống như m ột l ờ i hiệu tri ệu: “Tôi xin phép đư ợ c bắt đ ầu
cu ộc họp vớ i  m ột bài hát mà Bob Dylan đã vi ết 20 năm trư ớ c”, ông khẽ  m ỉ m cư ờ i, ròi nhìn xuống
hát đoạn th ứ hai c ủa bài hát: “The Times They Are a- Changin’” (tạm dị ch: Khoảnh khắ c m ọi th ứ 
thay đ ổi”. V ớ i âm s ắ c cao, ông hát cả mườ i dòng nh ạc, kết thúc b ằng câu: “For th e loser now/Will
be later to win/For the times they are a-changin’.” (tạm dị ch: Hỡ i nh ững k ẻ đang th ất bại, sau này
họ s ẽ chiến th ắng, khi m ọi th ứ đều thay đổi”. Bài hát đó làm cho những thành viên t ỷ phú của hội
đồng quản trị  liên tư ở ng đ ến bản tính ưa nổi lo ạn của ông. Ông có m ột bản ghi l ại bu ổi hòa nhạ c
của Dylan và Joan Baez vào l ễ Halloween năm 1964 tại hội nh ững ngư ờ i yêu nhạc t ại trung tâm
Lincoln.
Sculley bướ c lên b ục để  báo cáo doanh thu c ủa công ty, và khán  phòng bắt đầu  ồn ào khi
ông phát biểu vớ i giọng đ ều đều. Cuối cùng, ông kết thúc v ớ i một nh ận xét: “Đi ều quan trọng nhất
tôi có đư ợ c trong chín th áng  gần đây khi làm việc  ở  Apple là tình b ạn với Steve Jobs. Đ ối với tôi,
m ối quan hệ mà chúng tôi nuôi dưỡ ng có ý nghĩ r ấ t sâu s ắc”.
Ánh đèn mờ  đi k hi Jobs tái xuất hi ện trên sân khấ u, hô vang một kh ẩu hi ệu mang ý nghĩa
như m ột hòi còi xung tr ận, gi ống như ông từng nói trong cuộ c họp kinh doanh ở  Hawaii. “Năm
1958, IBM bỏ qua cơ hội mua l ại một công ty non tr ẻ đã phát minh ra một công nghệ m ớ i tên là  sao
ch ụp khô. Hai năm sau, hãng Xerox ra đ ờ i, và IBM phải hối hận về đi ều đó”. Đám đông cườ i ò.
Hertzfeld, tuy đã nghe bài diễn thuy ết  ở  c ả Hawaii và những nơi khác, v ẫn bị  ấn tư ợ ng mạnh ở 
cách mà bài di ễn thuyết l ầ n này đượ c phát biểu vớ i một ngu ồn cảm hứng m ạ nh m ẽ hơn bao giờ  hết.
Sau khi k ể ra những sai l ầm khác củ a IBM, Jobs tr ở  l ại vớ i t ốc độ và tr ạng thái cảm xúc hiện tại: 
“Bây giờ  là năm 1984. IBM dư ờ ng như muốn thâu tóm t ất c ả. Apple đượ c coi là đ ối th ủ
duy nh ất mà IBM phải lo ng ại. Khách hàng, sau khi nồng nhiệt  chào đón IBM, gi ờ  đây đã e ngại v ề 
tương lai mà IBM s ẽ th ố ng tr ị  và đi ều hành tất c ả, và đang quay l ại vớ i Appl e như cách thức duy
nhất họ có làm để đảm bảo sự t ự do trong tương lai. IBM muốn có tất c ả, và đang chĩa súng vào
Apple, trở  ngại duy nhất c ủa họ trên con đư ờ ng ti ến t ớ i thống tr ị  cả toàn b ộ ngành công nghi ệp này.
Li ệu ngườ i kh ổng l ồ xanh có thâu tóm đượ c  toàn b ộ ngành công nghi ệp máy tính? Toàn b ộ kỉ 
nguyên thông tin? Liệu George Orwell có đúng?”
Đến cao trào bài diễn thuy ế t,  khán   gi ả t ừ ch ỗ  có vài tiếng v ỗ tay lác đác đã hoan hô nhi ệt
li ệt. Nhưng trư ớ c khi h ọ  có th ể  tr ả l ờ i câu h ỏi c ủ a Orwell, thính phòng  chìm vào bóng t ối và đo ạn
phim quảng cáo 1984 xuất hi ện trên màn hình. Khi nó kết thúc, toàn bộ khán  gi ả đứng c ả d ậ y để
hoan hô.
Vớ i m ột s ự nhanh nh ẹn đáng ngạc nhiên, Jobs xu ất hi ện từ trong bóng t ối, ti ến tớ i m ột
chiếc bàn nhỏ bên trên có chi ếc túi v ải.  ông nói: “Bây gi ờ  tôi s ẽ cho quý v ị  th ấ y Macintosh”, ông
l ấ y ra chi ế c máy tính, con chu ột, lắp chúng l ại một cách khéo léo và rút ra m ột chi ếc đĩa m ềm kích
thư ớ c 3 inch rưỡ i t ừ túi áo sơ mi. B ộ phim Chariots of Fire đư ợ c trình chiếu. Jobs nín thở khi thấ y
bản demo không ch ạ y tốt vào đêm hôm trư ớ c. Nhưng lần này nó ch ạ y m ột cách trôi chả y. Dòng
ch ữ MACINTOSH chạ y ngang màn hình, dư ớ i đó là dòng ch ứ “Tuyệt hảo” từ t ừ hi ện lên trông
như đang đư ợ c viết bằng tay. V ốn chưa bao giờ  nhìn th ấ y bản đồ họa đẹp đế n thế,  khán  gi ả tr ở  nên
l ặng thinh đến nỗi nghe đư ợ c t ừng hơi th ở . Sau đó, vớ i m ột t ốc độ đáng kinh ngạ c, nh ững b ứ c  ảnh
liên ti ếp xu ất hi ện: phần m ềm đồ họa QuickDraw của Bill Atkinson, theo sau là hình ảnh c ủ a
những phông ch ữ khác nhau, nh ững tài liệu, đò thị , tranh v ẽ, m ột  ứng d ụng chơi c ờ  vua, bảng tính
và hình ảnh Steve Jobs vớ i bong bóng ý nghĩ có ch ứa m ột chi ếc máy tính Macintosh. 
Khi đo ạn băng kết thúc, Jobs m ỉ m cườ i và nói: “G ần đây chúng tôi đã nói rất nhi ều về
Macintosh. Nhưng hôm nay là lần đầu tiên  chúng tôi đ ể Macintosh tự gi ớ i thi ệu về mình”. Ông
ti ến về phia chiếc máy tính, bấm chuột, và, b ằng một gi ọng nói nhanh nhưng đ ầ y quyế n rũ,
Macintosh trở  thành chi ế c máy tính đ ầu tiên có thể t ự gi ớ i thi ệu về mình: “Xin chào. Tôi là
Macintosh. Thật tuy ệt kh i đư ợ c ra kh ỏi chi ếc túi đó”. C ả khán  phòng như nổ tung b ở i nh ững tràng
pháo tay. Thay vì d ừng l ại m ột lát, chiếc máy tính tiếp tục nói: “Tôi không quen nói trướ c đám
đông, nhưng tôi mu ốn chia sẻ vớ i các b ạn m ột tri ết lý mà tôi nghĩ đ ến khi l ầ n đầu nhìn th ấ y khung
máy tính IBM, đó là đ ừng bao gi ờ  tin vào m ột chi ếc máy tính mà bạn không thể nhấc lên đượ c”.
M ột l ần nữa tiếng hoan hô như s ấm nổ ra ở  những hàng ghế cu ối cùng. “Tấ t nhiên, tôi có th ể nói
chuy ệ n. Tuy nhiên, bây giờ  tôi mu ốn ng ồi xu ống và l ắng nghe. Vì th ế, vớ i ni ềm tự hào to l ớ n, tôi
xin đư ợ c gi ớ i thi ệu ngườ i đàn ông mà tôi coi như cha đẻ, Steve Jobs”. 
S ự huyên náo n ổ ra, đám đông nh ả y lên và đ ấm tay vào không trung m ột cách cu ồng nhiệt.
Jobs ch ậm rãi gật đầu mỉ m cư ờ i, sau đó nhìn xu ống và c ảm thấ y như nghẹt thở . Ti ếng hoan hô kéo
dài t ớ i năm phút. 
Sau khi đ ội ngũ nhân viên c ủa Macintosh tr ở  về tr ụ s ở  Bandley 3 vào chiều hôm đó, một
chiếc xe tải tiến vào bãi đỗ xe và Jobs t ập hợ p m ọi ngườ i xung quanh nó. Trong đó là m ột trăm
chiếc máy tính Macintosh mớ i toanh, trên m ỗi chi ếc đều có m ột t ấm bi ển. Hertzfeld nhớ  l ại:
“Steve đã b ắt tay các nhân viên, m ỉ m cườ i và t ặng máy tính cho mỗi ngườ i, còn b ọn tôi thì đ ứng
xung quanh  tán thư ở ng”. Làm vi ệc dư ớ i s ự đi ều hành cứng r ắn đến khó chị u của Jo bs khiến chúng
tôi b ị  m ệt nhoài và b ầm dập. Nhưng Jobs ch ứ không ph ải Rashkin, không phải Wozniak, Sculley
hay bất c ứ ai khác trong công ty t ạo nên Macintosh. Vào ngày ông gi ớ i thi ệu máy tính Macintosh
trướ c công chúng, m ột phóng viên c ủa t ờ  Popular Science đã hỏi Jobs về ki ểu nghiên cứu th ị 
trườ ng mà ông thự c hi ện. Jobs m ỉ a mai đáp: “Li ệu Alexander Graham Bell có làm bất c ứ m ột
nghiên cứu th ị  trườ ng nào trướ c khi phát minh ra điện thoại không?”.
 
 
Chương 16: GATES VÀ JOBS
Khi nh ữ ng quỹ đạo giao nhau 
Jobs và Gates, năm 1991 
 
S ự cộng tác trong d ự án Macintosh
Trong lĩnh v ự c thiên văn học, hi ện tư ợ ng h ệ nhị  nguyên x ả y ra khi hai ngôi sao có chung
m ột qu ỹ đạo do sự tương tác c ủa l ực hấp dẫn. L ị ch s ử loài ngườ i cũng t ừng chứng ki ến nh ững tình
huống tương tự, nh ững mối quan hệ hợ p tác và đ ối đầu của nh ững c ặp đôi “siêu sao” như Albert
Einstein và Niels Bohr trong lĩnh v ực vật lý họ c th ế k ỷ  XX, hay Thomas Jefferson và Alexander
Hamilton trong thờ i kỳ đ ầu chính trườ ng Mỹ. Bắt đầu vào cuối nh ững năm 1970, thờ i kỳ ba  mươi
năm đầu của kỷ nguyên máy tính cá nhân thì chúng ta l ại có cơ h ội ch ứng kiến hai ngôi sao công
nghệ đ ầ y nhiệt huyết, cùng b ỏ dở  học đại học, cùng sinh năm 1955 “quay quanh một trục”.
M ặc dù có chung m ột tham vọng l ớ n vớ i công nghệ và kinh doanh nhưng  Bill Gates và
Steve Jobs l ại có hoàn c ả nh, năng l ự c và tính cách khác nhau. Cha c ủa Gates là m ột lu ật sư danh
ti ếng ở  Seattle, còn m ẹ ông là một nhà lãnh đ ạo cộng đ ồng uy tín. ông trở  thành một ngườ i đam mê
công ngh ệ khi theo học m ột trư ờ ng tư t ốt nh ất trong khu vự c, trườ ng Lakeside High. Tuy nhiên,
Gates chưa bao giờ  t ỏ ra là m ột ngườ i nổi lo ạn, lậ p dị , hay m ột kẻ thuộc trào lưu phản văn hóa,
th ậm chí một kẻ đi tìm kiếm những chu ẩn m ự c về  tâm linh. Thay vì vi ệc ch ế t ạo ra nh ững chiếc
hộp quay số  đi ện tho ại (Blue Box) đ ể chơi khăm những công ty viễn thông như Jobs, Gates thi ết k ế 
ra chương trình l ập th ờ i gian biểu các l ớ p học của trư ờ ng, một phi v ụ đã giúp ông có th ể  gặp m ặt
đượ c đúng nh ững cô b ạn gái mà ông nhắm tớ i. Ngoài ra, ông cũng vi ết chương trình đ ếm lưu
lư ợ ng xe ô tô cho nh ững k ỹ sư giao thông  ở  đị a phương, ông từng theo h ọ c đại học Harvard và đã
quyết đị nh b ỏ  dở  vi ệc họ c của mình, nhưng không ph ải để tìm ki ếm sự giác ng ộ nơi một “đ ấng tối
cao  ở  Ấn Độ xa xôi mà đ ể khở i nghi ệp m ột công ty sản xu ất ph ần m ềm máy tính của riêng mình.
Không giống Jobs, Gates có khả năng lập trình tốt và suy nghĩ c ủa ông thực t ế, quy c ủ hơn
Jobs. Hơn n ữa, Gates có kh ả năng phân tích d ữ li ệ u. Jobs thì ngư ợ c l ại, hành đ ộng theo c ảm tính,
lãng m ạn hơn nhưng l ại có bản năng nh ạ y cảm vớ i quyết đị nh s áng t ạo ra nh ững công ngh ệ dễ s ử
dụng và thiết k ế tinh tế cùng giao di ện thân thi ện vớ i ngườ i dùng, ông có ni ề m đam mê v ớ i s ự hoàn
hảo, đi ều khiến ông luôn đòi h ỏi m ột cách nghiêm kh ắc và ông qu ản lý dựa trên kh ả năng thuy ết
phục cũng như s ự tùy tiện và bừa bãi c ủa cảm xúc. Gates thì làm việc có phương pháp rõ ràng, ông
gi ữ l ị ch xem xét l ại quá trình chế t ạo sản ph ẩm một cách nghiêm túc và thư ờ ng xuyên. T ại các buổi
th ảo luận này, ông s ẽ  cắt trúng v ấn đề vớ i k ỹ năng quan sát và phân tích t ỉ  m ỉ . Cả Jobs và Gates đều
thô l ỗ nhưng vớ i Gates, ngư ờ i đã sớ m bắt đầu sự nghi ệp củ a mình v ớ i tư cách m ột ngườ i đam mê
công ngh ệ theo chu ẩn m ực Asperger thì hành đ ộng c ủ a ông b ớ t tính cá nhân và d ựa trên suy nghĩ
lý trí hơn. Jobs s ẽ nhìn ch ằm ch ằm và o ngườ i khác vớ i  ánh m ắt như thiêu đốt và có th ể  gây t ổn
thương, còn Gates đôi khi l ại có vấn đề vớ i giao tiếp qua ánh m ắt, nhưng ông  ấ y căn b ản vẫn là
ngư ờ i nhân ái. 
Andy Hertzfeld k ể rằng “Ai trong s ố họ  cũng nghĩ r ằng mình thông minh hơn đ ối phương.
Steve luôn coi thư ờ ng Bill vì cho rằng Bill có gu thẩm m ỹ kém hơn, còn Bill thì không xem trọng
Jobs vì cho rằng Jobs không có k ỹ năng lập trình”. Từ th ờ i kỳ đ ầu củ a m ối quan hệ gi ữ a họ, Gates
đã ấn tư ợ ng và đ ối chút ghen t ỵ vớ i kh ả năng mê ho ặc m ọi ngườ i c ủa Jobs. Nhưng ông cũng nhậ n
ra r ằng Jobs là ngư ờ i “b ả n ch ất khác bi ệt” và “không hoàn m ỹ trên phương di ện m ột th ực th ể t ồn
t ại ” và ông không thích sự thô l ỗ của Jobs, ngư ờ i có xu hướ ng v ừa mu ốn ch ửi bớ i l ại vừa mu ốn
cám dỗ ngư ờ i khác,  về  phần Jobs, ông l ại  cho rằng Gates là ngườ i có cổ l ỗ, và có suy nghĩ bó hẹp.
Jobs có l ần đã từng tuyên bố “ông ấ y sẽ là m ột ngườ i suy nghĩ tho áng hơn nhiều nếu thử dùng chấ t
kích thích m ột l ần hay đ ừng bướ c vào l ằn ranh củ a th ế  gi ớ i tôn giáo Hindu khi còn tr ẻ”. 
S ự khác bi ệt về tính cách và cách cư x ử đã đưa họ về hai phía đ ối l ập nhau trong cái goi là
ranh gi ớ i phân chia cơ b ả n của kỷ nguyên công ngh ệ. Jobs là ngư ờ i theo ch ủ nghĩa hoàn hảo, luôn
khao khát quy ền ki ểm soát và ấp  ủ m ột tính khí không th ỏa hi ệp của m ột nghệ sĩ. ông và Apple đã
tr ở  thành hình mẫu của một chi ến lư ợ c công nghệ s ố rằng tất c ả phần cứng, phần mềm và nội dung
liên quan đ ều đư ợ c tích h ợ p trong m ột vỏ bọc trơn tru đ ến hoàn hảo. Gates là một ngườ i thông
minh, cẩn trọng tính toán  và là m ột nhà phân tích th ực dụng trên cả lĩnh v ực kinh doanh l ẫn công
nghệ, ông thậm chí còn cở i m ở  về vi ệc cấp phép hệ th ống v ận hành và phầ n m ềm của Microsoft
cho rất nhi ều nhà s ản xu ất khác. 
Sau ba mươi năm, Gates đã c ải thi ện cái nhìn tôn kính dù đôi chút h ằn học vớ i Jobs: “Ông
ấ y không bao gi ờ  là ngư ờ i hiểu biết nhi ều về công ngh ệ, nhưng ông  ấ y có kh ả năng thiên b ẩm đáng 
kinh ngạ c về cái gì nên làm và s ẽ mang lại kết qu ả  t ốt”. Nhưng Jobs không bao gi ờ  đền đáp l ại
nhận xét c ủa Gates b ằng việc  tán dương nh ững thế  m ạnh th ực sự của ông  ấ y. Jobs từng nói, hơi
thiếu công bằng r ằng “Bill thực ch ất là một ngườ i thi ếu tính s áng t ạo và ông  ấ y ch ẳng bao gi ờ  phát
minh ra đượ c cái gì c ả. Đó là lý do vì sao đ ến gi ờ  ông  ấ y cảm th ấ y thoải mái v ớ i vi ệc làm t ừ thiện
hơn là tập trung vào công nghệ. Ông  ấ y ch ỉ  đơn gi ản là ngườ i thích  đánh  c ắ p ý tưở ng một cách
đáng x ấu hổ t ừ ngư ờ i khác”.
Trong giai đoạn đầu phát tri ển Macintosh, Jobs đã đến thăm Gates t ại văn phòng c ủ a Gates
gần Seattle. Microsoft trướ c đó đã vi ết m ột vài  ứng d ụng cho Apple II, bao g ồm m ột chương trình
bảng tính có tên là Multiplan. Jobs muốn kích Gates và công ty ông phối hợ p làm thêm nhiều th ứ
khác cho dòng máy Macintosh s ắp ra m ắt. Ngồi trong phòng hội nghị  của Gates, Jobs ph ấn khích
trình bày tầm nhìn củ a mình v ề m ột  chiếc máy đáp ứng đượ c số đông ngư ờ i dùng vớ i giao diện
thân thiện, có th ể phân phối vớ i con s ố hàng triệu bản trong m ột công ty t ự động hóa  ở  California.
Những miêu t ả về m ột công ty mơ ư ớ c t ập trung làm linh kiện Silicon  ở  California và chi ếc
Macintosh h oàn thành s ẽ như th ế nào đã đặt tên cho dự ấn cái tên là “Sand”. H ọ th ậm chí còn đị nh
nghĩa nó l ại theo ngôn ng ữ k ỹ thuật: là sự vi ết t ắt c ủa “Steve’s amazing new device” (có nghĩa là
thiế bị  m ớ i đáng kinh ngạc củ a Steve). 
Gates t ừng tung ra Microsoft đượ c l ập trình trên ngôn ng ữ BASIC cho Altair. Vì vậ y, Jobs
muốn Microsoft vi ết ra m ột phiên b ản BASIC cho Macintosh, b ở i vì Wozniak, m ặc dù đư ợ c Jobs
thúc gi ục, v ẫn không bao gi ờ  hoàn thiện đư ợ c phiên b ản BASIC đi ểm ch ấ m động cho Apple II.
Thêm vào đó, Jobs muốn Microsoft vi ết m ột ph ần m ềm ứng d ụng giống như chương trình x ử lý
văn bản và bảng tính toán  cho Macintosh. Lúc đó, Jobs đang  ở  vị  trí c ủa m ột ông vua, còn Gates
ch ỉ  ở  vị  trí c ủa m ột ngườ i ph ụ tá kém ti ếng nói hơn. Năm 1982, doanh thu hàng năm của Apple ở 
m ức m ột t ỷ đô-la, trong khi Microsoft mớ i ch ỉ  đạt m ức ba mươi hai tri ệu đô -la. Gates đã ký k ết
hợ p đồng thực hi ện phiên hi ển th ị trên giao di ện  đồ họa của chương trình b ả ng tính có tên là Excel
và chương trình xử lý văn bản có tên là Word cùng v ớ i BASIC . 
Gates thư ờ ng xuyên đến văn phòng ở  Cupertino c ủa Apple đ ể xem trình di ễn về hệ th ống
vận hành củ a Macintosh: và nói ông không thật s ự ấn tư ợ ng lắm. ông kể “Tôi nhớ  l ần đầu tiên khi
tôi đ ến, Steve đã ch ỉ  cho tôi ứng d ụng giống như m ột hình  ảnh đ ảo qua đ ả o l ại trên màn hình. Và
đó là ứng d ụng duy nhất có th ể hoạt động”. Và Gates cũng không hài lòng b ở i thái đ ộ của Jobs:
“Đó là m ột chuy ế n vi ếng thăm h ấp dẫn m ột cách khác thườ ng. Steve nói ‘Chúng tôi th ật s ự không
cần đến anh. Chúng tôi đang làm m ột th ứ vĩ đ ại và nó đang đượ c đặt dư ớ i t ấm vải kia’. Nh ững l ờ i
nói đó chính là tính cách đi ển hình trong kinh doanh của Jobs: Tôi không c ần bạn nhưng tôi có th ể 
để anh tham gia cùng chúng tôi’”.
Những ngư ờ i trong nhóm phát triển Macintosh thấ y Gates là ngư ờ i khó l ắng nghe.
Hertzfeld kể rằng “Bạn có th ể nói r ằng Bill Gates không phải là một ngườ i bi ết l ắng nghe, ông ấ y
không kiên nh ẫn vớ i vi ệ c đợ i ai đó gi ải thích cho mình cách th ứ c m ột th ứ gì đó hoạt động, ông ấ y
thư ờ ng phải đi trư ớ c và m ọi ngườ i ph ải  đoán  xem ông  ấ y đã nghĩ thứ đó hoạt đ ộng th ế nào”. Nhóm
Macintosh chỉ  cho ông cách con tr ỏ chuột di chuy ể n nhuần nhuy ễn trên màn hình không một chút
ch ập ch ờ n. Sau đó, Gates hỏi “Các anh đã sử dụng phần cứng gì đ ể v ẽ nên con trỏ chuột này?”
Hertzfeld, ngư ờ i luôn t ự hào rằn g họ có th ể thiết kế thành công m ọi ch ứ c năng ch ỉ  vớ i vi ệc l ập
trình b ằng phần mềm, đáp lại “Chúng tôi không sử  dụng b ất c ứ  phần cứng đ ặc biệt nào đ ể làm nó”.
Nhưng Gates khăng khăng cho r ằng c ần ph ải có m ột ph ần cứng đ ặ c bi ệt nào đó đ ể di chuy ển con
tr ỏ như thế này. Bruce Horn, m ột trong nh ững ngư ờ i kỹ sư c ủa Macintosh nói “V ậ y ông mu ốn nói
gì v ớ i nh ững ngư ờ i như thế? Th ật rõ ràng r ằng Gates không ph ải là ngườ i th ấu hi ểu và  đánh   giá
cao vẻ đ ẹp của Macintosh”. 
M ặc dù có thái độ c ảnh giác lẫn nhau, c ả hai bên đều rất ph ấn khích v ớ i tri ể n vọng r ằng
Microsoft sẽ thiết kế m ột ph ần m ềm ch ạ y trên giao diện  đồ họa của Macintosh và điều đó có th ể
mang máy tính cá nhân tiến lên m ột lĩnh v ực m ớ i. H ọ đã cùng đi ăn t ối t ại m ột nhà hàng đ ể m ừng
s ự ki ện này. Microsoft ngay sau đó đã tập trung phân b ổ m ột nhóm nhân s ự đông đ ảo để làm vi ệ c
này. Gates nói “Chúng tôi có nhiều ngườ i cùng làm việc cho dự án  này hơn nhóm phát tri ển
Macintosh c ủa Jobs, ông  ấ y có khoảng mư ờ i bốn, mườ i lăm ngư ờ i. Còn chúng tôi có kho ảng hai
mươi ngư ờ i. Chúng tôi  đánh  cư ợ c t ất c ả vào  dự án  này”. Và mặc dù Jobs cho r ằng h ọ không thật s ự
xuất chúng l ắm nhưng lậ p trình viên củ a Microsoft tỏ ra r ất bền bỉ  và kiên đ ị nh. Jobs kể rằng “Họ 
đã đưa ra nh ững ứng d ụng không th ể ch ấp nh ận đư ợ c nhưng h ọ vẫn bền bỉ  và làm nó ngày càng t ốt
hơn”. Cu ối cùng, Jobs đã hài lòng v ớ i ph ần mềm Excel đ ến mức ông ti ến hành m ột cu ộc trao đ ổi bí
m ật vớ i Gates: Nếu Microsoft cam kết ch ỉ  làm Excel riêng cho máy tính Macintosh c ủa họ trong
hai năm mà không viết m ột phiên b ản nào khá c cho máy tính cá nhân c ủ a IBM thì Jobs s ẽ cho
ngừng hoạt động c ủa nhóm phát triển phiên b ản BASIC cho Macintosh và thay vào đó s ẽ mua
quyền sử dụng BASIC c ủa Microsoft. Gates đã khôn ngoan đồng ý và chọ c gi ận nhóm phát triển
của Apple vì khi ến  dự  án  của họ  bị  hủ y bỏ  và đưa Microsoft lên một t ầng cao m ớ i trong các thương
vụ đàm phán  trong tương lai.
Trong quãng thờ i gian đó, Gates và Jobs giữ  m ối quan hệ gắn bó then ch ốt. Mùa hè  năm đó,
họ cùng nhau t ớ i tham dự m ột h ội ngh ị  t ổ ch ức bở i nhà phân tích ngành công nghi ệp Ben Rosen t ại
Câu lạc bộ Playboy ở  hò Geneva, Wisconsin. Nh ữ ng ngư ờ i tham dự không ai biết đ ến giao diện  đồ 
họa mà Apple đang phát triển. Gates k ể l ại “T ất c ả  m ọi ngườ i hành động như th ể máy tính cá nhân
của IBM là t ất c ả. Tất nhiên máy tính củ a IBM rất t ốt nhưng Steve và tôi chỉ  cư ờ i kh ẩ y giống ki ểu,
hey, tôi có một vài đi ều thú v ị . Và Steve đã nói như th ể ti ết l ộ rò r ỉ  thông tin nhưng không ai thực
s ự để ý đến nó”. Gates trở  thành ngư ờ i luôn đi phía sau nh ững b ữa tiệ c mà Apple tham d ự. ông nói
“Tôi không bỏ l ỡ  bất c ứ  bữa tiệc ki ểu Hawaii nào như thế. Tôi là m ột ph ần của ‘phi hành đoàn’
Apple”.
Gates thư ờ ng xuyên đến Cupertino, nơi ông chứng kiến Jobs giao tiếp vớ i nhâ n viên của
mình và c ảm th ấ y m ột nỗi ám ảnh. “Steve là ngư ờ i có kh ả năng tối cao trong vi ệ c thu hút ngườ i
khác b ằng cách v ẽ ra cách máy tính Mac sẽ thay đ ổi th ế gi ớ i và làm việc vớ i m ọi ngườ i như thể
m ột ngườ i điên, lúc nào cũng căng thẳng c ực độ và những mối quan hệ thì chằng chị t”. 
Thỉ nh tho ảng, Jobs cũng rất cao h ứng nhưng sau đó lại chia s ẻ nỗi lo l ắng c ủa mình v ớ i
Gates. “Chúng tôi ra ngoài ăn vào một t ối th ứ Sáu và Steve h ầu như đang tâng mọi th ứ lên mứ c
tuyệt vờ i. Sau đó, ngày hôm sau, như th ể không th ể th ất bại, ông  ấ y lại như kiểu “ôi không, đó có
phải là thứ chúng ta s ẽ bán không? Tôi ph ải tăng giá  bán, tôi xin l ỗi vì nh ững gì tôi làm v ớ i anh. Và
nhóm c ủa tôi là m ột đội ô h ợ p nh ững tên ng ố c”.
Gates đã chứng kiến kh ả năng b ẻ  cong s ự  th ật c ủ a Jobs về vi ệc Xerox star đượ c tung ra th ị 
trườ ng, ở  m ột bu ổi ăn t ối cùng nhau c ủ a cả hai nhóm vào thứ Sáu nọ, Jobs hỏi Gates là máy tính
star đã  bán đượ c bao nhiêu chiếc. Gates trả l ờ i là 600. Ngày hôm sau, trư ớ c m ặt Gates và c ả đội,
Jobs nói r ằng chỉ  có 300 máy tính Xerox star đư ợ c  bán ra tại thờ i điểm đó, quên mất r ằng Gates đã
nói ngay trư ớ c đó trướ c t ất c ả m ọi ngườ i là 600. Gates nhớ  l ại “Vì thế, c ả đ ội c ủa ông ấ y bắt đầu
nhìn v ề phía tôi như th ể muốn dò hỏi ‘Ông sẽ nói vớ i ông ấ y rằng ông  ấ y th ật tòi tệ ch ứ?’ v à trong
trườ ng h ợ p này, tôi đã không làm như h ọ nghĩ”. M ột dị p khác, Jobs và nhóm của mình đ ến thăm
Microsoft và ăn tối t ại Câu l ạc bộ tennis Seattle. Jobs b ắt đầu m ột bài thuy ết gi ảng v ề vi ệc
Macintosh cũng những phần m ềm đi kèm sẽ dễ s ử  dụng đ ến m ứ c khôn g cầ n ph ải có sách hư ớ ng
dẫn như thế nào. Gates k ể l ại “Nó giống như th ể  nói r ằng b ất kỳ ai từng nghĩ đ ến vi ệ c ph ải có m ột
cu ốn sách hư ớ ng d ẫn cho các  ứng d ụng c ủ a Mac là nh ững k ẻ ngu dốt nh ất”. Và chúng tôi là nh ững
kẻ trong s ố đó. ‘Li ệu có ph ải Jobs th ực s ự nghĩ th ế? Chúng ta có nên nói v ớ i anh ta r ằng nhi ều
ngư ờ i trong chúng tôi th ậ t s ự cần đến sách hư ớ ng d ẫn hay không?’”.
Sau một thờ i gian, m ối quan hệ gi ữa Jobs và Gates tr ở  nên “g ập gh ềnh” hơn. Kế hoạch ban
đầu là sẽ có m ột vài ứng d ụng c ủ a Microsoft như Excel, Biểu đò (Chart) và File d Ấn logo c ủ a
Apple và  bán kèm vớ i máy tính Macintosh. Gates nói: “Chúng tôi d ự ki ến sẽ bán vớ i m ức giá 10
đô-la m ột  ứng d ụng, một thi ết bị ”. Nhưng sự s ắp xếp này đã làm phi ền lòng nh ững nhà sản xu ất
phần m ềm đối th ủ. Thêm vào đó, m ột vài chương trình c ủa Microsoft có th ể bị  ch ậm trễ. Vì v ậ y,
Jobs d ẫn ch ứng m ột đi ều khoản trong hợ p đồng vớ i Microsoft và quy ết đị nh không đóng gói cùng
phần m ềm của họ. Microsoft ph ải t ự phân phối ph ần m ềm của họ như m ột s ản ph ẩm riêng lẻ tr ự c
ti ếp tớ i ngườ i dùng. 
Gates thực hi ện theo không một l ờ i phàn nàn. Ông đã chuẩn bị  s ẵn sàng tâm lý để đối di ện
vớ i s ự th ật r ằng, Jobs có th ể thay đ ổi ý đ ị nh và không đ áng tin c ậ y và ông hoài nghi về vi ệc  bán
kèm theo máy tính Macintosh có thể th ực sự giúp M icrosoft không. Gates nói v ớ i tôi rằng “Chúng
tôi có thể ki ếm đượ c nhi ề u tiền hơn vớ i cách  bán riêng phần m ềm củ a mình. ít nhất là theo cách
bạn nghĩ rằng b ạn sẽ  chiế m đượ c thị  phần đáng  kể ”. Microsoft đã đi theo cách làm ph ần mềm riêng
ch ạ y trên t ất c ả cá c nền tảng công ngh ệ khác nhau , và h ọ ưu tiên sự khở i đầu vớ i phiên b ản
Microsoft Word dành cho máy tính củ a máy tính IBM thay vì cho Macintosh. Cuối cùng, quy ết
đị nh c ủa Jobs vớ i vi ệc bỏ thương v ụ bán kèm sản ph ẩm đã làm nguy hại đế n Apple hơn là đ ối vớ i 
Microsoft.
Khi ph ần m ềm Excel cho máy tính Macintosh đượ c phát hành, Jobs và Gates cùng gi ớ i
thiệu nó tại m ột cu ộc họp báo New York’s Tavern  ở  Green. Khi đượ c hỏi là Microsoft sẽ thiết kế
phiên b ản Excel cho máy tính cá nhân (PCs) c ủa IBM không, Gates đã không tiết l ộ thương v ụ ông
đã th ỏa thu ận vớ i Jobs mà ch ỉ  tr ả l ờ i: Nó s ẽ di ễn ra “đúng thờ i điểm”. Jobs giành lấ y mic và nói đùa
“Tôi chắc ch ắn rằng ’đúng lúc’ thì  chúng ta sẽ cùng chết”. 
Cuộc chi ến củ a Giao di ện người dùng đ ồ h ọa (GUI)
Thờ i gian đó, Micro soft đang thi ết kế m ột hệ đi ều hành,đư ợ c bi ết đến dư ớ i tên g ọi DOS,
mà h ọ đã thiết kế cài b ản quyền cho máy tính c ủa IBM cũng như các dòng máy tính tương thích
khác. Hệ đi ều hành này đư ợ c phát tri ển dự a trên n ền giao diện lỗi th ờ i và không thân thi ện mà
ngườ i dùng ph ải nh ập nh ững dòng l ệnh ki ểu như: C: \>. Khi Jobs và nhân viên của ông b ắt đầu hợ p
tác ch ặt ch ẽ vớ i Microsoft, h ọ lo l ắng Microsoft s ẽ  sao chép hệ  giao di ện đồ  họa thân thi ện vớ i
ngư ờ i dùng mà h ọ phát minh cho Macintosh. Andy Hertzfeld đ ể  ý rằng ngư ờ i liên h ệ vớ i ông t ừ
phía Microsoft đã h ỏi chi ti ết về cách th ức ho ạt động c ủa hệ đi ều hành Macintosh, ông k ể: “Tôi đã
nói vớ i Steve là tôi nghi ng ờ  Microsoft có ý đị nh sao chép công ngh ệ củ a Mac”.
Apple đã không sai khi lo lắng v ề đi ều này. Gates cũng đồng quan điểm là giao diện đồ họa
chính là tương lai c ủ a công nghệ, và r ằng Microsoft cũng có quyề n như Apple đã làm: là sao chép
l ại nh ững gì đượ c phát tri ển  ở  Xerox PARC. Như Gates sau đó cũng th ẳng th ắn thừa nh ận: “Chúng
tôi, nói th ế nào nh ỉ , ch ỉ  có t hể nói r ằng ‘Chúng tôi đặt ni ềm tin ở  công ngh ệ  giao di ện đồ họ a và
chúng tôi cũng nhìn ra điều đó từ Xerox Alto”.
Theo thỏa thu ận ban đ ầu, Jobs đã thuyết ph ụ c Gates đồng  ý rằng Microsoft s ẽ không thi ết
kế phần mềm đồ  họa cho b ất c ứ đối tác khác nào ngoài Apple cho đ ến khi dòng máy Macintosh đã
tri ển khai phân ph ối đư ợ c m ột năm k ể t ừ khi tung ra thị  trườ ng vào th áng 1 năm 1983. Nhưng th ật
không may cho Apple, h ọ đã không lườ ng đượ c hết m ọi kh ả năng khi  đàm phán  ký k ết. Đ ặ c bi ệt,
hợ p đồng không hề có đi ều khoản nào ràng buộc trong trườ ng h ợ p th ờ i đi ể m ra m ắt Macintosh b ị 
hoãn lại một năm. Vì v ậ y,  Gates v ẫn không vi phạm thỏa thu ận khi ông công b ố rằng Microsoft d ự 
ki ến sẽ phát tri ển một h ệ đi ều hành cho máy tính cá nhân c ủa IBM vào tháng 11 năm 1983. Hệ đi ề u
hành này có đ ầ y đủ các tính năng của m ột giao diệ n đồ họa như c ửa sổ l ệnh, biểu tư ợ ng, chu ột để
s ử dụng l ệnh tr ỏ  - và - nhấp. H ệ đi ều hành này đư ợ c đặt tên là Windows. Ga tes sau đó đã t ổ ch ức
m ột bu ổi công bố s ản ph ẩ m giống như cách Jobs thườ ng làm, m ột s ự ki ện xa hoa nh ất trong lị ch s ử 
của Microsoft, đượ c t ổ ch ức t ại khách s ạn Helmsley Palace, New York.
Jobs vô cùng t ức gi ận, nhưng ông biết mình ch ẳng thể làm đư ợ c gì hơn.  Thỏa thu ận của
Microsoft vớ i Apple v ề vi ệc không cung cấp bất kỳ  phần m ềm đồ họa nào cho công ty đ ối th ủ đã
hết hi ệu lực. Và Jobs thì không thể ngừng việc ch ửi r ủa. ông ra l ệnh cho Mike Boich, phát ngôn
viên của Apple v ớ i các đ ối tác ph ần mềm: “Gọi Gates đến đây ngay cho tôi!”. Gates đến một mình
và s ẵn sàng th ảo lu ận vớ i Jobs. Gates nh ớ  l ại: “Ông ấ y gọi tôi đ ến dư ờ ng như ch ỉ  để ch ọ c t ức tôi.
Tôi đã đến Cupertino như thực thi m ột mệnh lệnh v ậ y. Tôi nói v ớ i ông ấ y ‘Chúng tôi đang thiết kế 
Windows. Chúng tôi đánh  cư ợ c vận m ệnh c ả  công ty vào nh ững giao diện đồ họa này”. 
Hai ngườ i họ nói chuyện trong phòng họp của Jobs. Gates thấ y xung quanh ông chắc ph ải
có đ ến mườ i nhân viên của Apple đang háo h ức ch ờ  xem ông ch ủ của họ lao vào đánh  vị  khách
đượ c “tr ị nh tr ọng” m ờ i đến. Và Jobs đã không làm th ất vọng s ự ch ờ  đợ i c ủa ngườ i xem. ông quát
l ớ n vớ i Gates: “ông đã l ừ a dối chúng tôi. Tôi đã tin tư ở ng ông và gi ờ , ông đánh  cắp ý tưở ng đó t ừ 
chúng tôi”. Hertzfeld kể  rằng Gates lúc đó chỉ  ngồi  nghe m ột cách l ạnh lùng, nhì n th ẳng vào m ắt
của Steve trướ c khi đáp tr ả: “ ồ, Steve  ạ, tôi nghĩ rằ ng có nhi ều hơn một cách để nhìn nhận sự vi ệ c
này. Tôi nghĩ chúng ta nên nhìn nh ận sự vi ệc này theo cách: chúng ta đ ều có m ột ông hàng xóm r ất
giàu có tên là Xerox, tôi quyết đị nh đ ột nh ập vào nhà ông ta để l ấ y trộm chiếc tivi và phát hiện ra
rằng ông đã lấ y nó m ất r ồi”. 
Chuyến vi ếng thăm hai ngày c ủa Gate đã kích đ ộng toàn b ộ  các cung bậ c cảm xúc và kỹ
năng thao túng c ủ a Jobs. Nó cũng góp phần làm s áng t ỏ m ối quan hệ vốn đư ợ c coi là c ộng sinh của
Apple và Microsoft đã tr ở  thành “m ột vũ đi ệu bọ cạp”, trong đó cả hai bên đ ều di chuy ển một cách
ch ậm ch ạp, thăm dò nhau vì biết ch ắc r ằng, chỉ  m ột bên sơ s ẩ y “chích nọ c độ c” vào đối phương thì
có th ể  gây khó d ễ  cho cả  hai. Sau cuộc đối đầu tại ph òng họp, Gates l ặng l ẽ  trình di ễn bản th ử
nghi ệm củ a kế hoạch th ự c hi ện hệ đi ều hành Windows cho Jobs. Gates nhớ  l ại: “Steve không biết
phải nói gì. ông ấ y có th ể  nói ‘Ph ải ròi, đó là một sư vi ph ạm ý tưở ng” nhưng ông ấ y không nói.
ông  ấ y ch ọn cách phát ng ôn v ớ i vẻ đôi chút mỉ a mai ‘ ồ, nó th ật s ự là m ột th ứ rác rưở i”. Gates hơi
run và ông nghĩ đây là cơ h ội để tr ấn tĩnh Jobs một lúc. “Tôi nói, ‘Đúng rồi, nó là môt th ứ rác rưở i
đẹp đẽ”. Jobs lại trải qua những gam c ảm xúc khác nhau. Gates kể “Trong suốt bu ổi  nói chuyện,
ông  ấ y th ậm chí còn thô l ỗ hơn cả m ột kẻ đầu đư ờ ng xó chợ . Và sau đó, có lúc ông  ấ y l ại gần như
s ắp khóc, gi ống như van nài ‘Gates, hãy cho tôi cơ hội giải quyết mọi việc”. Gates thì đáp lại bằng
vi ệc trở  nên bình tĩnh “Tôi trở  nên l ợ i th ế rất  nhiề u khi mọi ngườ i quá c ảm xúc, còn tôi thì là dạng
ngư ờ i suy nghĩ b ằng lý trí nhi ều hơn”. 
Gi ống như cách v ẫn làm khi muốn nói chuyện nghiêm túc, Jobs gợ i ý r ằng c ả hai nên ra
ngoài đi b ộ. Họ đi b ộ khắ p các con phố ở  Cupertino, đi t ớ i đi lui trườ ng cao đẳng De Anza, d ừng
l ại để ăn t ối ròi lại tiếp tụ c đi bộ. Gates nói “Chúng tôi phải đi dạo bộ, đó không ph ải là một trong
những phương pháp qu ả n lý củ a tôi. Đó là khi ông  ấ y bắt đầu nói những thứ ki ểu như ‘ Đượ c rồi,
đượ c rồi, nhưng đừng làm m ột th ứ quá giốn g nh ữ ng gì chúng ta đang làm”.
Hóa ra, Microsoft đã không th ể hoàn thiện hệ  đi ều hành Windows 1.0 k ị p để phân phối cho
đến tận mùa thu năm 1985. Th ậm chí lúc tung ra thị  trườ ng, nó còn đượ c coi là m ột món hàng hóa
th ứ phẩm: không có sự  sang tr ọng như thiết  kế  giao di ện của Macintosh; thêm nữa, cửa sổ  l ệnh l ại
ch ỉ  có th ể đặt xếp cạnh nhau trên màn hình thay vì đ ặt chòng lên nhau như Bill Atkinson đã phát
minh. Các nhà phê bình chế nhạo và ngườ i dùng b ỏ rơi nó. Tuy nhiên, như thông lệ vớ i t ất c ả s ản
phẩm của  Microsoft, sự  kiên trì, b ền bỉ  cu ối cùng đã giúp Windows t ốt hơn và cu ối cùng là vư ợ t
tr ội. 
Jobs chưa bao gi ờ  nguôi giận. Sau gần ba mươi năm, Jobs vẫn nói v ớ i tôi rằng “Họ hoàn
toàn lừa đảo chúng tôi và Gates không bao gi ờ  bi ế t xấu hổ vì đi ều đó”. Khi ngh e đư ợ c đi ều này,
Gates đáp lại “N ếu ông ấ y cho r ằng như vậ y thì ông  ấ y thật s ự l ại bư ớ c vào một trong nh ững “công
nghệ bẻ cong th ự c t ế” củ a mình. Đ ứng trên phương diện pháp lý thì Gates hoàn toàn đúng. Và xét
trên cấp độ th ự c t ế thì ông ấ y cũng  ở  vào tình th ế  có l ợ i. M ặc dù Apple đã có th ỏa thu ận ký kết
đượ c quyề n sử dụng nhữ ng công ngh ệ mà h ọ đã chứng kiến  ở   Xerox PARC, nhưng nó cũng hi ển
nhiên r ằng các công ty khác cũng có thể phát tri ển giao diện  đồ họa tương t ự . Như Apple phát hi ện
ra, việc “nhìn và c ảm  nhậ n” c ủa m ột thi ết kế  giao di ện máy tính là một th ứ  khó để mà b ảo vệ. 
Và việc Jobs m ất tinh thần là điều rất dễ hi ểu. Apple đã từng s áng t ạo hơn, giàu trí tư ở ng
tư ợ ng hơn và lị ch lãm hơn trong cách th ực thi cùng đ ỉ nh cao trong thiết k ế thông minh. Th ế nhưng,
dù chỉ  t ạo ra một chu ỗi các s ản ph ẩm sao chép qua loa, Microsoft lại có th ể chiến thắng trong cuộc
đua của nh ững nhà sản xu ất hệ đi ều hành. Điều này cũng tiết l ộ m ột kẽ hở  trong cách thế gi ớ i này
vận hành: Không phải lúc nào sản ph ẩm tốt nh ất và mang tính đ ột phá nhất cũng chi ến th ắng. Một
th ập kỷ sau đó, s ự  hi ển nhiên này đã khiến Jobs có m ột bài di ễn văn khoa trương có ph ần hơi kiêu
ngạo và quá đáng, nhưng cũng có ph ần đúng. “Vấ n đề duy nh ất c ủa Microsoft là họ không có gu
th ẩm m ỹ, th ật s ự là ch ẳng có hiểu bi ết tí gì v ề nghệ thuật thi ết kế. Tôi không ám ch ỉ  những gì nhỏ 
nhặt, mà tôi mu ốn nói theo cách c ắt nghĩa r ộng hơn là họ không hi ểu về  ý tư ở ng g ốc và họ không
mang đượ c nét văn hóa vào s ản ph ẩm củ a mình”.
 
Chương 17: ICARUS
(24)
 
 
Leo lên nh ững n ấc thang mới 
S ự ra đ ờ i c ủa chi ếc Macintosh trong tháng 1 năm 1984 đã đưa danh ti ếng c ủa Jobs lên m ột
t ầm cao mớ i, đặc bi ệt là trong chuy ến ông đi t ớ i Manhattan vào cùng th ờ i đi ểm đó. Ông tham dự
bữa tiệc mà Yoko Ono t ổ ch ức cho con trai củ a mình, Sean Lennon, và ông đã tặng c ậu bé 9 tuổi
m ột chi ếc máy Macintosh. Cậu bé rất yêu thích nó. Các nghệ sĩ Andy Warhol và Keith Haring
cũng có mặt  ở  đó, ngay l ập tức họ đã b ị  cu ốn hút v ớ i nh ững gì h ọ có th ể t ạo ra vớ i chi ếc máy tính
đã đánh  dấu sự chuy ể n bi ến lớ n của nghệ thuật đương đ ại. "Tôi đã v ẽ m ột vòng tròn", Warhol thốt
lên t ự hào sau khi sử dụng công c ụ QuickDraw. Warhol khẳng đ ị nh r ằng Jobs cũng đã đưa cho
Mick Jagger m ột chiêc máy tính. Khi Jobs đến nhà c ủa ngôi sao nhạc rock này, Jagger dư ờ ng như 
bối r ối. ông  ấ y không biế t Jobs là ai. Sau đó, Jobs đã nói vớ i nhóm c ủa mình, "Tôi nghĩ là anh ta
say thu ốc rồi. N ếu không thì cũng bị  điên." Tuy nhiên, con gái c ủa Mick, Jade dagger, đã vào máy
tính ngay lập t ứ c và bắt đ ầu vẽ vớ i chương trình MacPaint, d o đó, Jobs đã đưa chiếc máy cho cô bé. 
Jobs đã mua m ột căn h ộ hai phòng kép cao c ấp  ở   Central Park thuộc Tây Manhattan và
khoe nơi này v ớ i Sculley. Ki ến trúc sư James Freed của công ty IM Pei đã đư ợ c thuê để thiết k ế l ại,
nhưng Jobs không bao giờ  chuy ể n đến nơi đó  ở . (Sau này, ông  bán nó cho Bono v ớ i giá 15 triệu
đô-la). Jobs cũng mua m ột căn bi ệt th ự vớ i mư ờ i bốn phòng ngủ xây dựng theo phong cách thuộ c
đị a Tây Ban Nha ở  W oodside, trên các ng ọn đòi c ủ a Palo Alto, căn biệt th ự này t ừng thu ộc quyề n
s ở  hữu của m ột ch ủ đất giàu có, ông chuy ển đến  ở  nhưng không thay đổi nội th ất c ủa nơi này. 
Tại Apple, Jobs như đư ợ c hòi sinh. Thay vì tìm cách c ắt gi ảm quyền hành của Jobs,
Sculley đã tín nhiệm giao cho Jobs nhiều hơn thế: hai dòng máy Lisa và Macintosh đã đượ c sá p
nhập lại vớ i nhau, tất c ả  do Jobs phụ trách. Vị  th ế của ông lúc này đang lên cao, nhưng đi ều này
không có nghĩa là công việc của Jobs nh ẹ nhàng hơn. Th ực t ế đã có một s ự ki ện đáng nhớ  x ả y ra
khi ông phải đối mặt v ớ i đ ội ngũ s ản xu ất k ết hợ p giữa Lisa và  Macintosh, và diễn giải làm thế nào
họ s ẽ đượ c sáp nhập. Ban lãnh đạo trong nhóm Macintosh sẽ có đượ c t ất c ả các vị  trí hàng đ ầu, ông
nói, và m ột ph ần tư của nhân viên Lisa sẽ bị  sa th ải. "Các b ạn đã th ất bại," ông nói, nhìn th ẳng vào
những ngư ờ i thu ộc đội  ngũ Lisa. "Các b ạn là nhóm B. Là các tay chơi hạng B. Quá nhi ều ngườ i  ở 
đây là tay chơi h ạng B hoặc  C ,  vì v ậ y hôm nay chúng tôi s ẽ đưa cho các b ạ n cơ hội khác để làm
vi ệc t ại các công ty chị  em c ủa chúng tôi trong thung lũng."
 
Bill Atkinson, ngườ i đã làm  vi ệc trong c ả hai đ ội ngũ, cho r ằng quy ết đị nh này không ch ỉ 
tàn nh ẫn, mà còn không công b ằng. "Những ngư ờ i này đã làm vi ệc th ự c sự chăm chỉ  và đ ều là các
k ỹ sư xuất s ắc," ông nói. Tuy nhiên, Jobs đã bám vào những gì ông tin là m ột bài h ọc qu ản lý quan
tr ọng t ừ kinh nghi ệm đi ề u hành Macintosh: Bạn ph ải tàn nhẫn nếu bạn muốn xây d ựng một đội
ngũ hoàn hảo của nh ững tay chơi hạng A. "N ếu quá d ễ dàng, khi đội ngũ phát tri ển, m ột vài c ầu thủ 
hạng B s ẽ xuất hi ện, và sau đó sẽ có nhi ều hơn nh ững k ẻ hạng B, và s ớ m thôi, b ạn th ậm chí s ẽ có
m ột s ố cầu th ủ hạng C", ông nh ớ  l ại. "Kinh nghiệ m khi t ạo ra Macintosh đã d ạ y tôi rằng những
ngư ờ i hạng A chỉ  thích làm vi ệc vớ i nh ững ngư ờ i hạng A, có nghĩa là b ạn không thể  ch ấp nh ận
những c ầu th ủ hạng B." 
Trong thờ i gian này, Jo bs và Sculley đã tự thuy ết ph ục bản thân rằng tình b ạ n của họ vẫn
thân thiết. H ọ thư ờ ng xuyên th ể hi ện tình cảm thân m ật như là một đôi b ạn tri âm t ừ th ờ i ph ổ
thông. Trong d ị p kỷ ni ệm m ột năm làm vi ệc đầu tiên c ủa Sculley tại Aplle, vào th áng 5 năm 1984,
để chào m ừng, Jobs đã mờ i ông ta đ ến dự m ột b ữa tiệc t ối t ại Le Mouton Noir, một nhà hàng thanh
l ị ch n ằm trên ng ọn đòi phía tây nam của Cupertino. Đ ể t ạo bất ng ờ  cho Sculley, Jobs đã t ập hợ p
hội  đồng quản trị  củ a Apple, ban lãnh đ ạo của công ty, và thậm chí m ột s ố nhà đầu tư mi ền Tây.
Khi tất c ả họ chúc m ừng Sculley trong tiệc cocktail, Sculley nh ận th ấ y, "Steve rạng r ỡ  tươi cư ờ i
đứng phía sau, gật đ ầu lên xuống, n ụ cư ờ i n ở  rộng trên khuôn mặt c ủa mình." Jobs bắt đ ầu bữ a tiệc
vớ i l ờ i mào đ ầu có ph ần hơi thái  quá. "Hai ngày h ạnh phúc nhất đối vớ i tôi là khi Macintosh đư ợ c
xuất xư ở ng và ngày thứ  hai là khi John Sculley đ ồng  ý gia nhập Apple," ông nói. "Đây là năm
thành công nh ất mà tôi t ừng có trong su ốt cu ộc đờ i c ủa tôi, vì tôi đã học đư ợ c rất nhi ều từ John."
Sau đó, ông đã chụp cùng Sculley m ột t ấm hình đáng nhớ  trong năm đó.
Để đáp l ại, Sculley cũng bày t ỏ ni ềm vui khi đư ợ c là đối tác củ a Jobs trong năm qua, và ông
đã đi đ ến m ột kết lu ận, vì nhiều lý do khác nhau, t ấ t c ả m ọi ngườ i có m ặt ngày hôm đó đ ều không
th ể quên câu nói này. "Apple có ngư ờ i lãnh đ ạo", ông nói, "đó là Steve và tôi." Khi  ấ y ông đưa m ắt
nhìn khắp phòng, bắt gặp  ánh m ắt c ủa Jobs, và nhìn th ấ y Jobs m ỉ m cư ờ i. "C ứ như th ể là có m ột s ợi
dây liên k ết gi ữ a chúng tôi", Sculley nh ớ  l ại. Tuy nhiên, ô ng cũng nhận th ấ y rằng Arthur Rock và
m ột s ố ngư ờ i khác có cái nhìn như đang chế  gi ễu, th ậm chí là ngờ  vự c. H ọ lo l ắng r ằng Jobs đã
hoàn toàn đánh  bại Sculley. H ọ thuê Sculley đ ể ki ểm soát Jobs, và bây gi ờ   rõ ràng Jobs m ớ i là
ngư ờ i nắm quyền ki ểm soát. "Sculley đã quá háo hức vớ i s ự đồng thu ận củ a Steve và không th ể
đứng lên ch ống l ại ông ta," Rock nhớ  l ại 
Vi ệc khi ến Jobs th ỏa mãn và ch ấp thuận nh ững ý ki ến chuyên môn củ a ông có vẻ như là
m ột chi ến lư ợ c thông minh c ủa Sculley. Tuy nhiên, ông ta đã không h ề nhận ra rằng v ề b ản ch ất
Jobs không phài là m ột kẻ có th ể chia sẻ quyền lự c củ a mình. Chi ều theo ý mu ốn của ai đó không
phải cách làm c ủ a Steve, ông b ắt đầu lên ti ếng nhi ều hơn v ề phương hướ ng mà ông cho rằng công
 
ty nên đư ợ c đi ều hành. C ụ th ể như tại cu ộ c họp chi ến lư ợ c kinh doanh năm 1984, ông đã thúc đấ y
vi ệc thông qua ý kiến để phòng kinh doanh c ủa công ty và b ộ phận tiếp th ị  tổ ch ức đấu th ầu quyền
cung c ấp dị ch v ụ  của họ  cho các dòng s ản ph ẩm khác nhau. (Đi ều này có nghĩa là, n ếu muốn,
nhóm Macintosh có th ể quyết đị nh không sử dụng đ ội ngũ ti ếp th ị  của Apple và thay vào đó t ạo ra
m ột đội ngũ ti ếp th ị  của riêng mình.) M ặ c dù không có ai  ủng h ộ, nhưng Jobs ti ếp tục cố gắng đ ể
nó đượ c thông qua. "M ọi ngườ i ch ờ  đợ i tôi lấn át Steve, đ ể khiến anh ta ngồi xu ống và im lặng,
nhưng tôi đã không làm th ế", Sculley nhớ  l ại. Khi cu ộc họp kết thúc, ông đã nghe m ột ai đó thì
th ầm, "Tại sao Sculley không khi ến hắn ng ậm m ồ m lại?”
Khi Jobs quyết đị nh xây dựng một nhà máy - của -nghệ thu ật  ở  Fremont để s ản xu ất máy
Macintosh, yêu cầu về tính th ẩm m ỹ và tính độc  đoán  của Jobs ngày càng cao. ông mu ốn các máy
tính ph ải đư ợ c sơn màu s ắc tươi s áng, gi ống như logo của Apple, nhưng ông đã mất r ất nhi ều th ờ i
gian tranh cãi vớ i giám đốc sản xu ất c ủa Apple, Matt Carter, khi Matt quy ế t đị nh cho sản xu ất các
s ản ph ẩm vớ i màu be và màu xám thông thư ờ ng. Khi Jobs đánh  giá một lư ợ t s ản ph ầm, ông đã ra
l ệnh r ằng các máy ph ải đư ợ c sơn l ại bằng màu s ắ c tươi s áng mà ông muốn. Carter ph ản đối, đây
đều là thi ết bị tinh vi, và việc sơn l ại các máy c ó th ể gây ra vấn đề cho chúng. Carter đã nói đúng.
M ột trong nh ững chiếc máy đắt tiền nh ất đư ợ c sơn l ại màu xanh sáng cu ối cùng khi hoạt động đã
bị  l ỗi, và sau đó nó đượ c m ệnh danh là "sự ngớ  ngẩn của Steve". Cu ối cùng 
Carter nghỉ  vi ệc. "Th ự c sự quá mệt m ỏi khi đ ối đầu anh ta, và thườ ng v ấn đề xuất phát t ừ
những chuyện vô nghĩa mà tôi đã chị u đựng đ ủ r ồi", ông nói. 
Jobs thay th ế Debi Coleman vào vị  trí đó, cô là m ột nhân viên tài chính c ủa nhóm
Macintosh, một ngườ i khá can đ ảm và tốt bụng, đã t ừng đượ c nh ận  gi ải thư ở ng hàng năm c ủa
nhóm cho ngư ờ i đối đầu thành công nhất vớ i Jobs. Nhưng cô bi ết làm thế nào để đáp  ứng những ý
tư ở ng b ất ch ợ t c ủa ông khi cần thi ết. Khi giám đốc m ỹ thuật c ủa Apple, Clement Mok, thông báo
rằng Jobs mu ốn nh ững b ức tư ờ ng có màu trắn g tinh khi ết, cô ph ản đối, "Anh không th ể sơn m ột
nhà máy vớ i màu trắng tinh khiết đư ợ c. S ớ m muộn thì b ụi bẩn cũng sẽ bám vào kh ắp m ọi nơi."
Mok trả l ờ i:" Ch ẳng có màu trắng nào là quá trắng v ớ i Steve c ả." Cuối cùng thì cô ấ y cũng ph ải
ch ấp nh ận. “Vớ i nh ữn g bức tư ờ ng màu tr ắng tinh và những chiế c máy đủ  màu xanh, vàng, đỏ,
th ềm của nhà máy trông không khác gì gian hàng gi ớ i thi ệu của Alexander Calder v ậ y” Coleman
nói. 
Khi đư ợ c hỏi về s ự ám  ảnh c ủa ông đ ối vớ i vi ệc thi ết kế không gian của củ a nhà máy, Jobs
cho bi ết đó là m ột cách để đảm bảo ni ềm đam mê vươn tớ i s ự hoàn h ảo của ông: 
“Tôi s ẽ t ớ i nhà máy, và đeo vào tay một chi ếc găng màu tr ắng đ ể ki ểm tra xem có bụi hay
không. Tôi s ẽ tìm ki ếm ở khắp m ọi nơi - trên nh ững chiế c máy, trên đỉ nh c ủa giá đ ỡ , hay trên sàn.
Và tôi sẽ hỏi Debi chúng đã đư ợ c lau s ạch hay chưa. Tôi nói v ớ i cô  ấ y tôi nghĩ rằng chúng tôi s ẽ  có
 
th ể ăn ở  ngay trên sàn c ủa nhà máy. Ph ải, đi ều này g ần như khi ến Debi phát điên. Cô ấ y không hiểu
t ại sao. Và khi  ấ y tôi cũng không th ể lý gi ải vì sa o. Hãy xem, tôi chị u  ảnh hưở ng r ất nhi ều bở i
những gì tôi đã tận m ặt ch ứng kiến  ở   Nhật Bản. M ột ph ần vì nh ững điều tôi th ực sự ngư ỡ ng mộ
của đất nư ớ c  ấ y, và m ột ph ần khác vì nh ững gì chính chúng tôi đang thi ếu trong tổ  ch ứ c của mình,
đó là tinh th ần  đồng đội và tính kỷ lu ật nghiêm kh ắc. N ếu chúng tôi không có kỷ lu ật để  gi ữ nơi
này không tì v ết, v ậ y thì chúng tôi cũng không có k ỷ lu ật để  gi ữ những chiế c máy ho ạt động t ốt
đượ c.”
M ột s áng ch ủ nhật Jobs đưa cha mình đ ến xem nhà máy. Paul Jobs là một ngườ i có yêu c ầu
cao về độ  chuẩn xác trong nh ững công việc của mình cũng như luôn muốn ch ắc ch ắn rằng các
công c ụ củ a mình đ ặt đúng vị  trí. Và con trai c ủ a ông t ự hào đư ợ c cho ông th ấ y mình cũng có thể
làm như v ậ y. Coleman cũng có m ặt lúc  ấ y."gương m ặt c ủa Steve tr ở  nên r ạng r ỡ ," cô nhớ  l ại. "Anh
ấ y rất hãnh di ện khoe vớ i cha s ản ph ẩm sáng t ạo của mình. Jobs gi ải thích cách làm th ế nào chúng
đượ c vận hành, và ngư ờ i cha dườ ng như th ực sự th Ấn phục đi ều đó. Jobs không ngừng nhìn cha
mình, ông ấ y ch ạm vào t ất c ả m ọi th ứ, hài lòng v ớ i s ự s ạch s ẽ và v ẻ ngoài hoàn hảo củ a chúng." 
Chuyến vi ếng thăm nhà máy c ủa Danielle Mitterrand, m ột ph ụ nữ rất  ủng h ộ Cuba, phu
nhân c ủa t ổng thống Pháp Pranẹois Mit terrand thu ộc Đảng Xã Hội, ngư ợ c l ại không mấ y m ặn
nòng. Bà đã đặt r ất nhi ều câu h ỏi, thông qua phiên d ị ch c ủa bà về đi ều kiện làm việc của nhân viên,
trong khi Jobs, v ới Alain Rossmann làm thông dị ch viên, c ố gắng giải thích các  ứng d ụng tiên ti ến
của robot và công ngh ệ. Sau khi Job nói v ề lị ch trình s ản xu ất khép kín c ủa mình, bà l ại hỏi về
lương trả làm thêm gi ờ . Steve t ỏ ra khó ch ị u, do đó ông diễn gi ải làm thế  nào công nghệ t ự động
hóa đã giúp ông tiết ki ệm chi phí lao động, một ch ủ đề mà ông bi ết s ẽ khi ến bà không mấ y thích
thú. "Công vi ệc có vất vả  l ắm không", bà hỏi tiếp. "Th ờ i gian họ đượ c nghỉ   là bao nhiêu?" Jobs
không th ể nhẫn nh ị n đư ợ c nữa."N ếu bà  ấ y quan tâm đến phúc lợ i c ủa họ đ ế n vậ y", ông quay sang
nói vớ i ngườ i phiên d ị ch, "nói v ớ i phu nhân  là bà ấ y có th ể đến làm việc  ở   đây bất c ứ lúc nào."
Ngư ờ i phiên d ị ch cho áng  váng không dám m ở  miệng. Rossmann chen ngang câu chuyệ n và nói
bằng ti ếng Pháp, "Ngài Jobs nói rằng ông rất c ảm ơn phu nhân vì chuyế n thăm này của bà và s ự
quan tâm của bà đối vớ i  nhà máy". Kể c ả Jobs cũng như phu nhân Mitterrand đ ều không biết
chuy ệ n gì đã xả y ra, Rossmann k ể l ại, nhưng phiên d ị ch viên c ủa bà Mitterrand trông như v ừ a trút
đượ c m ột gánh n ặng.
Sau đó, Jobs lái chi ếc Mercedes củ a mình xu ống đườ ng cao tốc t ớ i Cupertino , ông t ỏ ra cáu
kỉ nh v ớ i Rossmann v ề thái độ của phu nhân Mitterrand. Khi Jobs tăng tốc vư ợ t quá t ốc độ 100 dặm
m ột giờ , ông b ị  m ột c ảnh sát dừng lại và vi ết vé ph ạ t. Trong khi viên cảnh sát quay đi viết v ội t ờ  vé,
Jobs bóp còi ô tô. "Có chuyện gì?" viên cảnh sát hỏi. Jobs tr ả l ờ i, "Tôi v ội l ắm."Thật ng ạc nhiên,
viên cảnh sát không h ề t ứ c gi ận, ông ta ch ỉ  vi ết tiế p vé ph ạt và cảnh cáo nế u Jobs bị  bắt vư ợ t quá
 
t ốc độ hơn 55 dặm một l ầ n nữa, ông s ẽ phải đi tù. Ngay sau khi ngư ờ i c ảnh sát đó dờ i đi, Jobs quay
xe lại và l ại tăng t ốc đến con s ố 100. "ông ấ y tin ch ắc rằng các quy t ắc thông thư ờ ng không phải
dành cho mình," Rossmann ngạ c nhiên nói. 
Vợ  của Rossmann, bà Joanna Hoffman, cũng từng thấ y thái đ ộ  tương t ự của Jobs khi cùng
ông sang châu Âu sau th ờ i đi ểm các máy tính Macintosh đượ c gi ớ i thi ệu rộng rãi một vài th áng,
"ông ấ y khó chị u và dễ dàng n ổi giận vớ i b ất c ứ chuy ệ n gì", bà nh ớ  l ại. T ại Paris, bà đã s ắp xếp cho
Jobs m ột bữa ăn tối chính th ức vớ i các nhà phát tri ển ph ần m ềm của Pháp, nhưng Jobs đ ột nhiên 
quyết đị nh không muốn đi. Thay vào đó, ông lên xe, sập cửa l ại trư ớ c m ặt bà và nói r ằng ông sẽ đi
gặp nhà thi ết kế poster Folon. "Các nhà phát triển ph ần m ềm ngày hôm đó đã t ức gi ận đến nỗi họ
không thèm bắt tay chúng tôi n ữa," bà nói.
Ở  Italia, ông đã ng ay l ập tức cảm th ấ y không ưa t ổ ng giám đ ốc chi nhánh c ủa Apple, một
anh chàng mập mạp vớ i l ối tư duy kinh doanh thông thư ờ ng. Jobs nói th ẳng thừng r ằng ông không
th ấ y  ấn tư ợ ng v ớ i đội ngũ làm vi ệc cũng như chi ế n lư ợ c  bán hàng c ủ a anh ta. "Anh không xứng
đáng đ ể có th ể bán máy Mac", Jobs nói lạnh lùng. Nhưng chuyện đó còn là nh ẹ nhàng so vớ i ph ả n
ứng c ủa ông v ớ i nhà hàng mà viên qu ản lý không may mắn đã ch ọn. Jobs muốn m ột bữa ăn thuần
chay, nhưng ngư ờ i ph ục vụ l ại r ất công phu rướ i đầ y nư ớ c sốt kem chua lên  các món ăn. Jobs tỏ ra
rất khó chị u và Hoffman đã ph ải đe dọ a ông. Bà thì thầm rằng n ếu ông không gi ữ bình tĩnh lại, bà
s ẽ đổ cà phê nóng c ủa mình vào ông. 
Những b ất  đồng  ý ki ến rõ rệt nh ất c ủa Jobs vớ i các nhà qu ản lý trong chuyến đi châu Âu
thư ờ ng liên  quan đ ến dự báo doanh s ố bán hàng. Vớ i l ối tư duy g ần như phi th ực t ế, Jobs luôn thúc
đẩ y đội ngũ c ủ a mình đến vớ i các d ự án  l ớ n hơn. ông liên tụ c đe dọ a các nhà qu ản lý châu Âu r ằng
ông sẽ không cấp cho h ọ  bất kỳ nguồn kinh phí nào tr ừ khi họ lên một dự báo doanh thu l ớ n hơn.
Họ thì bám vào nh ững s ố  li ệu th ực t ế, và Hoffmann luôn phải đứng giữ a hai bên. "Gần như đến
cu ối chuy ến đi, toàn bộ cơ thể tôi run rẩ y không thể ki ểm soát nổi", bà nh ớ   l ại. 
Cũng trong chuyế n đi này Jobs đã gặp Jean- Louis Gassée l ần đầu tiên, giám đốc của Apple
t ại Pháp. Gassée là m ột trong số  ít nh ững ngư ờ i đã ch ống đ ối l ại Jobs thành công trong c ả chuy ến
đi. "ông ấ y có cách riêng đ ối diện vớ i s ự th ật," Gassée nhận xét. "Cách duy nh ất đ ể đối phó v ớ i ông
ấ y là ph ải có thái đ ộ đáp trả th ật c ứng r ắn." Khi Jobs dùng cách thông thườ ng c ủa mình đe d ọa r ằng
s ẽ cắt gi ảm cấp vốn ho ạt động cho chi nhánh Pháp, nếu Gassée không t ừ bỏ  kế hoạch bán hàng
hi ện tại, Gassée đã n ổi gi ận. "Tôi nhớ  mình n ắm lấ y ve áo c ủa ông ấ y và bả o ông hãy d ừng l ại, và
s au đó ông chùn bướ c. Tôi cũng từng là m ột ngườ i r ất hay n ổi nóng. Tôi đã ph ải thay đ ổi khá
nhiều. Vì v ậ y, tôi có thể  nhận ra rằng Steve cũng là m ột ngườ i như v ậ y."
Tuy nhiên Gassée đã thự c sự bị  ấn tư ợ ng b ở i cách mà Jobs có thể tr ở  nên quyến rũ và thu
hút  khi ông mu ốn. Pran ẹ ois Mitterrand đã đượ c nghe nh ững l ờ i di ễn thuy ế t về lý thuy ết “công
 
nghệ thông tin cộng đ ồng”  - “máy tính cho tất c ả m ọi ngườ i” và r ất nhi ều ki ến th ức chuyên ngành
về các loại công nghệ khác nhau. Khi Marvin Minsky và Nicholas Negroponte đến và cùng tham
gia vào câu chuy ệ n. Jobs đã nói chuy ện vớ i nhóm t ại khách s ạn Bristol và vẽ nên viễn cảnh: Pháp
có th ể dẫn đầu như thế nào nếu lắp đặt đặt hệ th ố ng máy tính trong t ất c ả các trư ờ ng h ọc. Thành
phố Paris cũng khi ến ông trở  thành một ngườ i  lãng m ạn hơn. Cả Gassée và Negroponte đều có th ể
kể l ại vi ệc Steve đã khi ế n các quý cô ngây ngất như thế nào  ở  khi đó. 
Thất bại. 
Sau sự bùng n ổ đầ y ph ấn khích c ủa việc ra mắt Macintosh, doanh số bán hàng c ủa dòng sản
phẩm này bắt đầu gi ảm dần trong n ửa cu ối năm 1984. v ấn đề xuất phát t ừ m ột lý do cơ b ản:
Macintosh là một máy tính có kiểu dáng đẹp nhưng l ại ch ạ y ch ậm ch ạp m ột cách đáng thương v ớ i
cấu hình không đủ  m ạnh, và không điều gì có th ể bù đ ắp đư ợ c khuy ế t đi ểm này.  v ẻ đẹp của chi ế c
máy đến từ giao di ện ngườ i dùng sắc nét đ ầ y màu sắc ch ứ không ph ải là một màn hình đen t ối  ảm
đạm vớ i nh ững dòng l ệnh nhàm  chán  vi ết bằng font chữ xanh lá trông thật yế u  ớ t. Nhưng cũng
chính điều này đã dẫn đế n đi ểm yếu lớ n nh ất c ủa nó: Mỗi ký tự trong văn b ản đư ợ c hi ển th ị  trên
màn hình sẽ tiêu tốn khoảng 1 byte mã code, m ỗi khi chiếc máy Mac vi ết nên một ch ữ cái, t ừng
đi ểm ảnh c ủa bất kỳ phông ch ữ thanh l ị ch b ạn muốn hi ển th ị  s ẽ đòi hỏi bộ nhớ  gấp hai mươi ho ặ c
ba mươi l ần. Chiếc máy Lisa dễ dàng x ử lý đi ều này v ớ i b ộ nhớ  hơn 1.000 K RAM, trong khi dung
lư ợ ng RAM củ a máy Macintosh chỉ  có 128K. 
M ột vấn đề khác n ữ a là chi ếc máy thi ếu m ột  ổ đĩa c ứng bên trong. Jobs đã gọi Joanna
Hoffman là một " K ẻ  cu ồ ng tín Xerox" khi bà bênh vực cho một thi ết  bị  lưu trữ dữ li ệu như vậ y.
ông nh ấn m ạnh r ằng Macintosh ch ỉ  cần m ột  ổ đĩa mềm. Vì vậ y nếu muốn sao chép d ữ li ệu, có th ể 
bạn sẽ m ắc ph ải bệnh đau khuỷu tay khi ph ải đổi đĩa liên tục vào trong m ột  ổ đĩa duy nhất. Ngoài
ra, chi ế c máy Macintosh không hề có quạt t ản nhi ệ t, m ột ví dụ khác cho sự ngoan cố giáo đi ều củ a
Jobs, ông cho r ằng m ột chi ếc qu ạt t ản nhi ệt s ẽ làm gi ảm giá trị  ổn đị nh c ủa máy tính. Đi ều này gây
ra lỗi  ở  nhiều bộ phận và kết qu ả là máy Macintosh đư ợ c m ệnh danh là "chiếc lò nư ớ ng bánh  màu
be",  khiến cho nó càng không đư ợ c ưa chuộng. Chi ếc máy r ất thu hút và  bán ch ạ y trong vài tháng 
đầu tiên, nhưng sau khi mọi ngườ i nh ận th ức đư ợ c về gi ớ i hạn của nó, doanh số bán hàng gi ảm rõ
rệt. Như Hoffman sau đó than th ở , "Khả năng bóp méo ph ạm vi thực t ại b an đ ầu là một đòn b ẩ y t ốt,
nhưng sau đó thực t ế m ớ i chính là y ế u tố quyết đị nh”. 
Vào cu ối năm 1984, khi mà g ần như không còn ai mua máy tính Lisa, còn doanh s ố bán
hàng c ủ a Macintosh rơi xu ống chỉ  còn dư ớ i 10.000 đô -la m ột tháng, Jobs đã đưa ra một quyết đ ị nh
sai l ầm điển hình trong tuyệ t v ọng, ông quy ết đ ị nh lấ y nh ững chiếc máy tính Lisas còn t ồn kho, kết
hợ p vớ i một s ố chương trình ưu việt c ủa Macintosh, và  bán chúng như là một s ản ph ẩm mớ i, chi ếc
máy "Macintosh XL." K ể t ừ khi  dự án  s ản xu ất Lisa ngưng l ại và không bao gi ờ  đượ c kh ở i động
 
l ại nữa, đó là m ột đi ều bấ t thư ờ ng khi Jobs sản xu ất m ột s ản ph ẩm mà ông không mấ y tin tư ở ng.
"Tôi đã r ất t ức giận vì Mac XL không ph ải là một s ản ph ẩm thực sự," Hoffman nói. ông ấ y làm thế 
ch ỉ  vớ i m ục đích là t ống khứ những s ản ph ẩm tồn kho ra thị  trườ ng. Nó đư ợc  bán khá ch ạ y, và sau
đó chúng tôi không th ể ti ếp tục trò lừa đảo kh ủng khi ếp này, vì vậ y tôi đã t ừ ch ức."
Tình tr ạng ảm đạm còn rõ ràng hơn trong quảng cáo đư ợ c tung ra vào năm 1985, m ột chi ến
dị ch quảng cáo vốn nh ằ m m ục đích nối tiếp sự thành công củ a qu ảng cáo ch ống l ại ngườ i anh c ả
IBM năm 1984. Nhưng không may có một s ự khác bi ệt cơ bản gi ữa hai phiên bản: quảng cáo đầu
tiên kết thúc vớ i m ột thông đi ệp đầ y hào hùng và lạc quan, nhưng nội dung mà Lee Clow và Jay 
Chiat truyền đạt trong qu ảng cáo m ớ i, có tựa đề "Lemmings", l ại mang đ ến hình  ảnh c ủa nh ững
nhà qu ản lý doanh nghiệp mặc nh ững b ộ vest tăm t ối, bị t mắt diễu hành thành hàng dài cho đến khi
họ l ần lư ợ t rơi xu ống v ực. Ngay khi qu ảng cáo này mớ i đư ợ c tung ra, c ả Jobs và Sculley đã gặp rất
nhiều trở  ngại, nó dườ ng như không hề truy ền đạt hình  ảnh mang tính tích c ực hay mang lại vinh
quang cho Appple, thay vào đó nó xúc ph ạm tất c ả những nhà qu ản lý đã mua và s ử dụng một
chiếc máy tính IBM. 
Jobs và Sculley yêu cầu nh ững ý tư ở ng khác, nhưng đ ối tác truy ền thông phản bác l ại. M ột
trong s ố họ lên tiếng "Các anh s ẽ không muốn '1984’ chỉ  còn là năm ngoái,. Theo Sculley, Lee
Clow đã nói, "Tôi đ ặt cư ợ c danh tiếng c ủa tôi, t ất c ả m ọi th ứ, vào quảng cáo này." Khi Tony, anh
trai của Ridley Scott, hoàn t ất quá trình quay phim, ý tư ở ng mà nó truy ề n đạt th ậm chí còn tồi t ệ
hơn. Những nhà qu ản lý vừa di ễu hành m ột cách vô th ức đến vách đá, v ừ a hát m ột m ột ca khúc có
trong b ộ phim Bạch Tuy ết và bảy chú lùn  "Heigh -ho, Heigh -ho,"  vớ i nh ị p điệu bu ồn như đưa đám.
Video quảng cáo  ảm đạm còn gây cảm giác nặng n ề hơn so với phiên b ản trư ớ c đó. "Tôi không th ể
tin đư ợ c là anh đ ị nh xúc ph ạm doanh nhân trên khắp nư ớ c M ỹ bằng cách cho phát sóng th ứ này" 
Debi Coleman đã m ắng Jobs như v ậ y khi  nhìn th ấy bản demo quảng cáo. T ại các cuộc họp
về marketing, cô luôn bả o vệ quan đi ểm phản đối m ẫu qu ảng cáo này. "Tôi th ậm chí đã đặt m ột lá
đơn từ ch ức trên bàn c ủ a ông ấ y. Tôi đã vi ết nó bằ ng chiếc máy Mac củ a tôi. Tôi nghĩ rằng nó là
m ột s ự s ỉ  nhục đối vớ i các nhà qu ản lý doanh nghiệp. Chúng tôi chỉ  m ớ i bư ớ c nh ững bướ c đầu tiên
trong việ c ph ổ bi ến máy tính để bàn.”
Tuy nhiên Jobs và Sculley đã ch ấp thuận theo nh ững lờ i kh ẩn nài c ủa công ty truy ền thông
và cho phát m ẫu qu ảng cáo tại gi ải vô đị ch “Siêu cúp” do liên đoàn bóng b ầu dục qu ốc gia Mỹ t ổ
ch ức. H ọ đã đ ến xem trận đấu cùng nhau tại sân v ậ n động Stanford cùng vớ i v ợ  của Sculley, Leezy
(một ngườ i không h ề ưa Jobs), và bạn gái m ớ i c ủa Jobs, Tina Redse. Khi mẫu qu ảng cáo đư ợ c phát
ở  phần cu ối c ủa hi ệp đ ấu th ứ tư, nh ững ngư ờ i hâm m ộ theo dõi trên màn hình g ần như không có
phản  ứng nào vớ i nó. Trên khắp cả nướ c, hầu hết các phản  ứng đáp lại đều là tiêu c ực. "Nó xúc
phạm những đ ối tư ợ ng mà Apple đang c ố gắng nhắm tớ i", chủ t ị ch c ủa một công ty nghiên cứu  th ị 
 
trườ ng đã nói như vậ y vớ i t ạp chí Fortune.  Giám đ ốc marketing củ a Apple đ ề nghị  công ty có thể 
mua một vị  trí quảng cáo trên t ờ  báo  Wall Street  Journal để đăng lờ i xin l ỗi. Jay Chiat đã đe d ọa
rằng n ếu Apple làm như vậ y thì công ty c ủa ông cũng s ẽ mua một trang khác đ ể xin l ỗi cho l ờ i xin
l ỗi trư ớ c đó. 
Jobs c ảm th ấ y rất bất an, v ớ i c ả m ẫu qu ảng cáo và tình hình nhìn chung của Apple, điều
này đư ợ c th ể hi ện khi ông đến New York vào th áng M ột, để tr ả l ờ i m ột s ố bài phỏng v ấn trực tiếp
vớ i báo chí. Andy Cunningham, nhân viên c ủ a công ty Regis McKenna, đư ợ c nh ận nhiệm vụ hỗ
tr ợ  cá nhân cho ông t ại t ậ p đoàn Carlyle. Khi Jobs đ ến, ông nói v ớ i cô  ấ y rằ ng b ộ vest  củ a ông c ần
phải làm m ớ i l ại hoàn toàn, m ặc dù lúc đó là 10 gi ờ t ối và các cuộc hẹn bắt đầu vào s áng ngày hôm
sau. Chiếc đàn Piano không đư ợ c đặt  ở  đúng nơi, dâu tây là m ột l ựa ch ọn sai lầm. Nhưng th ứ khiến
ông không hài lòng nh ất đó là nh ững bông hoa. ông  muốn có bình hoa rum. "Chúng tôi đã cãi vã
hòi lâu về chuy ện th ế nào là hoa rum", Cunningham nhớ  l ại. "Tôi bi ết chính xác lo ại hoa đó như
th ế nào, bở i vì tôi đã th ấ y chúng trong đám cư ớ i c ủa tôi”, ông kiên quy ết kh ẳng đ ị nh là có một
gi ống hoa rum khác như vậ y và nói tôi là "ngu ng ốc" b ở i vì tôi không bi ết m ột bông hoa rum thực
s ự là gì" Vì vậ y, Cunningham đã ph ải lao ra ngoài thành ph ố New York vào lúc nử a đêm, đến bất
cứ cử a hàng nào còn mở  cửa, tìm mua chính xác nh ững bông hoa rum mà ông mu ốn. Đ ến khi h ọ
dọn dẹp lại căn phòng, Jobs b ắt đầu hư ớ ng s ự chú ý đ ến nh ững gì cô đang mặc. "B ộ trang phụ c đó
th ật kinh t ở m," ông nói. Cunningham biết r ằng nhiều lúc, những cơn gi ận dữ của Jobs bắt ngu ồn t ừ
những lý do vô cớ , vì vậ y cô đã c ố gắng đ ể  khiến ông bình tĩnh hơn. "Nghe này, tôi  bi ết anh đang
gi ận dữ, và tôi bi ết anh đang c ảm th ấ y như thế nào," cô nói.
"Cô không thể bi ết tôi đang c ảm th ấ y như thế nào," Jobs gắt lên, "Cô không th ể bi ết c ảm
giác là tôi là th ế nào."
 
Ba mươi tu ổi 
Bướ c sang tu ổi ba mươi là m ột c ột  m ốc quan tr ọng v ớ i hầu hết m ọi ngườ i, đ ặc bi ệt là vớ i
những ngư ờ i c ủ a th ế hệ đã tuyên bố s ẽ không bao giờ  tin tưở ng b ất c ứ ai  ở  trên đ ộ tu ổi đó. Đ ể k ỷ
ni ệm sinh nh ật l ần th ứ ba mươi của mình, vào th áng 2 năm 1985, Jobs đã hào phóng t ổ  ch ức m ột
bữa tiệc t ối trang tr ọng nhưng không kém ph ần hấ p dẫn vớ i ch ủ đề “vest đen vớ i giày tennis”cho
1.000 ngườ i trong  khán  phòng củ a khách s ạn st  Francis ở  San  Francisco. Trên gi ấ y m ờ i có ghi
dòng chữ, "Có một câu ngạn ng ữ  cổ của ngườ i  Ấn Độ nói r ằng, ‘30 năm đ ầ u của cu ộ c đờ i, bạn sẽ 
hình thành nên những thói quen. Và 30 năm cuối c ủa cu ộ c đờ i, thói quen sẽ hình thành nên con
ngư ờ i bạn’ Hãy cùng  đến m ừng k ỷ ni ệm này vớ i tôi."
M ột bàn ti ệc đư ợ c dành riêng cho nh ững nhân v ật có th ế l ực trong ngành phần m ềm, bao
gồm cả Bill Gates và Mitch Kapor. M ột bàn khác đư ợ c dành riêng cho nh ữ ng ngư ờ i bạn cũ như là
 
Elizabeth Holmes, ngườ i đã đến bữa tiệ c cùng vớ i m ột ph ụ nữ l ạ m ặc bộ vest tuxedo màu đen.
Andy Hertzfeld, và Burrell Smith thuê một vài b ộ vest tuxedo đ ể m ặc và đi giày th ể thao m ềm,
đi ều này đã khi ến cho điệu nh ả y trên nền giai điệ u waltz Strauss do dàn nhạc giao hư ở ng San
Francisco bi ểu di ễn trở  nên đáng nhớ  hơn. 
Ella Fitzgerald đã đ ến bi ểu di ễn m ột mình trong b ữa tiệc, vì Bob Dylan t ừ  ch ối  tham gia.
Cô hát nh ững ca khúc khá n ổi tiếng c ủa mình, mặ c dù th ỉ nh tho ảng cũng có một s ố bài hát khác,
như  “The Girl from Ipanema” hát v ề cậu bé đến từ Cupertino. Khi cô h ỏi l ờ i yêu c ầu bài hát, Jobs
đưa ra m ột vài lờ i gợ i ý. Ella k ết thúc vớ i giai điệ u  ch ậm rãi du dương c ủa ca khúc "Happy
Birthday".
Sculley lên sân khấu để nói l ờ i chúc m ừng đ ến “nhà chiến lư ợ c có tầm nhìn xa nhất c ủa
gi ớ i công nghệ ”, Wozniak cũng bư ớ c lên và t ặng Jobs m ột khung ảnh chụp l ại trò b ị p về chiếc máy
tính cá nhân Zaltair c ủ a W ozniak tại Hội ch ợ  Máy tính Bờ  Tây (West Coast Computer Faire) năm
1977, đ ị a đi ểm mà chiếc máy tính cá nhân Apple II đã đư ợ c gi ớ i thi ệu. Nhà đầu tư Don Valentine
bày t ỏ s ự ngạ c nhiên trướ c sự thay đ ổi c ủ a công nghệ trong thập kỷ mà ông đượ c ch ứng ki ến. "An h
ấ y đã kh ở i đầu khá đ ặ c bi ệt, ngư ờ i nói không bao giờ  tin tưở ng b ất c ứ ai trên ba mươi tuổi, nay đã
tr ở  thành ngư ờ i có th ể nhận đư ợ c món quà sinh nhật cho tu ổi ba mươi t ừ siêu sao Ella Fitzgerald,"
ông nói.
Nhiều ngườ i đã cố ý ch ọ n nh ững món quà th ật đặ c  bi ệt cho m ột ngườ i không d ễ dàng mua
quà chút nào. Ví dụ như Debi Coleman đã tìm ấn bản đầu tiên cuốn tiểu thuyế t  “The Last Tycoon”
ặạm dị ch ông trùm cu ối cùng)  củ a nhà văn F. Scott Fitzgerald. Nhưng Jobs, v ẫn luôn hành xử m ột
cách thiếu l ị ch s ự  như thườ ng tình, b ỏ  l ại t ất c ả  nhữ ng món quà đó trong một phòng c ủa khách s ạn.
Wozniak và một s ố thành viên k ỳ  cựu củ a Apple, không dùng đư ợ c món pho mát dê và trứng cá
hòi đư ợ c ph ục vụ trong b ữa tiệc, đã g ặp nhau sau đó và đi ăn tối t ại một nhà hàng c ủ a chuỗi Denny. 
"Rất hi ếm khi ngườ i ta th ấ y m ột nghệ sĩ trong đ ộ tu ổi 30 ho ặc 40 có th ể th ực sự đóng góp
m ột đi ều gì đó đ áng kinh ngạ c cho xã hội", Jobs nói m ột cách bu ồn bã vớ i nhà báo David Sheff,
ngư ờ i đã đăng tải cu ộc ph ỏng v ấn dài và thân mật vớ i ông trên t ờ  Playboy trong th áng  mà Steve
bướ c sang tu ổi ba mươi. "T ất nhiên, có một s ố ngư ờ i đư ợ c sinh ra vớ i bản tính tò mò, mã i mãi là
đứa trẻ trong niềm sợ  hãi cuộc sống c ủ a họ, nhưng h ọ rất đặc bi ệt." Cu ộc ph ỏng v ấn đề c ập đến
nhiều khía cạnh, nhưng chủ đề khiến Jobs suy ngẫ m sâu s ắc nh ất đó là về vi ệc trư ở ng thành và đối
m ặt vớ i nh ững v ấn đề trong tương lai:
“Suy nghĩ c ủ a bạn  t ạo nên những khuôn m ẫu như một giàn giáo trong tâm trí của bạn. B ạn
đang th ự c sự phản  ứng v ớ i nh ững khuôn m ẫu cứng nhắ c. Trong hầu hết trư ờ ng h ợ p, ngư ờ i ta bị 
m ắc kẹt trong nh ững khuôn m ẫu đó, gi ống như là nh ững đườ ng rãnh trên đĩa than, và họ không bao
gi ờ  thoát ra đư ợ c kh ỏi chúng.
 
Tôi sẽ luôn luôn gi ữ m ối liên k ết ch ặt ch ẽ vớ i Apple. Tôi hy v ọng r ằng trong suốt cu ộc đờ i
mình, tôi có thể dệt nh ững s ợ i dây k ết n ối giữa Apple v ớ i nh ững s ợ i liên k ết c ủa cu ộ c đờ i c ủ a mình,
gi ống như m ột t ấm thảm vậ y. Có thể t ôi không có m ặt  ở  đó m ột vài năm, nhưng tôi s ẽ luôn luôn tr ở
l ại. 
Nếu bạn muốn sống cuộ c sống c ủ a bạn m ột cách s áng t ạo, như m ột nghệ sĩ, b ạn sẽ không
nhìn lại quá nhi ều. B ạn ph ải s ẵn sàng ch ấp nh ận bất c ứ vi ệ c gì mình làm, ch ấp nh ận con ngư ờ i c ủa
bạn cho dù b ạn là ai và bỏ qua t ất c ả đi ều đó .
Thế gi ớ i bên ngoài sẽ cố gắng đ ể kìm hãm ý tưở ng c ủa bạn, sẽ khó khăn hơn để ti ếp tục là
m ột ngh ệ sĩ, đó là lý do t ạ i sao r ất nhi ều l ần, các ngh ệ sĩ ph ải nói, "Tạm biệt. Tôi ph ải đi đây. Tôi s ẽ 
ti ếp tục điên cu ồng và tôi s ẽ ra khỏi đây" Nhưng r ồi họ s ẽ nằm ì l ại m ột ch ỗ nào đó. Cũng có th ể
sau này h ọ s ẽ quay tr ở  l ại nhưng mờ  nhạt ch ẳng chút thay đ ổi.” 
Vớ i nh ững tuyên bố đó, Jobs dư ờ ng như đã có trư ớ c linh c ảm rằng cuộc số ng c ủ a ông s ẽ
s ớ m thay đổi. Có l ẽ các mối liên kết cu ộc sống riêng của ông s ẽ th ực sự đan xen vào các mối liên
kết c ủa Apple. Có lẽ đó là th ờ i đi ểm để t ừ bỏ m ột ph ần nh ững gì ông đã đ ạt đư ợ c. Có l ẽ đã đ ến lúc
để nói "T ạm bi ệt, tôi phả i đi," và sau đó s ẽ tr ở  l ại, vớ i l ối tư duy khác. 
Những s ự ra đi
Andy Hertzfeld nghỉ  phép m ột th ờ i gian sau khi máy tính Macintosh đư ợ c ra m ắt vào năm
1984. ông c ần thờ i gian đ ể nghỉ  ngơi và thoát khỏi ngườ i giám hộ của mình, Bob Belleville, k ẻ mà
ông không ưa cho l ắm. Cho đến m ột ngày, ông bi ế t tin Jobs đã quy ết đị nh chi khoản tiền thưở ng
lên đ ến 50.000 đô -la cho các k ỹ sư trong nhóm Macintosh. Vì v ậ y, ông đến gặp Jobs để  yêu cầu
nhận đư ợ c khoản tương t ự. Jobs trả l ờ i r ằng Belleville đã quyết đị nh không trao tặng ti ền thưở ng
cho nh ững ngư ờ i đang nghỉ  phép. Hertzfeld sau đó l ại nghe nói r ằng Jobs thực ra mớ i là ngư ờ i đưa
ra quy ế t đị nh này, vì th ế anh ta quay trở  l ại ch ất vấ n ông. Lúc đ ầu Jobs ch ối bỏ, sau đó ông l ại nói,
"Đư ợ c, hãy coi như nh ững gì anh nói là s ự th ật, vậy thì nó có thay đ ổi đư ợ c điều gì đâu?" Hertzfeld
nói nếu Jobs gi ữ khoản tiền thưở ng lại để buộ c anh ta quay trở  l ại làm việc, thì Hertzfeld s ẽ không
quay tr ở  l ại, đi ều đó vi phạm vào nguyên tắ c. Jobs như ợ ng b ộ, nhưng chuyện này cũng khi ến
Hertzfeld có ít nhiều ác cảm.
Khi kỳ nghỉ  phép g ần kết thúc, Hertzfeld hẹn ăn tối v ớ i Jobs, họ đi bộ t ừ văn phòng c ủa ông
đến một nhà hàng Ý cách đó vài tòa nhà. "Tôi thực sự muốn trở  l ại," ông nói v ớ i Jobs. "Nhưng m ọi
th ứ dườ ng như đang th ực sự rối r ắm." Jobs có vẻ  khó ch ị u và không mấ y  đồ ng tình vớ i câu nói đó,
nhưng Hertzfe ld đã nói ti ếp. "Nhóm nghiên c ứu ph ần m ềm hoàn toàn m ất tinh thần và hầu như
không làm đượ c vi ệc gì trong nhiều th áng, còn Burrell thì quá th ất vọng, ông ta s ẽ  không trụ  đượ c
đến cu ối năm đâu." 
 
Lúc đó, Jobs ngắt l ờ i. "Anh không bi ết là mình đang nói về  cái  gì đâu!", ông nói. "Nhóm
nghiên cứu Macintosh đang làm rất t ốt, và tôi đang có nh ững giây phút tuy ệt vờ i nh ất trong cu ộc
đờ i mình. Còn anh đang hoàn toàn xa r ờ i vớ i nh ị p độ chung." ánh m ắt ch ằ m ch ằm của ông đ ầ y
khinh mi ệt, nhưng ông cũng c ố  gắng đ ể t ỏ ra thích thú v ớ i nh ững nhận đị nh c ủa Hertzfeld. 
"Nếu ông thự c sự nghĩ như vậ y, tôi không nghĩ mình có thể quay tr ở  l ại làm việc,"
Hertzfeld cau có trả l ờ i. Nhóm nghiên c ứu Macintosh mà tôi muốn quay tr ở  l ại th ậm chí đã không
còn  t ồn tại  nữa."
“Nhóm Mac s ẽ phải l ớ n m ạnh hơn, và anh cũng thế ", Jobs tr ả l ờ i. "Tôi muốn anh quay trở 
l ại, nhưng nếu anh không muốn, chuy ệ n đó là tùy thu ộc vào quy ết đị nh c ủ a anh. Dù sao thì anh
cũng không quan tr ọng nhi ều như anh nghĩ đâu."
Và Hertzfeld đã không quay l ại. 
Đến đầu năm 1985, Burrell Smith cũng ng ấp nghé bỏ vi ệc. Anh này đã lo lắ ng r ằng s ẽ khó
mà ra đi đượ c nếu Jobs cố gắng thuyết ph ụ c anh ở  l ại, kh ả năng bóp méo th ực t ại c ủa Jobs quá
m ạnh mẽ khiến anh ta khó mà ch ống l ại đư ợ c. Vì v ậ y, Burrell đã bàn bạc vớ i Hertzfeld,  làm th ế
nào ông ra đi một cách tho ải mái. M ột ngày anh ta nói v ớ i Hertzfeld. "Tôi bi ết r ồi! Tôi biết m ột
cách hoàn h ảo có th ể vô hiệu hóa khả năng bóp méo ph ạm vi thực t ại. Tôi ch ỉ  cần đi thẳng vào văn
phòng củ a Steve, kéo quần xu ống, và đi tiểu lên bàn của ông ta. ông ấ y còn có thể nói điều gì cơ
ch ứ? Ch ắc ch ắn cách đó sẽ có hi ệu qu ả." Nhóm nghiên c ứu Mac đã đặt cư ợ c r ằng Burrell Smith dù
có dũng c ảm đến m ấ y cũng sẽ không dám th ực hi ện đi ều đó. Khi Burrell Smith quyết đị nh mình
phải hành động, ông d ự đ ị nh th ử nắm lấ y cơ hội vào thờ i đi ểm sinh nh ật c ủa Jobs, và Burrell s ắp
x ếp trư ớ c m ột cu ộc hẹn vớ i Jobs, ông ng ạc nhiên khi th ấ y Jobs đã đứng đ ợ i s ẵn và m ỉ m cườ i khi
ông bư ớ c vào. "Anh sẽ làm như vậ y sao? Anh thực sự s ẽ làm như vậ y à?" Jobs h ỏi. Ông  ấ y đã bi ết
đượ c kế hoạ ch này từ trướ c. 
Burrell nhìn ông và nói. "Liệu tôi có c ần ph ải làm thế không? N ếu cần thì tôi s ẽ làm." Jobs
đáp trả bằng m ột cái nhìn, và Smith tự bi ết điều đó là không cần thi ết. Và, ông ta t ừ ch ức bằng m ột
cách th ứ c ít gây s ự chú ý hơn đồng th ờ i  gi ữ đượ c m ối quan hệ đôi bên tốt đẹp. 
Không lâu sau đó Bruce Horn, một kỹ sư gi ỏi khác của nhóm Macintosh cũng ti ếp bư ớ c
của Burrell. Khi Horn bướ c vào đ ể nói l ờ i t ạm bi ệt, Jobs nói v ới ông r ằng, "T ất c ả những l ỗi c ủ a
máy Mac đều là do anh."
Horn tr ả  l ờ i, "Thực ra thì, Steve, rất nhi ều ph ần chuẩn xác c ủ a máy Mac là l ỗi c ủa tôi, và tôi
đã phải chi ến đấu như điên để có đượ c nh ững điề u đó."
"Anh nói đúng," Jobs th ừa nh ận. "Tôi sẽ dành cho anh thêm 15.000 cổ phiếu nếu anh ở  l ại."
Khi Horn từ ch ối l ờ i đề n gh ị , Jobs th ể hi ện m ột khía c ạnh ấm áp khác c ủa ông. "V ậ y thì, hãy cho
tôi một cái ôm t ạm bi ệt nào," ông nói. Và sau đó, h ọ ôm nhau  than  thiết. 
 
Tuy nhiên, s ự ki ện quan tr ọng nhất trong th áng, đó là sự ly khai Apple của chính ngư ờ i
đồng s áng l ập, Steve Wozn iak. Wozniak đã lặng l ẽ làm vi ệc như một kỹ sư h ạng trung vớ i dòng
máy Apple, trở  thành một biểu tư ợ ng c ủa sự phục vụ th ầm lặng và không h ề nhúng tay vào chuy ện
quản lý cũng như đi ều hành công ty. ông c ảm th ấ y Jobs không  đánh  giá cao Apple II, dòng s ản
phẩm hi ện vẫn đang đang mang về nguồn doanh thu chính và chi ếm 70% doanh số bán hàng c ủa
Apple, tính đến th ờ i đi ểm Giáng sinh năm 1984. "Những ngư ờ i làm việ c trong đ ội ngũ s ản xu ất
Apple II không đượ c toàn công ty coi tr ọng,” ông nói. "M ặc dù th ực t ế rằng App le II cho đến nay
vẫn là sản ph ẩm bán  ch ạ y nh ất c ủa công ty trong nhi ều năm liền, và đi ều này v ẫn có th ể ti ếp di ễn
trong vài năm tớ i." ông th ậm chí còn làm một hành động không gi ống v ớ i tính cách c ủ a mình.
Wozniak đã nhấc điện thoại lên và g ọi cho Sculley,  trách móc ông ta đ ặt quá nhi ều sự k ỳ vọng vào
Jobs và dòng s ản ph ẩm Macintosh.
Thất vọng, Wozniak đã quy ết đị nh r ờ i đi trong yên l ặng đ ể b ắt đầu một công ty m ớ i, nơi s ẽ 
cho ra đờ i thi ết bị  đi ều khiển từ xa mà ông phát minh. Thiết bị  này sẽ đi ều khiển Tivi, dàn loa âm
thanh stereo, và các thiết bị  đi ện tử khác v ớ i m ột t ập hợ p các nút bấm đơn giản mà b ạn có th ể d ễ
dàng cài đặt. Ông thông báo v ớ i ngườ i qu ản lý kỹ thuật c ủa củ a bộ phận sả n xu ất máy Apple II,
nhưng ông không c ảm thấ y mình đủ quan tr ọng đ ể  phải  thông báo đi ều này v ớ i Jobs hay Markkula.
Vì v ậ y, Jobs ch ỉ  bi ết đư ợ c tin này khi chúng đã đượ c đăng tải trên t ờ  báo Wall Street Journal. V ớ i
thái độ nghiêm túc, Wozniak đã tr ả l ờ i câu h ỏi c ủa phóng viên một cách th ẳng thắn khi anh ta gọ i
đến ph ỏng v ấn. Phải, ông nói, ông c ảm thấ y rằng Apple đã không  đánh  giá đúng Apple II. "Phương
hướ ng c ủ a Apple đã hoàn toàn sai  l ầm trong năm năm," ông nói.
Chưa đ ầ y hai tu ần sau đó Wozniak và Jobs đư ợ c m ờ i đến Nhà Tr ắng, t ổng thống Ronald
Reagan đã trao tặng cho họ Huân chương quốc gia v ề công ngh ệ đầu tiên. Ngài tổng thống nói đùa
bằng cách d ẫn lại l ờ i c ủa Tổng thống Rutherford B. Hayes đã nói khi lần đầu tiên đư ợ c th ấ y chi ế c
đi ện thoại "Thực sự là m ột phát minh tuyệt vờ i, nhưng s ẽ có ai muốn sử dụng chúng cơ ch ứ?" "Tôi
nghĩ rằng t ại th ờ i đi ểm đó ông ấ y đã có chút hi ểu nh ầm." Vì tình huống khó x ử lúc đó của
Wozniak, Apple đã không tổ ch ứ c ăn m ừng cho sự ki ện này. Vì vậ y, Jobs và Wozniak đã đi d ạo,
sau đó ăn tại m ột c ửa hàng  bánh  sandwich. H ọ cố nói chuyện m ột cách hòa nhã, Wozniak nhớ l ại,
và tránh bất kỳ cu ộ c th ảo lu ận nào v ề những b ất  đồng  gi ữa họ. 
Wozniak muốn chia tay m ột cách thân thi ện. Đó là phong cách c ủa ông. Vì v ậ y, ông đã
đồng ý  ở  l ại Alpple v ớ i vị  trí nhân viên bán th ờ i gian cùng m ứ c lương 20.000 đô-la m ột tháng, ông
cũng ti ếp tụ c làm ngư ờ i đại di ện cho công ty t ại các s ự ki ện và tri ển lãm thương mại. Đó là m ột
cách th ứ c rút lui khá m ề m m ỏng. Nhưng vớ i Jobs như v ậ y vẫn là chưa đủ. M ột ngày th ứ b ả y, vài
tu ần sau chuyến viếng thăm Washington c ủa hai ngư ờ i, Jobs tớ i  studios m ớ i t ại Palo Alto nơi công
ty Frog Design c ủa Hartmut Esslinger chuyển đế n. Frog Design Inc. là công ty chuyên đ ảm nhiệm
 
các công vi ệc thi ết kế  liên quan đ ến Apple,  ở  đó, Jobs đã tình c ờ  nhìn th ấ y bản phác th ảo mà công
ty này đị nh thực hi ện cho thiết bị  đi ều khiển từ xa m ớ i c ủa Wozniak, và ông ngay lập tức nổi gi ận.
Jobs d ẫn ch ứng một đi ều khoản trong hợ p đồng  củ a Apple không cho phép Frog Design làm vi ệ c
vớ i các dự án  liên quan đ ến các công ty máy tính khác. "Tôi đã cảnh cáo họ", ông nh ớ  l ại, "r ằng
hợ p tác v ớ i Woz là đi ều Apple không th ể ch ấp nh ận đư ợ c."
Khi phóng viên Wall Street  Journal nghe  ngóng đư ợ c câu chuyện này, đã lập tức liên l ạc
vớ i Wozniak, ngườ i thư ờ ng đượ c bi ết đến vớ i tính cách c ở i m ở  và trung thực, ông nói r ằng Jobs
đang muốn trừ ng phạt ông. "Steve Jobs có thù ghét đ ối vớ i tôi, có l ẽ vì những điều tôi đã nói về
Apple," ông nói v ớ i các phóng viên như v ậ y. Hành đ ộng c ủa Jobs là nh ỏ nhen, nhưng cũng b ở i một 
phần th ực t ế ông hi ểu đư ợ c đi ều mà nhiều ngườ i khác không nh ận ra, đó là kiểu dáng và phong
cách c ủa m ột s ản ph ẩm liên quan mật thi ết đến vấ n đề thương hi ệu. M ột thi ết bị  có g ắn tên
Wozniak và sử dụng ngôn ngữ l ập trình tương t ự  như các s ản ph ẩm của Apple có th ể bị  nhầm lẫn
vớ i s ản ph ẩm nào đó mà Apple đã sản xu ất. "Nó không ph ải là v ấn đề cá nhân," Jobs gi ải thích vớ i
báo chí rằng ông muốn đảm bảo sản ph ẩm đi ều khiển từ xa c ủa Wozniak không đượ c phép gi ống
bất c ứ s ản ph ẩm nào đã đư ợ c Apple t ạo ra. "Chúng tôi không mu ốn th ấ y ngôn ng ữ l ập trình của
chúng tôi đư ợ c sử dụng trên các s ản ph ẩm khác. Woz c ần tìm ra mã nguồn cho riêng mình, ông  ấ y
không th ể t ận dụng ngu ồ n tài nguyên c ủa Apple, chúng tôi không thể đối xử ngoại l ệ vớ i ông ấ y".
Jobs sẵn sàng trả ti ền  bù lại cho dự án  mà Frog Design đị nh thực hiện cho Wozniak, nhưng
ngay c ả như vậ y, các giám đốc đi ều hành của công ty này vẫn không chấp nh ận. Khi Jobs yêu c ầu
họ gửi cho ông b ản phác th ảo ý tưở ng c ủa Wozniak ho ặc ph ải tiêu h ủ y chúng, họ đã từ ch ối. Jobs
gửi tiếp m ột lá thư kèm v ớ i bản trích dẫn các điều khoản trong hợ p đồng  củ a Apple. Herbert
Pfeifer, giám đ ốc thi ết kế  của công ty, đã có hành động đ ối đầu lại vớ i cơn thị nh n ộ của Jobs bằng
cách công khai tuyên r ằng chuyện tranh ch ấp giữa Wozniak và Jobs kh ông đơn thu ần ch ỉ  là nh ững
vấn đề  cá nhân. "Đó là một trò chơi quyền l ực", Pfeifer nói vớ i t ờ  Journal. "Có r ất nhi ều vẫn đề t ồ n
t ại  gi ữa họ." 
Hertzfeld cảm th ấ y bị  xúc ph ạm trướ c nh ững hành đ ộng c ủ a Jobs, ông sống cách khu nhà
của Jobs ch ỉ  khoảng mư ờ i hai  dãy nhà, nên đôi khi th ỉ nh thoảng lại giáp mặt nhau trên đư ờ ng. "Tôi
rất t ức gi ận về  chuy ện  dự  án  đi ều khiển từ xa c ủa Wozniak, đến m ức l ần sau khi Steve đ ến, tôi
không để cho anh ta vào nhà," Hertzfeld nhớ  l ại. "ông  ấ y biết là mình đã sai, nhưng l ại c ố gắng h ợ p
lý hoá nó, và v ớ i tri ết lý bóp méo s ự th ật c ủa mình, ông hoàn toàn có thể. Wozniak, luôn luôn là
m ột chú g ấu hiền lành, m ặc dù cảm thấ y khó chị u, nhưng ông đã thuê một công ty thi ết kế  khác đ ể 
tri ển khai các ý tư ở ng c ủ a mình, và đồng  ý tiếp tụ c  ở  l ại làm một phát ngôn viên của Apple.” 
Ngả bài, mùa xuân 1985
 
Có r ất nhi ều lý do cho sự  rạn nứt trong m ối quan hệ gi ữ a Jobs và Sculley vào mùa xuân
năm 1985. Một s ố ch ỉ  đơn thuần là nh ững b ất đồng trong kinh doanh, ch ẳng h ạn như trong khi
Sculley c ố  gắng t ối  đa hóa lợ i nhuận bằng cách giữ Macintosh ở  m ức giá cao thì Jobs muốn làm
cho nó có m ức giá phải chăng hơn. M ột s ố khác lạ i là nh ững c ảm xúc mãnh liệt về tâm lý khó hiể u
mà ngay t ừ đầu họ đã có v ớ i nhau. Sculley đã r ất mu ốn có đư ợ c thi ện cảm của Jobs, còn  Jobs k ỳ
vọng tìm đư ợ c m ột ngườ i có kh ả năng đ ị nh hướ ng và một c ố vấn gi ỏi, và khi nhi ệt huyết ban đ ầu
đã ngu ội l ạnh, tình c ảm gi ữa họ cũng thay đ ổi nhanh chóng. Nhưng v ề  cốt lõi, m ối bất hòa phát
tri ển bắt nguồn từ hai nguyên nhân cơ b ản, và đ ến từ cả hai phía. 
Đối vớ i Jobs, vấn đề là Sculley không bao gi ờ  tr ở  thành một con ngư ờ i c ủa sản ph ẩm. Ông
ta không hề nỗ l ực, ho ặ c th ể hi ện kh ả năng có thể  hi ểu nh ững điểm cốt lõi v ề những s ản ph ẩm họ
đang tạo ra. Ngư ợ c l ại, Sculley nhận ra ni ềm đam mê c ủa Jobs trong vi ệc đi ều ch ỉ nh t ừng chi tiết
k ỹ thuật nh ỏ nhặt và nối ám  ảnh thiết kế t ỉ  m ỉ , mà theo ông, đi ều đó th ật ph ản tác d ụng. Sculley đã
dành g ần như c ả s ự nghi ệ p của mình vào việc  bán nướ c sô -đa và đò ăn nh ẹ mà phần lớ n công th ức
nấu ăn củ a chúng không h ề liên quan gì đ ến ông. ông không phải là ngườ i t ự nhiên có niềm đam
mê v ớ i các s ản ph ẩm, mà theo Jobs điều đó chính là t ội l ỗi kh ủng khi ếp nh ấ t có th ể tư ở ng tượ ng
đượ c. "Tôi đã c ố  gắng  ch ỉ  cho anh ta v ề  các chi ti ết kỹ thuật", Jobs nhớ  l ại, "nhưng anh ta không
th ể hi ểu đư ợ c làm thế nào sản ph ẩm đượ c t ạo ra, và sau m ột hòi, chúng tôi l ại tranh lu ận về nó.
Nhưng tôi biết r ằng quan điểm của tôi đã đúng. Sả n ph ẩm chính là mấu ch ố t c ủa t ất c ả m ọi th ứ."
Jobs đi đ ến kết lu ận Sculley là kẻ th ất bại, thêm vào đó s ự mong đợ i m ối thâm tình vớ i ông c ủa
Sculley, cũng như ảo tư ở ng r ằng h ọ rất gi ống, nhau càng khiến Jobs khinh miệt thêm. 
Đối v ớ i Sculley, v ấn đề là khi Jobs không còn dùng nh ững mánh khóe lôi cu ốn nữa, thì ông
thư ờ ng xuyên tỏ ra khó ch ị u, thô l ỗ, ích k ỷ, và hay cáu k ỉ nh v ớ i ngườ i khác, ông th ấ y hành vi thô l ổ
của Jobs th ật hèn h ạ gi ống như cách mà Jobs cảm nhận về s ự thiếu đam mê c ủa Sculley vớ i s ản
phẩm. Sculley là loại ngườ i dễ dàng b ỏ qua và lị ch thiệp vớ i c ả những l ỗi l ầm. Một l ần, trướ c khi
họ chuẩn bị  gặp gỡ  vớ i Bill Glavin, phó chủ t ị ch c ủa Xerox, Sculley đã yêu cầu Jobs hãy hành xử
đúng mực. Nhưng ngay khi họ vừa ng ồi xu ống, Jobs đã nói v ới Glavin, "Các anh ch ẳng h ề bi ết là
mình đang làm gì cả”, và cuộc gặp m ặt đã th ất bại. "Tôi xin l ỗi, nhưng tôi không th ể ki ềm ch ế
đượ c", Jobs nói vớ i Sculley. Đó ch ỉ  là m ột trong nhiều trư ờ ng h ợ p như v ậ y. Theo AI Alcorn t ừ t ập
đoàn Atari nhận đị nh, "Sculley muốn gi ữ hòa khí và quan tâm đ ến duy trì  các mối quan hệ. Còn
Steve chẳng thèm bận tâm đến chuy ện đó. Tuy nhiên, ông chú tr ọng vào sả n ph ẩm vớ i m ột cách
mà Sculley không bao gi ờ  làm đư ợ c, và vì th ế, ông có thể tránh khỏi vi ệc có quá nhi ều gã phiền
toái không ph ải tuy ển th ủ  hạng A làm vi ệc t ại Apple." 
Hội đ ồng quản trị  ngày càng lo l ắng v ề tình tr ạng b ất  ổn nội b ộ, trong đ ầu năm 1985 Arthur
Rock và một s ố giám đ ốc bất mãn khác đã ph ải tiế n hành nh ững cuộc trao đổi nghiêm túc v ớ i c ả
 
hai. Họ nói vớ i Sculley rằ ng ông có nghĩa vụ phải đi ều hành công ty , và ông nên b ắt đầu th ực hi ện
nghĩa v ụ đó hơn là cố kết thân v ớ i Jobs. H ọ nói v ớ i Jobs r ằng ông ch ỉ  có quy ề n sửa ch ữ a nh ững lộn
x ộn t ại bộ phận Macintosh và không có quy ền yêu c ầu nh ững ngư ờ i c ủa bộ phận khác ph ải làm gì.
Sau đó Jobs lui v ề văn phòng riên g và liên t ục  đánh  lên máy Macintosh của mình nh ững dòng chữ,
"Tôi s ẽ không ch ỉ  trích phần còn l ại c ủ a t ổ ch ức, tôi s ẽ không ch ỉ  trích phầ n còn l ại c ủa t ổ ch ức...
Doanh số bán hàng máy tính Macintosh tiếp tục gây thất vọng vào th áng 3 năm 1985 khi
ch ỉ  đạt  10% con số dự báo. Jobs ho ặc t ức t ối  ngồi  l ỳ trong phòng c ủ a mình hoặc đi đi lại l ại trong
văn phòng đ ổ l ỗi t ất c ả m ọi ngườ i. Tâm tr ạng thất thư ờ ng c ủ a ông trở  nên tòi tệ hơn, và ông trút
những b ự c dọc của mình lên mọi ngườ i xung quanh. Các qu ản lý cấp tru ng b ắ t đ ầu ph ản  ứng chống
l ại ông. Giám đ ố c tiếp thị  Mike Murray đã sắp đặt m ột cu ộc họp riêng vớ i Sculley tại một hội thả o
kinh doanh. Khi họ chuẩ n bị  lên phòng khách sạn của Sculley, Jobs phát hi ện và muốn đi cùng.
Murray yêu cầu ông ở  l ại. Murray nói v ớ i Sculley rằng Jobs đang h ủ y ho ại m ọi việc và cần ph ải bị 
sa th ải kh ỏi ch ứ c vụ quản lý các b ộ phận Macintosh. Sculley trả l ờ i ông không muốn có m ột cu ộ c
đối đ ầu vớ i Jobs. Murray sau đó đã g ửi một b ản ghi tr ực tiếp đến Jobs ch ỉ  trích cách ông đ ối x ử vớ i
đồng nghi ệp và tố cáo ông "qu ản lý bằng thái độ thù đị ch." 
Trong vài tu ần, có v ẻ  như m ột gi ải pháp cho các r ắc rối đã xu ất hi ện. Jobs b ị  cu ốn hút vào
m ột công nghệ màn hình phẳng đượ c m ột công ty gần Palo Alto tên là W oodside Design, phát
tri ển. Công ty này do một k ỹ sư l ập dị  tên là Steve Kitchen đi ều hành. Ông cũng đã r ất  ấn tư ợ ng b ở i
cách màn hình hi ển th ị  c ả m ứng có thể đượ c kh ở i động chỉ  b ằng cách di chuyể n các ngón tay, như
vậ y bạn không c ần đến m ột con chu ột. Nh ững công ngh ệ này có th ể khiến Jobs hoàn thi ện ý tưở ng
cho bư ớ c đi tiếp sáng t ạo ra "máy Mac trong một cu ốn sách." Khi đi trên đư ờ ng v ớ i Kitchen, Jobs
phát hi ện m ột tòa nhà  ở  Menlo Park gần đó và tuyên bố  rằng h ọ nên mở  ra m ột cơ sở  k ỹ thuật để
hoàn thiện nh ững ý tư ở ng này. Nơi đó có thể đượ c gọi  là AppleLabs và Jobs có th ể đi ều hành nó,
quay tr ở  l ại vớ i ni ềm vui làm việc cùng m ột nhóm nhỏ và phát triển m ột s ản ph ẩm tuyệt vờ i m ớ i. 
Sculley đã r ất vui m ừng v ớ i chuy ện này. Nó s ẽ  gi ải quyết hầu hết các v ấ n đề quản lý của
ông: đ ể Jobs tr ở  l ại làm việc t rong lĩnh v ực ông làm t ốt nh ất và lo ại bỏ s ự phá rối c ủa Jobs  ở 
Cupertino. Sculley cũng có m ột  ứng c ử  viên để thay th ế  Jobs vào vị  trí quản lý bộ phận Macintosh:
Jean - Louis Gassée, giám đ ốc của Apple t ại Pháp, ngư ờ i đã t ừng chị u đựng Jobs qua chuy ến công
t ác châu Âu trư ớ c đó. Gassée bay đến Cupertino và cho bi ết ông s ẽ đảm nhận công vi ệ c nếu đư ợ c
bảo đảm rằng ông sẽ là ngư ờ i qu ản lý bộ phận ch ứ  không ph ải làm việ c dư ớ i quyền củ a Jobs. M ột
trong nh ững thành viên Hội đồng quản trị , Phil Schlein, cố gắng thuyết ph ục Jobs rằng ông tốt hơn
nên t ập trung vào vi ệc tư duy ra nh ững s ản ph ẩm m ớ i và truy ề n cảm hứng cho m ột nhóm nhỏ đầ y
đam mê.
 
Tuy nhiên, sau khi cân nhắc vài lần, Jobs đã quy ế t đị nh r ằng đó không phả i là con đườ ng
mà ông muốn, ông từ ch ối nhườ ng l ại quyền đi ều hành cho Gassée, ngườ i đã khôn ngoan trở  l ại
Paris đ ể tránh m ột trận xung đột quyền l ự c ch ắc ch ắn sẽ x ả y ra. Trong suốt mùa xuân năm đó, Jobs
lư ỡ ng lự. Đôi lúc ông mu ốn kh ẳng đ ị nh ở  vị  trí nhà qu ản lý doanh nghiệp, th ậm chí kêu gọi công ty
ti ết kiệm chi phí bằng cách loại b ỏ các đồ  uống miễ n phí và không mua vé máy bay hạng nhất. Lúc
khác thì ông lại  đồng ý vớ i nh ững ngư ờ i khuy ến khích ông ra đi và thành l ập một nhóm nghiên c ứu
AppleLabs R&D m ớ i. 
Trong tháng Ba, Murray đã th ảo ra m ột biên bản mà ông  đánh  dấu là " không lưu hành",
nhưng lại đưa cho r ất nhi ều đồng nghiệp. Ông bắt đầu bằng dòng chữ "Trong ba năm làm vi ệc t ại
Apple, tôi chưa bao gi ờ  c ảm thấ y mơ h ồ, s ợ  hãi, và rối loạn nhi ều như trong 90 ngày qua". "Chúng
tôi thấ y hàng ngũ của mình như đa ng trên m ột chi ếc thuy ền không có  bánh  lái, trôi đi vào quên
lãng trong sương mù." Murray đã t ừng ủng h ộ  cả  hai phía, đã có lúc, ông t ừng âm mưu vớ i Jobs
khiến Sculley suy yếu, nhưng trong biên b ản này, ông đã đổ l ỗi cho Jobs. "Cho dù nguyên nhân do
có phải do sự rối lo ạn tâm lý hay không, Steve Jobs giờ  đây đã không thể  ki ểm soát nổi." 
Vào cu ối th áng đó, Sculley cu ối cùng đã lấ y hết can đ ảm để nói vớ i Jobs r ằng ông nên rút
lui kh ỏi bộ phận Macintosh. Một bu ổi chi ều, ông ta bư ớ c vào văn phòng củ a Jobs cùng giám đ ốc
nhân s ự, Jay Elliot, để làm cho cu ộc nói chuyệ n chính th ức hơn. "Không ai ngư ỡ ng m ộ tài năng và
t ầm nhìn của anh hơn tôi", Sculley b ắt đầu. ông thốt lên lờ i xu nị nh như m ọi khi, nhưng lần này thì
rõ ràng có kèm theo hàm ý tàn nh ẫn vớ i vế “nhưng”  ở  đằng sau. Cái gì đến ph ải đến. "Nhưng mọi
vi ệc không như chúng ta muốn", ông nói. Sculley ti ếp tục. "Chúng ta đã có một tình b ạn tuyệt vờ i
vớ i nhau", ông nói, "nhưng tôi đã m ất ni ềm tin v ớ i kh ả năng đi ều hành bộ  phận Macintosh c ủa
anh." ông cũng trách móc việc Jobs gọi ông là mộ t kẻ kém cỏi sau lưng.
Jobs cho áng váng và đáp lại bằng thái độ thách thức, ông nói Sculley nên giúp đ ỡ  và d ẫn
dắt cho ông nhiều hơn: "Anh đ áng l ẽ nên dành th ờ i gian nhi ều hơn vớ i tôi." Sau đó, ông bu ộc t ội
ngư ợ c l ại Sculley, nói ông này không biết tý gì về  máy vi tính, đi ều hành công ty m ột cách th ảm
hại, và đã khi ến mình th ất  vọng k ể t ừ  khi đ ến Apple. Sau đó, ông b ắt đ ầu khóc. Sculley thì ng ồi c ắn
móng tay củ a mình.
"Tôi s ẽ bàn bạc chuy ện này trư ớ c hội  đồng công ty", Sculley tuyên bố. "Tôi khuyên anh
nên t ừ bỏ vị  trí đi ều hành của mình ở  bộ phận Macintosh. Tôi muốn anh biết đi ều này.” Ông
khuyên Jobs không nên chống lại và thay vào đó đồng ý chuyên tâm vào việ c phát tri ển công nghệ 
và các sản ph ẩm m ớ i. 
Jobs nhả y dựng lên t ừ ch ỗ ngồi và quay nhìn ch ằ m ch ằm vào Sculley. "Tôi không tin rằng
anh sẽ làm như vậ y," ông nói. "Nếu anh l àm như v ậ y, anh sẽ phá hủ y cả  công ty." 
 
Trong vài tu ần tiếp đó Jobs có những hành vi cư xử th ất thư ờ ng. Có nh ững lúc, ông nói
mình sẽ thành l ập phòng nghiên c ứu AppleLabs, nhưng vào th ờ i đi ểm khác, ông lại tranh th ủ m ọi
s ự hỗ tr ợ  để có th ể l ật đổ  Sculley. Ông s ẽ ti ếp cận Sculley, nhưng sau
đó l ại t ấn công ông ta sau lưng, thậm chí các hành động trái ngượ c này có thể di ễn ra trong
cùng m ột đêm. M ột bu ổi t ối vào lúc 9 giờ , ông g ọi cho Lu ật sư củ a Apple là AI Eisenstat và nói
rằng ông đã m ất niềm tin vào Sculley và cần sự giúp đỡ  của Eisenstat đ ể thuy ế t ph ụ c hội đ ồng quả n
tr ị  sa th ải anh ta. Nhưng đ ến 11 gi ờ  đêm hôm đó, ông g ọi đi ện cho Sculley nói, "Anh rất tuy ệt vờ i,
và tôi chỉ  muốn anh biết là tôi thích đượ c làm việc vớ i anh như th ế nào."
Tại  cu ộc họp hội  đồng quản trị  vào ngày 11 th áng 4, Sculley chính thức tuyên b ố ông mu ốn
Jobs bướ c xu ống khỏi vị  trí ngư ờ i đứng đ ầu bộ phận Macintosh và t ập trung vào phát tri ển sản
phẩm mớ i. Arthur Rock, thành viên khó tính và trung l ập nh ất c ủ a Hội  đồng quản trị  lên ti ếng, ông
đã chán  n ản vớ i c ả hai ngườ i họ: vớ i vi ệc Sculley không có can đảm để nắ m lấ y quyền lãnh đạo
trong năm qua, và v ớ i “Jobs hành đ ộng như m ột gã nóng n ả y". Hội đồng quản trị  muốn bàn b ạc
riêng đ ể có th ể đi đ ến quyế t đị nh, và để làm đư ợ c như v ậ y, họ muốn nói chuyện riêng v ớ i t ừng
ngư ờ i. 
Sculley r ờ i kh ỏi phòng đ ể Jobs có thể trình bày ý ki ến của mình trướ c. Jobs kh ẳng đ ị nh
Sculley mớ i là vấn đề bở i vì ông ta không hi ều bi ế t gì về máy tính. Rock đáp lại bằng những l ờ i
trách móc Jobs, ông nói  v ớ i giọng gi ận giữ rằng Jobs đã cư xử điên rồ trong suốt năm qua và không
có quy ề n đư ợ c qu ản lý m ột bộ phận. Thậm chí, ngườ i  ủng h ộ Jobs m ạnh mẽ nhất, Phil Schlein,
cũng c ố  gắng thuyết ph ụ c ông hãy như ờ ng l ại vị  trí đ ể quản lý m ột phòng thí nghi ệm nghiên cứu
cho công ty. 
Khi đến lư ợ t Sculley nói chuyệ n riêng vớ i hội  đồng  quản trị , ông đã đưa ra m ột t ối h ậu thư:
"Các b ạn có th ể  ch ọn tôi, và sau đó tôi ch ị u trách nhiệm đi ều hành công ty, hoặc chúng ta có thể
không làm gì c ả, và các b ạn sẽ  phải tìm cho mình m ột Giám đ ốc điều hành m ớ i. N ếu tôi đượ c giao
quyền,” ông nói, “tôi sẽ  không thay đổi m ọi vi ệc m ột cách bất ng ờ , nhưng tôi s ẽ khiến Jobs ph ải
nhận vai trò mớ i trong vài tháng t ớ i.” H ội đồng quản trị  nhất trí đứng v ề phía Sculley. ông đã đượ c
trao th ẩm quyề n  để lo ại bỏ Jobs b ất c ứ khi nào ông cảm th ấ y đã đến lúc. Jobs chờ  đợ i bên ngoài
phòng họp, bi ết rõ mình đã thua cu ộ c, ông nhìn thấ y Del Yocam, m ột  đồng nghi ệp lâu năm, và ôm
l ấ y anh ta.
Sau khi h ội đồng quản trị  quyết đị nh, Sculley đã cố gắng đ ể hòa giải.  Jobs yêu cầu sự thay
đổi x ả y ra t ừ t ừ, trong vài th áng ti ếp theo, và Sculley đã đ ồng ý. Sau bu ổi chi ều ngày hôm đó, tr ợ  lý
của Sculley, Nanette Buckhout, đã g ọi Jobs để xem ông thế nào. Ông vẫn chưa hết shock và đang
ngồi trong văn phòng c ủa mình. Sculley  đã v ề t ừ trướ c, Jobs đ ến nói chuyện vớ i cô. M ột l ần nữa,
ông bắt đầu băn khoăn v ề  chính thái đ ộ của mình đ ối vớ i Sculley. "Tại sao John làm th ế vớ i tôi?",
 
ông nói. "Anh  ấ y ph ản bộ i tôi" Sau đó, l ại thay đ ổi ý ki ến của mình. Có l ẽ ông cần một thờ i gian đ ể
khôi ph ục l ại m ối quan hệ của mình v ớ i Sculley, ông nói. "Tình b ạn vớ i John quan tr ọng hơn b ất
cứ đi ều gì khác, tôi nghĩ r ằng có thể những gì tôi nên làm bây giờ , là c ủng c ố hơn nữa tình b ạn của
chúng tôi."
Âm mưu m ột cu ộc đảo chính
Jobs không th ể đưa ra câ u trả l ờ i. ông đến văn phòng c ủ a Sculley vào đầu th áng 5 năm
1985 và yêu cầu cơ hội đ ể  th ể hi ện rằng ông có th ể quản lý bộ phận Macintosh. Ông s ẽ ch ứng minh
mình là một ngườ i làm việc hi ệu qu ả, ông h ứa hẹn. Sculley không đồng  ý. Jobs ti ếp tục cố gắng
bằng cách thách thứ c trự c tiếp: ông yêu c ầu Sculley từ  ch ức. "Tôi nghĩ rằng anh th ự c sự đã đánh 
m ất mục đích của mình", Jobs nói. "Anh thực sự tuyệ t v ờ i trong năm đầu tiên, và m ọi thứ đều tuyệt
vờ i. Nhưng có đi ều gì đó đã x ả y ra." Sculley, ngườ i thư ờ ng gi ữ thái  độ m ềm mỏng, đã ph ản  ứng lại
gay gắt, ông ch ỉ  ra rằng Jobs đã không th ể  cải tiến đư ợ c ph ần m ềm của Macintosh, t ạo ra đư ợ c các
m ẫu mã m ớ i, ho ặc là thu hút đư ợ c khách hàng. Cu ối cùng hai ngư ờ i lao vào m ột trận đấu kh ẩu về 
vi ệc ai là ngườ i qu ản lý tòi tệ hơn . Sau khi Jobs bỏ đi, Sculley quay lưng l ại các b ức tư ờ ng kính c ủa
văn phòng ông, tránh những cái nhìn của ngườ i khác, và khóc. 
Những b ất  đồng lên đ ến đỉ nh đi ểm vào thứ Ba 14 tháng 5, khi nhóm nghiên cứu Macintosh
báo cáo t ổng k ết hàng quý trư ớ c Sculley và  các nhà lãnh đ ạo khác của công ty. Jobs v ẫn không t ừ 
bỏ quyền trư ở ng b ộ phận của mình, Jobs t ỏ ra thách thức khi ông v ẫn đến phòng họp củ a công ty
vớ i đội ngũ c ủ a mình, ông và Sculley b ắt đầu cãi vã v ề nhiệm vụ của bộ phậ n Macintosh. Jobs nói
rằng s ố lư ợ n g máy đã đư ợ c  bán ra nhiều hơn. Sculley nói là b ộ phận ph ải ph ục vụ vì lợ i ích chung
của Apple như m ột th ể th ống nhất. Thông thư ờ ng các bộ phận ho ạt động khá độc l ập vớ i nhau, ví
dụ như, nhóm nghiên c ứu Macintosh đã l ập kế hoạch phát triển lo ại  ổ đĩa mớ i khác vớ i nh ững loại
ổ đang đượ c phát tri ển bở i bộ phận của Apple II. Cu ộc tranh lu ận, theo biên bản ghi l ại, đã kéo dài
trong một gi ờ .
Jobs mô t ả dự án  rằng: chi ếc máy Mac sẽ m ạnh mẽ hơn, nó s ẽ thay th ế vị  trí c ủa máy tính
Lisa đã ngừng s ản xu ất, và ph ần m ềm m ớ i đư ợ c gọi là máy ch ủ t ập tin (fileserver) sẽ  cho phép
ngư ờ i s ử dụng Macintosh chia sẻ các t ập tin trên m ạng h ệ th ống. Sculley lần đầu tiên thấ y rằng
những dự án  này là quá mu ộn, ông phê bình k ết qu ả ti ếp th ị  của Murray, những k ế hoạ ch quá hạn
về k ỹ th uật c ủa Belleville và sự quản lý vư ợ t quyề n của Jobs. Ph ớ t l ờ  những đi ều này, khi k ết thúc
cu ộc họp, trướ c m ặt nhi ề u ngườ i, Jobs v ẫn yêu c ầ u Sculley cho thêm cơ h ộ i để ch ứng minh ông
vẫn có th ể quản lý m ột bộ phận. Và Sculley t ừ ch ối. 
Tối hôm đó Jobs đưa đội Macintosh c ủa mình đi ăn t ại  quán  Café Nina ở  W oodside.
Jean - Louis Gassée có mặ t trong thành ph ố vì Sculley mu ốn ông chu ẩn bị  để  ti ếp nh ận bộ
phận Macintosh, và Jobs mờ i ông ta tham gia cùng h ọ. Khi nâng c ố c chúc m ừng, Belleville đã nói
 
"Nâng cốc vì chúng ta, những ngư ờ i thực sự hi ểu thế nào là thế gi ớ i c ủa riêng Steve Jobs." C ụm từ 
"thế gi ớ i c ủa riêng Steve"  - đã đượ c sử dụng m ột cách ác ý b ở i nh ững ngư ờ i khác t ại Apple, nh ững
ngư ờ i coi thư ờ ng thực t ế  bị  bi ến dạng mà ông t ạo ra. Sau khi những ngư ờ i khác  rờ i đi, Belleville
ngồi vớ i Jobs trong chiếc Mercedes của ông và khuyên Jobs nên đấu tranh tớ i cùng vớ i Sculley. 
Vài tháng trướ c đó, Apple có đượ c quyền xu ất kh ẩ u máy tính sang Trung Quốc, và Jobs đã
đượ c m ờ i ký m ột th ỏa thu ận tại Đại l ễ đườ ng nhân dân vào cu ối Tu ần lễ Chiến Sĩ Tr ận Vong
(Memorial Day Weekend) năm 1985. Ông nói vớ i Sculley, Sculley quy ết đị nh r ằng chính mình sẽ 
đi Trung Qu ố c. Jobs không hề phản đối. Jobs đã t ận dụng thờ i cơ khi Sculley vắng mặt để th ự c
hi ện cu ộc đảo chính c ủ a mình. Trong suốt dị p l ễ, ông đã lôi kéo khá nhi ều ngườ i vào k ế  hoạch c ủ a
mình. "Tôi s ẽ khở i động một cu ộc đảo chính trong khi John ở  Trung Qu ốc," ông nói vớ i Mike
Murray.
B ảy ngày củ a th áng  Năm
Thứ năm ngày 23 tháng  5: T ại cu ộc họp vào thứ  năm thông thư ờ ng c ủ a ông v ớ i các thành
viên hàng đ ầu trong b ộ phận Macintosh, Jobs nói v ớ i các c ộng s ự v ề kế hoạch c ủ a mình đ ể l ật đổ
Sculley. ông cũng tâm s ự vớ i giám đốc công ty nhân s ự, Jay Elliot, ngư ờ i đã nói v ớ i ông thẳng
th ừng r ằng k ế hoạch này sẽ không đi đến kết qu ả  nào cả. Elliot đã nói chuy ệ n vớ i một s ố thành viên
hội đồng quản trị  và kêu gọi họ đứng v ề phía Jobs, nhưng ông phát hi ện ra rằng h ầu hết các h ội
đồng quản trị  nghiêng v ề phía Sculley, và hầu hết các nhân v ật trong đội ngũ lãnh đ ạo cấp cao c ủ a
Apple cũng như vậ y. Tuy nhiên Jobs v ẫn hành độ ng, ông thậm chí còn tiết l ộ kế hoạch c ủ a mình
vớ i Gassée khi đi d ạo quanh bãi đậu xe, phớ t l ờ  th ực t ế rằng Gassée đã bay từ Paris đ ến để th ế ch ỗ
của mình. "Tôi đã sai lầ m khi nói v ớ i Gassée," Jobs gư ợ ng g ạo th ừ a nh ận nhiều năm sau đó. 
Tối hôm đó, Luật sư của Apple, AI Eisenstat đã đã tổ ch ức m ột bữa tiệc th ị t nư ớ ng nhỏ t ại
nhà củ a ông v ớ i Sculley, Gassée, và các bà v ợ  củ a họ. Khi Gassée nói v ớ i Eisenstat nh ững gì Jobs
đang âm mư u, Eisenstat nói r ằng Gassée nên thông báo cho Sculley. "Steve đã c ố  gắng thực hi ện
m ột âm mưu đ ể l ật đổ John," Gassée nh ớ  l ại. "T ại nhà c ủa AI Eisenstat, tôi chỉ  ngón tay trỏ  của
mình vào ng ực của John và nói:" N ếu ngày mai anh bay tớ i Trung Qu ố c, anh có  th ể bị  l ật đ ổ. Steve
đang âm mưu để lo ại bỏ  anh. 
Thứ Sáu ngày 24 Tháng 5: Sculley đã h ủ y bỏ chuy ế n đi và quyết đị nh đ ối đầu vớ i Jobs t ại
cu ộc họp cấp đi ều hành vào sáng th ứ Sáu. Jobs đến muộn, và ông th ấ y ch ỗ  của mình bên cạnh
Sculley, ngườ i thư ờ ng ngồi  ở  đầu bàn, đã không còn tr ống. Thay vào đó ông phải ng ồi ch ỗ phía
cu ối bàn. Jobs mặc một b ộ đò đượ c thi ết k ế hoàn h ảo và trông tràn đầ y năng lư ợ ng. Sculley trái lại,
trông nh ợ t nh ạt, ông tuyên b ố rằng s ẽ bỏ qua nội dung cu ộ c họp đế đ ể đối m ặt vớ i vấn đề m ọi
ngư ờ i đang quan tâm nh ấ t. "Có vẻ như anh đang mu ốn tống c ổ tôi ra kh ỏi công ty," ông nói, nhìn
th ẳng vào Jobs. "Tôi mu ốn hỏi anh đi ều đó có phải s ự th ật không." 
 
Jobs không hề  mong đợ i vi ệc này. Tuy nhiên, ông không bao giờ  ngần ng ại th ừa nh ận m ột
cách trun g thực. Đôi mắt c ủa ông nheo l ại, và ông nhìn Sculley ch ằm ch ằm không chớ p. "Tôi nghĩ
rằng anh không thích hợ p vớ i Apple, và tôi cho r ằ ng anh không nên điều hành công ty này," Jobs
tr ả l ờ i, lạnh lùng và chậm rãi. "Anh nên r ờ i kh ỏi công ty. Anh không bi ết l àm thế nào để đi ều hành
nó và không bao gi ờ  anh có th ể làm đư ợ c." Ông cáo bu ộc Sculley không tìm hiểu quá trình phát
tri ển sản ph ẩm, và sau đó, ông nói thêm một câu hàm ý hư ớ ng mình làm trung tâm: "Tôi mu ốn anh
ở  đây để  giúp tôi phát triển, và anh đã chẳng  giúp đ ỡ  tôi đư ợ c gì."
Những ngư ờ i còn l ại trong căn phòng ngồi im lặng, Sculley cu ối cùng đã m ất bình tĩnh. Tật
nói l ắp th ờ i thơ ấu không ảnh hưở ng đ ến ông trong hai mươi năm bắt đầu quay tr ở  l ại. "Tôi không
tin tưở ng anh, và tôi sẽ không ch ấp nh ận sự thiếu tin tư ở ng", ông l ắp bắp. Khi Jobs tự nhận rằng
mình sẽ đi ều hành công ty tốt hơn Sculley, Sculley đã đ ặt m ột canh bạ c. ông quyết đị nh thăm dò ý
ki ến của cả phòng vớ i câu h ỏi đó. "ông ta th ật ranh mãnh", 35 năm sau, khi nhớ  l ại, Jobs v ẫn còn
t ức t ối. "Đó  là tại cu ộ c họp Ban ch ấp hành, và ông ta nói," Tôi hay Steve, b ạn sẽ ch ọn ai? "ông ta
s ắp đặt để trong tình huố ng đó chỉ   có th ằng ngốc m ớ i bỏ phiếu cho tôi".
Đột nhiên,những ngư ờ i có m ặt bắt đầu lúng túng. Del Yocam lên ti ếng đ ầu tiên, ông nói
ông quý mến Jobs, mu ốn Jobs tiếp tục đóng m ột vai trò trong công ty, nhưng ông đã lấ y hết can
đảm, khi Jobs nhìn ch ằm ch ằm vào mặt, để nói r ằng ông "tôn tr ọng" Sculley và ủng h ộ Sculley
đi ều hành công ty. Eisenstat cũng phải đối m ặt vớ i Jobs trực tiếp và nói điề u tương t ự: ông thích
Jobs nhưng muốn  ủng h ộ  Sculley. Regis McKenna, c ố vấn thuê ngoài, thành viên trong h ội  đồng
ban lãnh đạo cao c ấp, th ẳ ng th ắn hơn. Anh ta nhìn vào Jobs và nói vớ i ông r ằng ông chưa sẵn sàng
để đi ều hành các công ty, m ột đi ều mà anh ta đã nói vớ i Jobs t ừ trướ c. Những ngư ờ i khác cũng
đứng v ề phía Sculley. Đố i vớ i Bill Campbell, đi ều này là đ ặc bi ệt khó khăn, ông thích Jobs và đã
không ưa Sculley. Giọng c ủa ông hơi run lên khi ông nói vớ i Jobs là ông quy ết đị nh ủng h ộ
Sculley, và ông đ ề nghị  2  ngư ờ i nên hòa gi ải để tìm m ột vị  trí thích h ợ p khác cho Jobs t ại Apple.
"Anh không th ể đ ể cho Steve r ờ i kh ỏi công ty này," ông nói v ớ i Sculley. 
Jobs c ảm thấ y t ổn thương. "Tôi ch ắ c giờ  tôi đã biết vị  trí c ủa mình đang ở  đâu", ông nói, và
bướ c ra kh ỏi phòng. Không ai đu ổi theo sau.
Ông quay tr ở  l ại văn phòng c ủa mình, t ập hợ p nh ững ngư ờ i trung thành lâu năm trong đ ội
ngũ Macintosh, và bắt đầ u khóc, ông sẽ phải r ờ i kh ỏi Apple, ông nói. Khi ông bư ớ c ra kh ỏi c ửa,
Debi Coleman ngăn ông lại. Cô và nh ững ngư ờ i khác  khuyên ông nên bình tĩnh và không làm b ất
cứ đi ều gì vội vàng, ông nên dành cu ối tu ần để t ậ p hợ p lại nhóm. Có th ể sẽ có m ột gi ải pháp để
ngăn chặn vi ệ c công ty không bị  chia rẽ. 
Sculley cũng không m ấ y vui v ẻ vớ i chi ến th ắng c ủ a mình. Như một chi ến binh ph ạm
thương, ông lui vào văn phòng Eisenstat và yêu c ầu nhà tư vấn của công ty cho mình quá giang.
 
Khi họ bướ c vào chi ếc Porsche c ủ a Eisenstat, Sculley than th ở , "Tôi không bi ết liệu tôi có th ể vượ t
qua chuy ện này không." Khi Eisenstat h ỏi ý ông là gì, Scull ey tr ả l ờ i, "Tôi nghĩ rằng tôi s ẽ t ừ
ch ức."
"Anh không th ể làm như vậ y," Eisenstat phản đối. "Apple sẽ s ụp đổ." 
"Tôi s ẽ t ừ ch ức", Sculley kh ẳng đ ị nh. "Tôi không nghĩ r ằng tôi phù h ợ p vớ i công ty."
"Tôi nghĩ rằng anh đang b ối r ối,” Eisenstat tr ả l ờ i. “Anh đ ã đứng lên đối đầ u vớ i anh ta."
Sau đó, ông lái xe đưa Sculley v ề nhà. 
Vợ  Sculley ngạ c nhiên khi thấ y chòng v ề  nhà bất ng ờ . "Tôi đã th ất b ại", ông nói v ớ i v ợ . Cô
là m ột ph ụ nữ m ạnh m ẽ, ngư ờ i chưa bao giờ  thích Jobs hay  đánh  giá cao sự  say mê củ a ch ồng mình
vớ i anh ta. Vì vậ y, khi nghe nh ững gì đã x ả y ra, cô ta lập t ức vào xe và tăng t ốc đến văn phòng c ủa
Jobs. Khi bi ết ông đã đ ến nhà hàng Good Earth v ớ i nh ững ngư ờ i thân tín trong đ ội Macintosh  của
mình., cô lái xe thẳng đ ế n đó và đón đầu  Jobs ở  bãi đ ậu xe 
"Steve,  tôi có thể nói chuyệ n vớ i anh không?", cô nói. ông im lặng. "Anh có bi ết r ằng quen
bi ết m ột ngườ i như  John Sculley có thể là m ột đặc ân vớ i anh không?", ông  tránh cái nhìn c ủ a cô
ấ y. "Anh không th ể nhìn th ẳng vào tôi khi tôi nói chuy ệ n vớ i anh sao?" Cô h ỏi. Nhưng khi  Jobs
làm theo, nhìn ch ằm ch ằ m vào cô không chớ p m ắ t  - cô b ối r ối rút lại l ờ i c ủa mình. "Không sao,
không cần nhìn tôi," Cô nói. "Khi tôi nhìn vào m ắt  của hầu hết mọi ngườ i, tôi th ấ y tâm h ồn của họ.
Nhưng khi tôi nhìn vào đôi m ắt c ủa anh, tôi ch ỉ  th ấ y m ột cái h ố không đáy, một cái h ố  tr ống r ỗng,
m ột vùng ch ết," Sau đó cô b ỏ đi.
Thứ  Bảy ngày 25 th áng Năm: Mike Murray lái xe đ ến nhà c ủa  Jobs  ở  W oodside và đưa ra
m ột s ố l ờ i khuyên ông nên xem xét ch ấp nh ận vai trò của m ột ngườ i đị nh hướ ng t ạo ra các s ản
phẩm m ớ i, xây d ựng AppleLabs, và tránh xa khỏi ban lãnh đ ạo.
Jobs có v ẻ s ẵn sàng xem xét ý ki ến đó. Nhưng trướ c tiên ông s ẽ phải khôi ph ục l ại  cảm tình
vớ i Sculley. Vì v ậ y, ông nh ấc đi ện thoại và khi ến Sculley ngạ c nhiên. Jobs h ỏi liệu họ có th ể gặp
m ặt vào buổi chi ều hôm sau và đi bộ vớ i nhau trên các ngọn đòi c ủ a Đại học Stanford. Nơi h ọ đã
t ừng cùng nhau đi dạo trong quá kh ứ, trong th ờ i gian  còn thân thi ết, và khi đi d ạo như v ậ y, bi ết đâu
họ có th ể làm tìm ra cách giải quyết nh ững mâu thuẫn. 
Jobs không bi ết r ằng Sculley đã nói v ớ i Eisenstat ông mu ốn từ ch ứ c, nhưng sau đó chuyện
này đã không còn quan tr ọng. Đêm đó, ông đã thay đổi ý ki ến và quyết đị nh ở  l ại. M ặ c dù vậ y, ông
vẫn còn mong đợ i Jobs quý mến mình. Vì vậ y, ông  đồng  ý gặp m ặt Jobs bu ổi chi ều tiếp theo. 
Nếu Jobs mu ốn hoà giải, tình hu ống này không hề xuất hiện trong b ộ  phim mà ông chọn để 
xem vớ i Murray đêm đó. ông ch ọn Patton, bộ phim về m ột tư ớ ng quân không bao gi ờ  đầu hàng.
Tuy nhiên, ông đã cho cha mình, ngư ờ i đã t ừng là một tư ớ ng quân trong quân đội, mượ n cu ốn
băng sao bộ phim đó. Do đó, ông lái xe đến ngôi nhà thờ i thơ ấu của mình cùng v ớ i Murray để l ấ y
 
nó. Cha mẹ của ông không có ở  đó, và ông cũng không có chìa khóa. H ọ đi xung quanh, ki ểm tra
cửa ra vào hoặ c cử a sổ, cu ối cùng đành b ỏ cu ộc. Các cử a hàng video cũng không có b ản sao b ộ
phim, nên Sculley đành ch ấp nh ận xem bộ phim chuyển th ể năm 1983 “Sự  phản bội c ủa Harold
Pinter”.
C hủ Nhật ngày 26 th áng Năm: Theo k ế hoạch, Jobs và Sculley đã g ặp nhau tại sân sau của
trườ ng Stanford vào bu ổi chi ều ch ủ nhật và đi bộ vài giờ   gi ữa nh ững ngọn đòi và đồng  cỏ ngựa.
Jobs khẳng đ ị nh l ại yêu c ầu của ông r ằng ông cần có m ột vai trò nào đó điề u hành tại Apple. Lần
này Sculley tỏ ra c ứng r ắ n. Không có ích gì đâu, ông ti ếp tục nói. Sculley khuyên ông hãy đ ảm
nhận giữ vai trò là một nhà đ ị nh hướ ng s áng t ạo sả n ph ẩm  vớ i một phòng thí nghiệm của riêng củ a
mình, nhưng Jobs từ ch ối này vì điều này chẳng khác nào bi ến ông trở  thành một kẻ bù nhìn. Bất
ch ấp hoàn cảnh thực t ế, ông đ ề nghị  Sculley từ bỏ quyền đi ều hành toàn bộ  công ty cho ông. "T ại
sao anh không ng ồi vào ghế Chủ t ị ch h ội  đồng, còn tôi s ẽ tr ở  thành giám đố c đi ều hành?", Jobs đ ề
nghị . Sculley th ật s ự ngạ c nhiên b ở i s ự nghiêm túc của Jobs. 
"Steve, đi ều đó không có nghĩa lý gì c ả," Sculley tr ả l ờ i. Jobs sau đó đề xuất r ằng h ọ có th ể 
phân chia nhiệm vụ đi ều hành  công ty, ông đ ảm nhiệm xử lý các vấn đề v ề s ản ph ẩm, Sculley đ ảm
nhiệm về marketing và kinh doanh. Nhưng h ội đồng quản trị  đã không ch ỉ  đ ặt ni ềm tin ở  Sculley,
mà h ọ còn mu ốn ông khi ến Jobs bi ết đi ều hơn. "Chỉ  m ột ngườ i có th ể đi ều hành công ty," ông trả
l ờ i. "Tôi đư ợ c m ọi ngườ i  ủng h ộ và anh thì không."
Trên đườ ng v ề nhà, Jobs đã d ừng l ại t ại nhà c ủa Mike Markkula. Markkula không có nhà,
nên Jobs để l ại tin nh ắn m ờ i anh ta đ ến ăn vào bu ổi t ối hôm sau. ông cũng s ẽ m ờ i thành viên trung
thành c ốt c Ấn trong đ ội Macintosh c ủa mình, ông hy v ọng r ằng h ọ có th ể thuy ết ph ụ c Markkula
thay đ ổi s ự ủng h ộ dành cho Sculley.
Thứ  Hai ngày 21 th áng Năm: Ngày lễ Chiến Sĩ Tr ận Vong đ ầ y nắng và ấ m áp. Những
ngư ờ i thân tín trong nhóm nghiên c ứu Macintosh - Debi Coleman, Mike Mu rray, Susan Barnes, và
Bob Belleville đến nhà c ủa Jobs  ở  Woodside một gi ờ  trướ c bữ a ăn tối để h ọ có th ể bàn bạ c chi ến
lư ợ c.  Ngồi  trên hàng hiên c ủa căn nhà trong ánh chiều tà, Coleman nói v ớ i Jobs r ằng ông nên ch ấ p
nhận đề nghị  của Sculley làm m ột nhà đ ị nh hướ ng thiết kế s ản ph ẩm và xây dựng AppleLabs.
Trong số những ngư ờ i có m ặt, Coleman là ngườ i th ực t ế nhất. Trong k ế hoạch t ổ ch ứ c m ớ i c ủa
mình, Sculley đã lựa ch ọ n cô đảm nhiệm quản lý các b ộ phận sản xu ất bở i vì ông biết r ằng lòng
trung thành của cô là dành cho Apple chứ không ch ỉ  riêng v ớ i Jobs. M ột s ố ngư ờ i khác thì hi ếu
chiến hơn. Họ muốn thúc giục Markkula lên k ế hoạch t ổ ch ứ c l ại công ty để Jobs có thể lên n ắm
quyền. 
Khi Markkula đến, ông đã đồng ý lắng nghe v ớ i m ột điều kiện: Jobs phải giữ im l ặng. "Tôi
muốn l ắng nghe ngiêm túc nh ững suy nghĩ của nhóm Macintosh, ch ứ không ph ải Jobs giật dây h ọ
 
t ạo nên một cu ộc nổi lo ạn", ông nhớ  l ại. Khi trờ i chuy ển lạnh, h ọ đã vào bên trong căn biệt th ự và
ngồi bên lò sưở i. Thay vì đ ể cho câu chuyệ n biến thành nhữn g l ờ i kêu ca, Markkula làm cho h ọ t ập
trung vào các vấn đề quả n lý cụ th ể, ch ẳng h ạn như đâu là v ấn đề trong việc sản xu ất ph ần mềm tập
tin máy chủ  và lý do t ại sao h ệ th ống phân phối Macintosh đã không ph ản  ứng tốt v ớ i l ệnh đượ c đặt
ra. Khi h ọ bàn bạc xong, Markkula th ẳng thừng từ ch ối Jobs. "Tôi nói r ằng tôi s ẽ không  ủng h ộ kế 
hoạch c ủ a ông ấ y, và đó là quy ế t đị nh cuối cùng," Markkula nh ớ  l ại. "Sculley là ông chủ”. H ọ rất
t ức gi ận và muốn m ột cu ộc nổi dậ y, nhưng đó không ph ải là cách để  gi ải quyế t vấn đề. " 
Thứ  ba, 28 tháng Năm: Sculley giận dữ  khi nghe Markkula kể về  vi ệc Jobs cố gắng thuyết
phục Markkula lật đổ ông, Sculley đi đ ến văn phòng c ủa Jobs vào s áng th ứ Ba. Ông đã nói chuyện
vớ i h ội đ ồng quản trị  trướ c đó, ông nói, và đã đư ợ c hội đ ồng chấp thu ận.  Ông muốn Jobs nghỉ  vi ệ c.
Sau đó, ông lái xe đ ến nhà Markkula, trình bày kế  hoạch t ổ ch ứ c l ại công ty của mình. Markkula
yêu cầu gi ải thích chi ti ết, và cu ối cùng Markkula đ ồng thuận vớ i kế hoạch đó. Khi ông tr ở  l ại văn
phòng của mình, Sculley g ọi cho các  thành viên khác c ủ a hội  đồng quản trị , ch ỉ  để ch ắc ch ắn rằng
ông vẫn có sự ủng h ộ củ a họ. Và rõ ràng là như v ậ y. 
Lúc  ấ y, ông gọi cho Jobs đ ể đảm bảo rằng Jobs hiểu tình hình. Hội  đồng quả n trị  phê duyệt
kế hoạch t ổ ch ức l ại c ủ a Sculley, và k ế hoạ ch s ẽ đượ c ti ến hành trong tuần đó. Gassée s ẽ nắm
quyền qu ản lý bộ phận Macintosh mà Jobs yêu quý cũng như các s ản ph ẩm khác, và Jobs s ẽ không
đượ c đi ều hành bất c ứ bộ  phận nào. Tuy nhiên, Sculley vẫn gi ữ  ý đị nh hòa gi ải, ông nói v ớ i Jobs
rằng ông có th ể ch ấp nh ậ n vị  trí chủ tị ch h ội  đồng quản trị  và tr ở  thành nhà đ ị nh hướ ng thiết kế s ản
phẩm nhưng không có quyề n điều hành ho ạt đ ộng. Nhưng đ ến lúc này, ngay c ả những ý tư ở ng xây
dựng một phòng nghiên c ứu như AppleLabs cũng không n ằm trong ý đị nh c ủa Jobs nữa. 
Rơi vào tuyệt vọng, Jobs nh ận ra không còn con đư ờ ng nào khác, không có cách nào thay
đổi th ực t ế. ông b ật khóc và b ắt đầu gọi đi ện thoại cho Bill Campbell, Jay Elliot, Mike Murray, và
những ngư ờ i khác. V ợ  củ a Murray, Joyce, nh ận đư ợ c cú đi ện thoại t ừ Jobs khi đan g  ở  nướ c ngoài,
ông nói r ằng đây là m ột trư ờ ng h ợ p kh ẩn cấp. “Nó nên là một chuy ện th ật quan tr ọng,” cô nói vớ i
ông. "Ch ắc ch ắn ròi," cô nghe Jobs đáp lại. Khi Murray nh ận đi ện thoại, Jobs đã khóc. "H ết th ật
ròi," ông nói. Sau đó, ông gác máy.
Murray đã lo l ắng r ằng Jobs có thể  quá thất vọng mà làm điều gì đó ngu ng ốc, nên ông g ọi
l ại cho Jobs. Không có ai trả l ờ i. ông lái xe đ ến  W oodside. Không ai ra khi ông gọi c ửa. Vì v ậ y ông
đã đi xung quanh và ngh ển đầu qua c ửa sổ để nhìn vào phòng ngủ. Jobs đang nằm trên một t ấm
nệm trong căn phòng không có đò đạ c củ a mình, ông đ ể Murray vào và họ đã nói chuy ện cho đ ến
khi gần bình minh.
Thứ  tư ngày 29 tháng Năm: Jobs cu ối cùng đã có m ột cu ốn băng bộ phim Patton, b ộ phim
ông đã xem tối th ứ tư, nhưng Murray ngăn c ản ông lao vào một trận chi ến khác. Thay vào đó, ông
 
khuyên Jobs đ ến vào ngày thứ Sáu để nghe công b ố kế hoạch c ủa Sculley tổ ch ức l ại công ty.
Không còn l ựa ch ọn nào khác hơn là đóng vai ngườ i lính t ốt ch ứ không ph ải là k ẻ ch ỉ  huy nổi loạn. 
Lăn nhip một hòn đá Jobs lặng l ẽ ngồi  trong hàng dư ớ i c ủa thính phòng để  l ắng nghe
Sculley giải thích đội hình m ớ i c ủa công ty. Có r ất nhi ều ngườ i liếc nhìn, nhưng họ dườ ng như
phớ t l ờ  s ự hi ện di ện của ông và không t ỏ thái độ  gì. Ông nhìn chằm ch ằm không chớ p m ắt vào
Sculley, khi ến Sculley nh ớ  mãi "cái nhìn khinh miệt c ủa Steve" nhi ều năm sau đó. "Một  ánh nhìn
bất khuất", Sculley nh ớ  l ại, "gi ống như m ột tia X chi ếu th ẳng vào tận xương t ủ y củ a bạn, nơi yếu
ớ t và dễ bị  phá hủ y nh ất." Th ờ i đi ểm đó, đ ứng trên sân kh ấu trong khi giả vờ  không để ý đến Jobs,
Sculley nhớ  l ại chuy ế n đi đầ y tình c ảm của họ m ột năm trư ớ c đó tớ i Cambridge, Massachusetts,
đến thăm ngư ờ i anh hùng c ủ a Jobs, Edwin Land. Ngườ i đã bị  hạ bệ t ừ chính công ty Polaroid do
ông tạo ra, và 
Jobs đã nói vớ i Sculley trong s ự  ghê t ở m, "Tất  c ả  những gì ông ấ y làm là giúp thay đ ổi
hàng triệu kẻ kém cỏi, và h ọ đã đá ông ấ y kh ỏi chính công ty c ủa mình." Bây giờ , Sculley cũng đã
cư ớ p lấ y chính công ty c ủa Jobs. 
Khi Sculley gi ải thích về  sơ đ ồ t ổ ch ức, ông gi ớ i thi ệu Gassée là ngườ i đứng đ ầu m ớ i  củ a
bộ phận Macintosh k ết h ợ p vớ i nhóm s ản xu ất Apple II. Trên biểu đồ là m ột h ộp nh ỏ có nhãn "Ch ủ
t ị ch" mà không có đườ ng dây kết nối vớ i nhóm khác, không v ớ i Sculley ho ặc vớ i bất c ứ  ai khác.
Sculley v ẫn dành m ột vị  trí, mà Jobs có th ể đảm nhận vị  trí c ủa m ột nhà "đị nh hướ ng toàn c ầu".
Nhưng ông đã không thừ a nh ận sự hi ện di ện của Jobs. Có một vài ti ếng v ỗ tay v ụng v ề vang lên. 
Jobs ở  lì trong nhà nh ững ngày ti ếp theo, rèm đư ợ c kéo xuống, máy t ự động tr ả l ờ i đư ợ c
bận sẵn, và ngư ờ i duy nhất ông g ặp là bạn gái của mình, Tina Redse. Trong hàng gi ờ  li ền, ông  ngồi 
bật bằng nhạc của Bob Dylan, đặc bi ệt là ca khúc “The Times They Are a - Changin.’ ông đã đọc
câu thứ hai c ủ a ca khúc khi công bố Macintosh v ớ i các c ổ đông c ủa Apple mư ờ i sáu th áng trướ c
đó. Đó là câu kết thúc đ ộc đáo: "Dành cho k ẻ thua cu ộc ngày hôm nay / s ẽ là k ẻ chiến th ắng trong
tương lai..." 
M ột đội t ừ nhóm Macintosh cũ đ ến vớ i ông, hy vọ ng xua tan những u ám c ủ a Jobs dẫn đầu
là Andy Hertzfeld và Bill Atkinson. Jobs mất một thờ i gian mớ i ra mở  của ch o họ, và sau đó ông đã
dẫn họ đến một căn phòng bên c ạnh nhà bếp, m ột nơi hi ếm có trong căn nhà đư ợ c trang trí n ội thất
nghèo nàn. Vớ i s ự giúp đ ỡ  của Redse, ông chiêu đãi mọi ngườ i m ột vài món chay. "Chuy ện gì đã
x ả y ra?" Hertzfeld hỏi. "Chuy ện tệ h ại đến  th ế này sao?" 
"Không, nó còn t ồi t ệ hơn." Jobs nhăn nhó. "Tồi t ệ hơn anh có thể tư ở ng tượng nhiều." Ông
đổ l ỗi cho Sculley vì đã ph ản bội ông, và nói r ằng Apple sẽ không thể hoạt đ ộng n ếu không có ông.
Vị  trí Chủ t ị ch, ông than phiền, đó hoàn toàn chỉ  là h ình thức. Ông đã b ị  đẩ y ra kh ỏi văn phòng c ủa
 
mình ở  s ố 3 đư ờ ng Bandley đến m ột tòa nhà nh ỏ và h ầu như trống không không gọi là "Siberia".
Hertzfeld lái câu chuy ện sang nh ững tháng ngày h ạnh phúc lúc trướ c, và h ọ  hòi tưở ng v ề quá kh ứ.
Đầu tu ần đó, Bob Dylan vừa phát hành m ột album mớ i,  Empire Burlesque, và Hertzfeld
mang lại m ột bản sao mà họ bật trên đ ầu đĩa công ngh ệ  cao của Jobs. Ca khúc đáng chú ý nh ất,
When the  Night Comes Falling from the Sky,  vớ i thông đi ệp kh ải huyề n củ a nó, dườ ng như thích
hợ p cho buổi t ối, nhưng Jobs không thích nó. Nó có giai đi ệu gần giống nhạ c disco, và ông k ết luận
rằng Dylan đã xuống d ốc kể t ừ ca khúc Blood on the Tracks. Vì v ậ y, Hertzfeld chuy ể n đến bài hát
cu ối cùng album,  Dark Eyes, đó là m ột ca khúc đư ợ c vi ết trên n ền nh ạc acoustic đơn giản kết hợ p
gi ọng ca c ủa Dylan cùng cây đàn guitar và kèn harmonica. Giai đi ệu ch ậm ch ạp và thê lương,
Hertzfeld hy v ọng, s ẽ khiến Jobs nh ớ  l ại nh ững ca khúc mà ông từng r ất yêu thích. Nhưng Jobs
cũng không thích bài hát đó và không mu ốn nghe ph ần còn l ại c ủ a album. 
Phản  ứng c ủa Jobs là đi ều dễ hi ểu. Sculley đã t ừng là m ột ngườ i dẫn dắt vớ i Jobs. Mike
Markkula và Arthur Rock cũng vậ y. Trong tuần đó cả ba đ ều đã bỏ rơi ông. "C ảm giác bị  bỏ rơi
thuở  nhỏ như trở  l ại.” Ngư ờ i bạn và cũng là lu ật s ư George Riley sau này nói rằng, "Đó là một
phần sâu thẳm bí m ật c ủa ông ấ y, và nó khi ến ông ph ải xác đ ị nh mình là ai." Nhi ều năm sau Jobs
nhớ  l ại, "Tôi cảm thấ y như tôi đã bị  hạ gục, không có chút dư ỡ ng khí nào và tôi không thể th ở  nổi." 
Vi ệc mất đi s ự ủng hộ củ a Arthur Rock đặc biệt khi ến Jobs đau đ ớ n. "Arthur đã t ừng gi ống
như m ột ngườ i cha đ ối vớ i tôi", Jobs nói. " Ồn  ấ y đã che chở  tôi dư ớ i đôi c ánh của mình." Rock đã
dạ y cho ông v ề opera, cả  ông và vợ , Toni, đã cưu mang ông ở  San Francisco và Aspen."Tôi  nhớ 
m ột l ần lái xe đ ến San Francisco và tôi nói vớ i ông ấ y, 'Chúa ơi, tòa nhà Ngân hàng củ a M ỹ th ật
x ấu xí," và ông nói,' Không, nó mớ i là tuy ệt nh ất."R ồi ông đã giảng giải cho tôi, ông đã nói đúng."
Nhiều năm sau, Jobs vẫn rớ m nướ c m ắt khi k ể l ại câu chu yệ n: "ông đã chọ n Sculley thay vì ch ọn
tôi. Đi ều đó th ực sự đã khiến tôi choáng váng. Tôi không bao gi ờ  nghĩ rằng ông sẽ bỏ  rơi tôi."
Tai hại hơn n ữa là công ty mà ông yêu quý bây giờ  nằm trong tay của m ột ngườ i đàn ông
mà ông coi là một kẻ kém cỏi. “H ội  đồng quản trị  c ảm thấ y rằng tôi không thể đi ều hành m ột công
ty, và đó là quyế t đị nh c ủ a họ ", ông nói. "Nhưng họ đã m ắc ph ải m ột sai lầ m. Họ đáng l ẽ nên có
những quy ết đị nh đ ộ c l ập nh ững gì c ần làm vớ i tôi và những gì c ần làm vớ i Sculley. H ọ đ áng l ẽ
phải sa th ải Sculley, ngay c ả khi họ không nghĩ rằng tôi phù h ợ p đề  đi ều hành của Apple." Khi tâm
tr ạng thất vọng v ề bản thân tăng cao, cơn phẫn nộ  của ông v ớ i Sculley, ấn tư ợ ng v ề s ự phản bội,
càng n ặng n ề hơn. 
Tình hình tr ở  nên t ồi t ệ khi Sculley nói vớ i m ột nhóm các nhà phân tích r ằng ông coi Jobs
không còn liên quan đ ến công ty, ngo ại trừ  danh hi ệu Ch ủ t ị ch. "Từ khía cạnh quản lý, không có vị 
trí nào cho Steve Jobs trong công ty, hôm nay và c ả trong tương lai.” ông nói. "Tôi không bi ết anh
 
ta s ẽ làm  gì" l ờ i tuyên b ố th ẳng th ừng đã gây sốc cho c ả nhóm, và nh ững ti ếng th ở  hổn hển lư ớ t qua
trong thính phòng. 
Có lẽ vi ệc đi sang châu Âu s ẽ có ích, Jobs nghĩ. Vì v ậ y, trong tháng Sáu, ông đến Paris, nơi
ông phát biểu tại m ột s ự ki ện của Apple và đi đến m ột  bữa ăn tối tôn vinh Phó T ổng thống George
HW Bush. Từ  đó ông đã đi đ ến Ý, nơi ông lái xe nh ững ngọn đồi  ở  Tuscany vớ i Redse và mua một
chiếc xe đạp để ông có th ể dành nhiều th ờ i gian đi xe m ột mình, ở  Florence, ông say mê lối ki ến
trúc củ a thành phố và k ết  cấu của vật liệu xây d ựng. Đặc biệt là loại đá  ốp lát đến t ừ  m ỏ đá Casone
II g ần thị  tr ấn Tuscan củ a Firenzuola. Nó có m ột màu xám hơi xanh d ị u. Hai mươi năm sau, ông s ẽ 
quyết đị nh r ằng các tầng c ủa hầu hết hệ th ống c ửa hàng của Apple s ẽ đượ c làm b ằng loại sa th ạ ch
này. 
Apple II mớ i đư ợ c  bán t ạ i Nga, vì th ế, Jobs đến Moscow, nơi ông gặp gỡ  v ớ i AI Eisenstat.
Do có một s ố vấn đề trong việ c xin s ự ch ấp thuận của Washington cho một s ố các giấ y phép xu ất
khẩu cần thi ết, họ đã đ ến thăm Tùy viên thương m ại c ủa Đại s ứ quán  M ỹ t ạ i Moscow, Mike
Merwin. ông ta cảnh báo họ rằng luật pháp khá nghiêm kh ắc đối vớ i vi ệc chia s ẻ công ngh ệ vớ i
Liên Xô. Jobs tỏ ra khó ch ị u. T ại tri ển lãm thương mại Paris, Phó T ổng thố ng Bush đã khuy ến
khích ông đưa máy tính vào Nga đ ể  "kích đ ộng một cu ộc cách m ạng t ừ các t ầng l ớ p th ấp”.Trong
bữa ăn tối t ại m ột nhà hàng Gruzia "chuyên ph ục vụ món bánh  m ỳ th ị t nư ớ ng”, Jobs ti ếp tục lu ận
đi ểm của mình. "Làm thế  nào ông có thể cho r ằng điều này vi phạm pháp lu ật M ỹ khi nó rõ ràng là
có l ợ i cho chú ng ta?" ông hỏi Merwin. "Nếu đưa máy tính Mac vào tay ngư ờ i Nga, họ có th ể in t ất
cả các bài báo của họ." 
Jobs cũng thể hi ện bản tính thẳng thắn và nóng n ả y củ a mình ở  Moscow bằ ng cách nhấn
m ạnh vào các câu chuy ện về Trotsky, nhà cách mạ ng lôi cuốn đã từng nhận l ệnh ám sát Stalin. Lúc
ấ y, viên đại diện KGB đã đ ề nghị  ông hạ th ấp giọng c ủa mình. "Anh s ẽ không mu ốn nói chuyệ n về 
Trotsky đâu," ông ta nói. "Các nhà sử họ c củ a chúng tôi đã nghiên cứu tình thế lúc đó, và chúng tôi
không tin ông ta là một ngườ i đà n ông tuy ệt v ờ i n ữ a." Nhưng l ờ i nói đó chẳng ích gì. Khi họ t ớ i các
trườ ng đ ại h ọ c công lập t ại Moscow đ ể nói chuyệ n vớ i sinh viên v ề máy tính, Jobs bắt đ ầu bài phát
bi ểu của mình b ằng cách ca ngợ i Trotsky. V ớ i Jobs ông ta là một nhà cách mạng đ áng nhớ 
Jobs và Eisenstat tham d ự bữa tiệc th ứ tư trong tháng b ả y tại Đại s ứ quán   M ỹ, và trong lá
thư cảm ơn của mình g ửi Đại s ứ Arthur Hartman, Eisenstat nh ấn m ạnh r ằng Jobs lên kế hoạch đ ể
khối liên doanh c ủa Apple ở  Nga mạnh mẽ hơn trong năm tớ i. "Chúng tôi d ự ki ến sẽ quay lại
Moscow vào tháng Chín." Đã có lúc dư ờ ng như hy v ọng c ủ a Sculley rằng Jobs s ẽ tr ở  thành một
“nhà hoạ ch đ ị ch chiến lư ợ c toàn cầu" cho công ty đã tr ở  thành hiện th ực. Nhưng không ph ải vậ y.
M ột cái gì đó r ất khác đã x ả y ra vào tháng 9 năm đó. 
Chú  thích
 
ICARUS: Tên của nhân vật trong th ần thoại Hy L ạp, chàng trai bay lên tr ờ i cao b ằng đôi
cánh dẤn bằng sáp ong do ngườ i cha, một nhà thông thái thi ết kế, nhưng anh đã quên l ờ i cha d ặn,
muốn bay cao hơn m ặt trờ i, tuy nhiên càng đ ến gầ n m ặt trờ i thì sức nóng càng mãnh liệt hơn và
nung chả y đôi c ánh khiế n chàng trai rơi xuống đáy bi ển mà chết.
 
Chương 18: NeXT 
Gi ải thoát Prô -mê-tê 
(1)
 
Những tên cư ớp bi ển từ b ỏ con tàu
Từ sau khi tr ở  về t ừ châu Âu vào tháng 8 năm 1985, khi vẫn đang suy tính s ẽ làm gì ti ếp
theo thì Jobs g ọi điện cho Paul Berg  - m ột nhà sinh hóa học  ở  Stanford để cùng th ảo luận về những
ti ến bộ khoa h ọc trong vi ệc cấ y gen và tái tổ hợ p DNA. Berg mô tả những khó khăn khi thực hi ện
những thí nghi ệm trong phòng thí nghiệm sinh học và th ờ i gian nuôi c ấ y đế n khi có k ết qu ả phải
kéo dài hàng tu ần liền. “Sao anh không mô ph ỏng quá trình đó b ằng máy tính?”  - Jobs h ỏi. Berg tr ả 
l ờ i r ằng những máy tính có khả năng th ự c hi ện nh ững mô ph ỏng đó có giá quá đắt đối vớ i phòng
thí nghiệm của m ột trư ờ ng đ ại họ c. “Đột nhiên, anh  ấ y trở  nên rất ph ấn khích v ớ i kh ả năng đó”  -
Berg nhớ  l ại  -  “Anh ấ y nung nấu ý tưở ng đó khi quyết đị nh thành l ập một công ty m ớ i. Anh  ấ y trẻ,
giàu có và phải tìm ra th ứ gì đó đ ể làm trong su ốt ph ần đờ i còn l ại c ủa mình”. 
Jobs th ảo lu ận vớ i các h ọc vi ện để xem nơi làm việc củ a họ cần nh ững thiết bị  gì. Đó là
đi ều mà ông chú tâm k ể t ừ năm 1983. Đây cũng là năm ông t ớ i thăm phòng khoa học máy tính  ở 
Brown để  gi ớ i thi ệu Macintosh không nh ững là  m ột chi ếc máy tính làm vi ệ c hi ệu qu ả mà còn có
nhiều tính năng hữu dụng cho các phòng thí nghiệm của các trườ ng đ ại họ c. Mong ướ c củ a các
nghiên cứu sinh của các trườ ng đ ại học là có m ột nơi làm vi ệc vừa hiệu qu ả l ại vừa kín đáo. V ớ i tư
cách là ngư ờ i đứng đầu bộ phận Macitosh, Jobs đưa ra một bản  dự án  để t ạo ra m ột chi ếc máy vớ i
tên g ọi Big Mac. Nó s ẽ có h ệ đi ều hành UNIX vớ i giao diện thân thi ện của Macintosh. Nhưng sau
khi Jobs bị  tr ục xu ất kh ỏi bộ phận Macitosh, ngườ i kế nhiệm Jean - Louis Gassée đã hủ y bỏ  dự án 
Big Mac. 
Khi chuyệ n đó xả y ra, Jobs đã vô cùng đau kh ổ gọ i điện cho Rich Page  - k ỹ thuật viên thi ết
kế bộ chip xử lý c ủ a Big Mac. Đó là cu ộc gọi cu ối cùng trong hàng lo ạt nh ữ ng cuộ c trò chuy ện củ a
Jobs v ớ i r ất nhi ều nhân viên bất mãn c ủa Apple. Họ  hối thúc Jobs mở  m ột công ty m ớ i và gi ải thoát
họ khỏi Apple. Sau d ị p nghỉ  l ễ ngày Quốc t ế lao đ ộng, k ế hoạch d ần đư ợ c hình thành và triển khai.
Jobs nói chuy ện vớ i Bud Tribble, trư ở ng b ộ phận ph ần mềm của Macitosh thư ở  ban đầu và nói qua
về ý tư ở ng thành l ập một công ty có th ể xây dựng các trụ s ở  là m việc vừa hiệu qu ả mà v ừa riêng tư.
ông cũng tuyể n luôn kỹ thuật viên George Crow và nhân viên điều hành Sunsan Barnes từ bộ phận
Macintosh, những ngư ờ i đã t ừng nói chuy ện vớ i Jobs và quyế t đị nh r ờ i bỏ công ty đ ể hợ p tác v ớ i
ông. 
Vị  trí quan tr ọng còn lại  mà Jobs đang tìm kiếm là một ngườ i có th ể ti ếp th ị  s ản ph ẩm m ớ i
t ớ i các trườ ng đ ại học.  ứ ng c ử viên sáng  giá cho chức vụ đó là Dan’1 Lewin  - đang làm vi ệc t ại
Apple và đã từng l ập các liên h ội các trườ ng Đ ại học để mua Macintosh v ớ i s ố lư ợ ng l ớ n. Ngoài
vi ệc thi ếu hai chữ  cái đ ầu tiên trong ph ần họ, Lewin có v ẻ  ngoài ưa nhìn của Clark Kent và s ự  bóng
 
bẩ y của ngườ i Princeton
(25 )
. Anh ta và Jobs có m ột đi ểm chung: Lewin đã từng viết lu ận văn t ốt
nghi ệp về Bob Dylan và kh ả năng lãnh đ ạo đầ y cu ốn hút và Jobs thì hiểu biết về cả hai v ấn đề trên. 
M ột nhóm b ạn đại học cùng vớ i Lewin b ất ng ờ  đượ c ch ọn vào nhóm Macitosh nhưng anh
đã vô cùng  chán  nản khi bi ết Jobs r ờ i công ty và Bill Campbell đã tái cơ c ấu l ại bộ phận Marketing
theo xu hướ ng làm gi ảm vai trò của Marketing tr ự c tiếp tớ i các trườ ng đ ại học. Anh  ấ y cũng đị nh
gọi cho Jobs vào đ ợ t nghỉ  Quốc t ế Lao động nhưng Jobs đã g ọi trư ớ c. Lewin đã lái xe đ ến khu nhà
tu ềnh toàng của Jobs, cùng đi d ạo và bàn luận về  khả năng thành l ập m ột công ty m ớ i. Lewin vô
cùng hào hứng nhưng lại không s ẵn sàng tham gia. Anh sắp sửa cùng Campbell tớ i bang Austin
vào tuần sau và anh cũng mu ốn ch ờ  đợ i xem mọi việc thế nào ròi m ớ i quyết đị nh. Sau khi quay về ,
anh đã tr ả l ờ i vớ i Jobs là đồng ý. Thông tin này đ ế n rất đúng lúc, hôm đó là ng ày 13 tháng 9, vào
đúng buổi họp lãnh đạo Apple.
M ặc dù trên danh nghĩa Jobs là chủ t ị ch h ội đồng quản trị  nhưng từ sau ngày bị  tr ục xu ất
khỏi Apple, ông chưa bao gi ờ  góp m ặt trong b ất c ứ buổi họp nào. ông g ọi cho Sculley và nói r ằng
ông sẽ tham gia và b ảo Sculley cho thêm m ột ph ần nh ỏ vào cu ối bu ổi h ọp là mục “báo cáo c ủa ch ủ 
t ị ch”. Jobs không nói rõ n ội dung của ph ần này và Sculley cứ nghĩ rằng đó chỉ  là nh ững chỉ  trích v ề
vi ệc tái cơ c ấu vừa r ồi. Thay vào đó, khi đến lư ợ t mình nói, Jobs đã mô t ả cho ban lãnh đ ạo nghe về 
kế hoạch thành l ập công ty m ớ i: “Tôi suy nghĩ r ất nhi ều và đã đ ến lúc đ ể tôi ti ếp t ục cu ộc sống c ủ a
mình”. Jobs bắt đầu: “Hiển nhiên là tôi đã tìm đượ c th ứ để  làm. Tôi đã 30 tu ổi ròi”. Sau đó ông đ ề
cập đến m ột s ố ghi chú đã đượ c chuẩn bị  s ẵn để mô t ả kế hoạch t ạo dựng m ột công ty dành cho th ị 
trườ ng giáo d ục trình độ cao của ông. ông h ứa r ằng công ty mớ i này s ẽ không cạnh tranh v ớ i Apple
và muốn đem theo một ít nhân l ự c không quan trọ ng, ông cũng đ ề nghị  t ừ ch ức ch ủ  t ị ch Apple và
hy v ọng h ai công ty s ẽ h ợ p tác v ớ i nhau trong tương lai. ông nghĩ có l ẽ  Apple sẽ muốn mua l ại
quyền phân ph ối đối vớ i nh ững s ản ph ẩm củ a ông ho ặc các giấ y phép ph ần m ềm của Macintosh.
Mike Markkula lo ngại kh ả năng là Jobs s ẽ lôi kéo m ột s ố nhân viên khỏi Apple. “T ại sao
anh l ại l ấ y m ột s ố nhân viên theo anh?”
Ông ta h ỏi. 
“Đừng lo l ắng”, Jobs đảm bảo vớ i ông ta và ban lãnh đ ạo rằng “Đây là nh ững nhân viên
cấp th ấp và sẽ không  ảnh hưở ng đ ế n ho ạt động công ty, và dù gì thì họ s ẽ v ẫn rờ i đi”.
Ban  lãnh đ ạo  ban  đ ầu có vẻ bằng lòng v ớ i đ ề đ ạt c ủa  Jobs. Sau cu ộc thảo luận kín, các giám
đốc th ậm chí còn đề nghị  là Apple sẽ góp 10% cổ phần cho công ty mớ i và  Jobs vẫn gi ữ ch ức ch ủ 
t ị ch h ội đồng quản trị . 
Đêm đó, Jobs và 5 “k ẻ phản bội” g ặp nhau ăn tối t ại nhà ông. ông vui mừng v ớ i việc đầu tư
của Apple, nhưng những ngư ờ i khác l ại cho r ằng như th ế th ật không khôn ngoan chút nào. H ọ
 
cùng đ ồng ý rằng t ất c ả họ cùng xin nghỉ  vi ệc m ột lúc là cách hay nh ất. H ọ có th ể đưa ra  những lí
do ngh ỉ  vi ệc hợ p lý và trong s ạ ch.
Vì thế,  Jobs đã vi ết m ột lá thư cho Sculley chính thức nói tên củ a năm nhân viên đị nh thôi
vi ệc, họ cùng nhau ký  ở  phía dướ i ch ữ ký c ủ a ông và ngay trư ớ c bu ổi họp nhân viên lúc 7:30 s áng 
ngày hôm sau, Jobs đã lái xe đ ến Apple và đưa nó cho Sculley. 
“Steve, đây không phải là nh ững nhân viên c ấp th ấp” - Sculley nói
“À, nh ững ngư ờ i này s ớ m hay mu ộn cũng đị nh ngh ỉ ”  - Jobs ti ếp lờ i  - “Họ  đang đ ị nh n ộp
đơn xin ngh ỉ  vi ệc của họ  vào 9 giờ  s áng nay”.
Cách nói c ủa Jobs rất chân thành. Năm nhân viên đó không ph ải nh ững ngư ờ i qu ản lý các
bộ phận cũng như không phải là thành viên thuộc nhóm chính của Sculley. Trên thực t ế, họ đ ều
cảm th ấ y mình không đư ợ c coi tr ọng v ớ i cách tái cơ c ấu m ớ i c ủa công ty. Nhưng theo q uan điểm
của Sculley, h ọ là nh ững ngư ờ i đóng vai trò r ất quan trọng: Page là một thành viên Apple, Lewin là
nhân v ật ch ủ ch ốt cho thị  trườ ng giáo d ụ c cấp cao. Thêm vào đó, h ọ đều bi ế t về dự án  Big Mac,
m ặc dù nó đã b ị  hoãn lại thì đây vẫn là thông tin độc  quyề n. Tuy nhiên, Sculley vẫn rất l ạc quan.
Thay vì đ ẩ y sự vi ệc lên đ ỉ nh điểm, ông ta đề nghị   Jobs ti ếp tục gi ữ ch ức ch ủ t ị ch. Còn Jobs nói
rằng ông sẽ suy nghĩ thêm v ề vi ệc đó. 
Nhưng khi Sculley tớ i bu ổi họp nhân viên vào lúc 7:30, ông ta nói v ề những ngư ờ i đị nh ra
đi và đã có một vụ om sòm x ả y ra. Theo Sculley thì hầu hết họ đều ngườ i đều cảm th ấ y Jobs đã vi
phạm nghĩa v ụ  ch ủ t ị ch c ủa mình và h ọ đều choáng váng trướ c sự phản bội công ty của Jobs:
“Chúng ta nên bóc trần âm mưu c ủa hắn ta, như th ế thì mọi ngườ i m ớ i thôi tôn h ắn như vị  Chúa
cứu th ế đi”, Campbell hét lên, theo lờ i Sculley. 
M ặc dù sau này Campbell tr ở  thành luật sư tuy ệt vờ i c ủa Jobs và là m ột thành viên tích cực
trong ban lãnh đ ạo nhưng ông cũng phải th ừa nh ậ n rằng ông đã r ất kích độ ng vào sán g hôm đó:
“Tôi đã giận dữ khủng khi ếp, đặc bi ệt khi Jobs l ấy đi nhân viên Dan’1 Lewin”. Campbell nhớ  l ại:
“Dan’1 đã gây d ựng đượ c nhi ều m ối quan hệ vớ i các trườ ng đ ại học. C ậu  ấ y luôn cằn nh ằn về
những khó khăn khi làm việc vớ i Steve, thế mà c ậ u  ấ y lại bỏ đi”, Campbell đã rất t ức gi ận và rờ i
khỏi bu ổi họp để gọi về nhà Lewin. Khi nghe vợ   Lewin nói anh ấ y đang tắ m, Campbell đã nói
rằng: “Tôi s ẽ  ch ờ ”. Vài phút sau, khi cô ấ y nói Lewin v ẫn đang tắm, Campbell v ẫn nói r ằng: “Tôi
s ẽ ch ờ ”. Cuối cùng, khi Lewin ngh e đi ện thoại, Campbell h ỏi chuy ệ n đó có phải là s ự th ật không.
Lewin thừa nh ận, và, Campbell dập máy mà không nói b ất c ứ l ờ i nào.
Sau khi nghe đượ c thông tin về s ự gi ận gi ữ của các nhân viên c ấp cao, Sculley đã khảo sát
các thành viên ban lãnh đạo. H ọ cũng  có c ảm nhận tương t ự, r ằng Jobs đã dùng nh ững lờ i hứa hẹn
là không l ấ y đi nh ững nhân viên quan trọng đ ể l ừ a dối họ. Arthur Rock đ ặc bi ệt t ức gi ận. M ặc dù
luôn đ ứng v ề phía Sculley trong cuộc đối đầu Memorial Day, ông vẫn có m ối quan hệ họ hàng bên
 
nội vớ i  Jobs. Mớ i ch ỉ  tu ần trư ớ c, Arthur còn mờ i Jobs cùng bạn gái tớ i gặp m ặt gia đình ông tại
San Francisco và cả bốn ngườ i đã có b ữa t ối tuy ệt vờ i t ại nhà riêng trên tòa cao  ốc Pacific củ a
Rock. Jobs đã không đề c ập gì về công ty m ớ i mà ông dự đị nh thành l ập nên Rock cảm th ấ y bị 
phản bội khi nghe đư ợ c thông tin t ừ Sculley. “H ắ n đã đứng trướ c ban lãnh đ ạo và lừa dối t ất c ả
chúng tôi” - Rock g ầm gừ - “Hắn nói v ớ i chúng tôi r ằng h ắn đang nghĩ đế n vi ệc hình thành m ột
công ty khi mà th ực t ế h ắ n đã th ực sự thành l ập  nó r ồi. H ắn nói chỉ  đị nh l ấ y m ột s ố nhân viên tầm
trung. Nhưng r ồi l ại là năm nhân viên cao c ấp ra đi”. Vớ i Markkula, dù không bi ểu hi ện gì nhiều
song v ẫn có th ể  nhận ra sự buồn bã, đau đớ n  - “Anh ta l ấ y đi m ột vài viên ch ức cao c ấp mà đã dàn
x ếp từ trướ c  khi r ờ i đi. Đ ấ y không ph ải là cách xử lý m ọi vi ệc. Đó là s ự vô đ ạo đức”.
Sau dị p cu ối tuần, cả ban lãnh đạo và nhân viên đề u thuyết ph ục Sculley rằng Apple sẽ phải
tuyên chi ến vớ i ngườ i  đồng s áng l ập công ty của họ. Markkula đưa ra một tuyên b ố  chính thức
buộc t ội Jobs về hành đ ộng “mâu thu ẫn trực tiếp vớ i phát ngôn củ a anh ta r ằng anh ta sẽ không
tuyển dụng b ất c ứ nhân lực ch ủ  ch ốt nào c ủ a Apple”. Ông ta còn quan ng ại r ằng: “Chúng tôi đang
đánh  giá những hành đ ộng có thể ti ếp di ễn”. Nh ật báo Wall Street đã  trích d ẫn lờ i c ủa Campbell:
“quá cho áng váng và s ữ ng s ờ ” trư ớ c hành động c ủ a Jobs. 
Jobs đã r ờ i kh ỏi bu ổi h ọp vớ i Sculley và nghĩ rằng m ọi thứ có th ể ti ến tri ển thuận l ợ i, vì th ế 
mà ông đã giữ im l ặng. Nhưng sau khi đọc báo, ông thấ y rằng mình bu ộc ph ải đá p trả. Ông đã gọi
đi ện cho một s ố phóng viên thân quen và m ờ i họ t ớ i nhà cho m ột s ố m ẩu tin v ắn riêng tư vào
những hôm sau. Sau khi g ọi cho Andy Cunningham - ngư ờ i ph ụ trách n ắm gi ữ các phương ti ện
truy ền thông t ại Regis McKenna. “Tôi t ớ i khu nhà tu ềnh toàng c ủa ông t ại  W oodside,” cô nhớ  l ại,
“và tôi th ấ y ông đang t ất tư ở i nấu nư ớ ng cùng năm đ ồng nghi ệp và vài phóng viên ở  bên ngoài bãi
cỏ”. Jobs b ảo cô rằng ông sắp tổ ch ức m ột bu ổi họp báo chính th ức và sẽ tuôn ra những l ờ i xúc
phạm. Cunningham thấ y lo sợ  và b ảo Jobs: “Như thế thì s ẽ gây  ảnh hưở ng x ấu đến ngài đấ y”. Cu ối
cùng ông rút lại quyết đ ị nh và nói rằng s ẽ đưa cho các phóng viên bản sao lá thư có kèm ch ữ ký c ủ a
nhân viên và h ạn ch ế vi ệ c bình lu ận m ỉ a mai đi. 
Jobs đã cân nh ắc vi ệc sẽ ch ỉ  gửi cho phóng  viên lá thư có kèm ch ữ ký nhưng Susan Barnes
thuy ết ph ục Jobs rằng như th ế thì t ỏ vẻ khinh thư ờ ng quá. Thay vào đó, Jobs lái xe đ ến nhà
Markkula, lúc đó AI Eisenstat cũng ở  đấ y. H ọ đã có một cu ộc nói chuyện rất căng th ẳng kho ảng 15
phút, v ốn đị nh ra ngoài lánh  m ặt ch ờ  nhưng sau 15 phút, Barnes đã m ở  cử a vào đ ể ngăn Jobs nói
những điều không nên. Jobs đ ể l ại lá thư mà ông soạn bằng máy Macintosh và in bằng công ngh ệ 
m ớ i  -  LaserWriter:
17 th áng 9 năm 1985 
Mike yêu quý
 
Báo sáng nay đà đưa tin rằng Apple đang  đị nh truất quy ền tôi kh ỏi gh ế Chủ t ị ch. Tôi không
bi ết họ l ấy nguồn tin từ  đâu nhưng họ đang gây hi ểu nh ầm cho công chúng và thật không công
bằng v ới tôi. 
Tôi nh ớ r ằng trong bu ổi họp ban l ãnh đ ạo vào thứ  5 tu ần trư ớc tôi đà thông báo v ề quyết
đị nh đ ầu tư  mạo hi ểm mới c ủa mình và đ ề nghị  t ừ  ch ứ c ch ủ t ị ch.
Ban lănh đạo đà từ  ch ối yêu c ầu từ  ch ứ c và còn đề nghị  tôi hoàn việc t ừ  ch ứ c l ại một tu ần.
Tôi đà đồng ý và được ban lanh đ ạo khích lệ r ằng s ẽ xem xét đ ề Ấn mới này và r ằng có thể Apple
s ẽ cùng đ ầu tư vào đó. Vào thứ  sáu, sau khi nói chuyện với  John Sculley - ngư ời có th ể s ẽ cùng h ợp
tác v ới tôi  - đã xác nh ận thi ện chí c ủa Apple là s ẽ cùng th ảo lu ận về vấn đề nhân công giữ a Apple
và dự  án mới c ủa tôi.
Rồi sau đó, công ty l ại xu ất hiện trên báo chí với tư cá ch thù đị ch v ới tôi và  d ự  án này. Theo
đó, tôi ph ải nh ấn mạnh l ại v ề vi ệ c ch ấp nh ận đơn t ừ  ch ứ c một cách t ứ c th ời c ủa tôi.
Như anh biết, vi ệc tái cơ c ấu công ty đà đ ẩy tôi vào tình thế không việc làm cũng như
không th ể ti ếp cận nh ữ ng báo cáo qu ản lý thường xuyên của công ty. Tôi mới 30 tu ổi và tôi v ẫn
muốn cống hiến và thành đ ạt. 
Sau nh ữ ng gì chúng ta cùng làm với nhau, tôi mong vi ệc ra đi này s ẽ di ễn ra trong yên bình
và được cả đôi bên tôn trọng.
Trân tr ọng, Steven  p. Jobs 
Khi một nhân viên t ừ nhóm thi ết  bị  t ớ i văn phòng c ủa Jobs để gói ghém đồ đ ạc, anh này đã
nhìn th ấ y một khung ảnh ở  trên sàn. Nó là  ảnh c ủa Jobs và Sculley trong một cu ộc nói chuyện thân
m ật vớ i l ờ i đề t ặng mớ i ch ỉ  khoảng b ả y th áng trướ c đây: “Đây là Những Ý tưở ng Tuy ệt vờ i,
Những Kinh Ng hi ệm tuyệt vờ i và Tình B ạn tuyệt vờ i! John”. Khung kính đã v ỡ . Jobs đã ném nó
xuống sàn ròi b ỏ đi. T ừ hôm đó, ông ấ y không bao gi ờ  nhắc đến Sculley nữ a. 
Khi Apple thông báo về quyết đị nh t ừ ch ức của Job, cổ phiếu của hãng tăng lên một đi ểm,
t ức là khoảng 7 %. “Cổ đông vùng b ờ  Đông luôn lo l ắng v ề vi ệc “khu vực California” s ẽ  đi ều hành
của công ty” - biên tập viên của bản tin ch ứng khoán  công ngh ệ gi ải thích  - “bây gi ờ , vi ệc cả Jobs
và Wozniak từ ch ức đã tr ấn an đư ợ c các c ổ đông”. Nhưng Nolan Bushnell, ngườ i  s áng l ập Atari
(10 năm trư ớ c là một c ố vấn đư ợ c nhi ều ngườ i trọng v ọng) đã nói v ớ i Time rằng tài năng của Jobs
đã b ị  uổng phí”. “C ảm hứng c ủa Apple đ ến từ đâu đây? Ph ải chăng Apple đang đ ị nh l ấ y sự lãng
m ạn từ thương hi ệu Pepsi?” 
Sau vài ngày n ỗ l ực dàn x ếp vớ i Jobs th ất bại, Sculley và ban lãnh đ ạo Apple quy ết đị nh
ki ện ông vì t ội “vi phạm bổn ph ận đư ợ c  ủ y thác”. Việc t ố t ụng nêu rõ Jobs đã l ạm dụng quy ề n
hành:
 
M ặc dù Jobs đượ c  ủ y thác điều hành Apple, nhưng trong khi ph ục vụ  cho công ty vớ i tư
cách là ch ủ t ị ch h ội đồng quản trị  của 
Apple và một nhân viên t ại Apple thì Jobs l ại th ể hi ện lòng trung thành giả t ạo đối vớ i
những l ợ i nhuận củ a Apple.
(a)  Bí m ật lên k ế hoạ ch thành l ập m ột công ty để  cạnh tranh vớ i Apple.
(b)  Bí m ật âm mưu chiếm dụ ng trái phép nh ững ưu điểm trong các mẫu thi ết kế, trong b ản
kế hoạch phát triển và marketing c ủa Apple cho sả n ph ẩm Next Generation (dòng máy
đờ i sau). 
(c )  Bí m ật lôi kéo nh ững nhân l ực ch ủ  ch ốt c ủa Apple
Vào thờ i điểm đó, Jobs đang s ở  hữu 6,5 triệu cổ phiếu của Apple, tương đương vớ i 11% c ổ 
phần của công ty, tr ị   giá hơn 100 tri ệu đô. Ông b ắ t đầu  bán cổ phần của mình và trong vòng năm
th áng ông đã  bán s ạ ch chúng và ch ỉ  gi ữ  l ại m ột c ổ phần để giúp ông có th ể  tham gia các cuộc họ p
cổ đông n ếu muốn. Ông rất gi ận dữ và đi ều đó  ảnh h ưở ng r ất nhi ều đến nhiệ t huyết làm việc cũng
như khiến ông ngay l ập tức mu ốn trở  thành một đối th ủ th ực sự của Apple. Nhân viên của công ty
m ớ i  - Joanna Hoffman nói r ằng “Jobs th ật s ự t ức gi ận, ông nh ắm vào thị  trườ ng giáo d ụ c  - m ột
m ảng r ất m ạnh c ủ a Apple đơn gi ản ch ỉ  vì lòng thù hận. Steve làm v ậ y ch ỉ   để tr ả thù”. 
Tất nhiên, Jobs không nhìn s ự vi ệc theo hư ớ ng đó. ông trần tình vớ i t ờ  Newsweek r ằng:
“tôi ch ẳng còn xu lẻ nào trong túi c ả ”. L ại m ột l ần nữa ông mờ i nh ững phóng viên thân thi ết c ủa
mình tớ i nhà  riêng và l ần này không có Andy Cunningham ở  đó đ ể nhắc nh ở  ông ph ải th ận trọng
nữa. ông ph ủ nhận nh ững cáo bu ộc lôi kéo năm đồ ng nghiệp kh ỏi Apple: “T ất c ả họ ch ủ động g ọi
cho tôi”
Jobs nói với c ả nhóm phóng viên đang đ ứng r ải rác trong ngôi nhà tu ềnh toàng c ủa mình.
Jobs ti ếp lờ i: “H ọ đã nghĩ đ ến vi ệc rờ i bỏ công ty t ừ trướ c ròi. Chính Apple đã làm mọi ngườ i
nhầm lẫn”.
Ông quyết đị nh h ợ p tác v ớ i t ạp chí  Newsweek để  đưa nh ững câu chuy ện và nh ững bài
phỏng v ấn về mình lên mặt báo. Ông nói v ớ i t ạp chí này rằng: “Vi ệ c tôi gi ỏ i nh ất là tìm ra đượ c
m ột nhóm ngư ờ i tài năng và làm vi ệc cùng họ”, ông cũng quyết tâm s ẽ gi ữ v ững thái độ vớ i Apple:
“Tôi s ẽ luôn nhớ  về Apple như cách một ngườ i đàn ông nh ớ  về ngư ờ i ph ụ nữ đầu tiên mà anh ta
yêu”. Nhưng n ếu cần thi ế t, ôn g cũng luôn sẵn sàng đối đ ầu vớ i ban đi ều hành của Apple. “Gi ữa nơi
công c ộng mà một ai đó gọi anh là tên trộm cắp thì đương nhiên anh ph ải ph ản kh áng  thôi”. Apple
cũng đã thái quá khi coi Jobs là một mối họa và ki ệ n ông. Cũng th ật bu ồn. Đi ều đó cho thấ y Apple
không còn là một công ty đáng tin c ậ y nữa. “Th ật khó tin r ằng một công ty đáng  giá 2 t ỷ đô v ớ i
4.300 nhân viên không thể cạnh tranh đư ợ c vớ i sáu ‘ kẻ cư ỡ i ng ự a’ - dân cao b ồi mi ền vi ễn Tây,
nướ c M ỹ”. 
 

Bạn đang đọc truyện trên: TruyenFun.Vip